Xu Hướng 5/2023 # Vẽ Ảnh Của 1 Vật Qua Gương Cầu Lõm # Top 9 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Vẽ Ảnh Của 1 Vật Qua Gương Cầu Lõm # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Vẽ Ảnh Của 1 Vật Qua Gương Cầu Lõm được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

Chùm song song trong mọi trường hợp.

Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

Ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Gương Phẳng Và Cách Vẽ Ảnh

Vậy ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất nào? Cách vẽ ảnh (dựng ảnh) của vật tạo bởi gương phẳng như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này.

I. Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng

– Thí nghiệm được bố trí h5.2 sgk: gồm cây nến (đèn cày) đặt trước gương phẳng được nẹp thẳng đứng.

1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?

– Kết luận: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng KHÔNG hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.

2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?

– Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng BẰNG độ lớn của vật.

3. So sáng khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

– Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng BẰNG nhau

II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng

– Vẽ hai tia phản xạ IR và KM theo định luật phản xạ ánh sáng

– Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tại S’.

– Mắt đặt trong khoảng IR và KM sẽ thấy S’

– Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt.

– Không hứng được S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ (tức ảnh ảo) chứ không có ánh sáng thật đến S’.

– Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.

– Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.

III. Bài tập vận dụng nội dung kiến thức ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

* Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:

– Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AK vuông góc với gương, trên tia đối của tia KA lấy điểm A’ sao cho A’K = KA. A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.

* Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.

Tóm lại, với nội dung về ảnh của một vật qua gương phẳng các em cần nhớ được nội dung trọng tâm là 3 tính chất của ảnh qua gương phẳng, cách dựng ảnh (vẽ ảnh) qua gương phẳng.

+ Tấm kính phẳng thực ra có hai mặt phản xạ: mặt trên và mặt dưới, bởi vậy ta sẽ thấy 2 ảnh. Tấm kính càng mỏng thì 2 ảnh càng gần trùng nhau.

+ Gương phẳng thường dùng là tấm kính phẳng bằng thủy tinh cũng có hai mặt phản xạ, nhưng mặt dưới được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn, nên tạo ra một ảnh rõ nét.

Cách Vẽ Ảnh Của Vật Qua Thấu Kính Hội Tụ Cực Hay

Cách vẽ ảnh của vật qua thấu kính hội tụ cực hay

Phương pháp giải:

Học sinh cần nắm được kiến thức về đường truyền 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, cách dựng ảnh một vật qua thấu kính hội tụ

1. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:

(1): Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng (không bị khúc xạ) theo phương của tia tới.

(2): Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.

(3): Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.

2. Cách dựng ảnh một vật qua thấu kính hội tụ

Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1

Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló

A. truyền thẳng theo phương của tia tới.

B. đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm.

C. song song với trục chính.

D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.

Hướng dẫn giải:

Đáp án: C

Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính của thấu kính hội tụ.

Ví dụ 2

Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh :

A. ảo, nhỏ hơn vật.

B. ảo, lớn hơn vật

C. thật, nhỏ hơn vật

D. thật, lớn hơn vật.

Hướng dẫn giải:

Đáp án: B

Một vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ thì ảnh của nó qua thấu kính hội tụ là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

Ví dụ 3

Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính và cho biết ảnh A’B’ có đặc điểm gì?

Hướng dẫn giải:

Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và bằng vật.

Bài tập trắc nghiệm tự luyện

Câu 1.

Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ. Tia ló có đặc điểm nào sau đây?

A. đi qua tiêu điểm.

B. truyền thẳng theo phương của tia tới.

C. song song với trục chính.

D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.

Câu 2.

Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì tia ló sẽ

A. đi qua điểm giữa quang tâm.

B. song song với trục chính.

C. truyền thẳng theo phương của tia tới.

D. đi qua tiêu điểm.

Câu 3.

Một vật sáng dạng mũi tên được đặt trước thấu kính hội tụ. Ảnh của nó qua thấu kính hội tụ :

A. luôn nhỏ hơn vật.

B. luôn lớn hơn vật.

C. luôn cùng chiều với vật.

D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

Câu 4.

A. Ảnh luôn ngược chiều với vật.

B. Ảnh luôn là ảnh ảo

C. Ảnh luôn có cùng kích thước với vật.

D. Ảnh luôn nhỏ hơn vật

Câu 5.

Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh :

A. ảo, bằng hai lần vật.

B. ảo, bằng vật.

C. ảo, bằng nửa vật.

D. ảo, bằng bốn lần vật.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Vẽ hình như trên

Ta có

Câu 6.

Vật AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ và cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. Vẽ anh của AB qua thấu kính, và cho biết ảnh có đặc điểm gì?

Hiển thị đáp án

Câu 7.

Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Ảnh A’B’ có đặc điểm gì?

Câu 8.

Hãy vẽ thêm các tia ló ứng với các tia tới trong hình cho hoàn chỉnh.

Hiển thị đáp án

Câu 9.

Trên hình là 3 tia ló (1), (2) và (3). Hãy vẽ 3 tia tới ứng với 3 tia ló trên cho hoàn chỉnh.

Hiển thị đáp án

Câu 10.

Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ như trên hình vẽ. Em hãy vẽ ảnh của AB qua thấu kính và nhận xét về ảnh đó.

Hiển thị đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 9 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 9.

Bài 5. Ảnh Của Một Vật Tạo Bởi Gương Phẳng Tiet 5 Ppt

KIỂM TRA BÀI CŨHS1:Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ?Hãy xác định điểm tới, tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới và góc phản xạ ?HS2:Nêu cách vẽ và vẽ tia phản xạ của hai tia tới SI và SK ?Vẽ tia phản xạ của tia SI.+ Vẽ pháp tuyến IH+ Vẽ tia IS’ sao cho SÎH=S’ÎH+ Tia IS’ là tia phản xạ của tia SI. HS’ Em giải thích như thế nào về cái bóng của tháp ? Tháp Rùa ở Hồ GươmI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Làm thế nào để xác định ảnh của vật tạo bởi qua gương phẳng có những tính chất gì ?Thí nghiệm 1 Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGBố trí thí nghiệm như hình 5.2, trong đó gương phẳng đặt thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang. Quan sát ảnh của viên pin trong gương.C1. Đưa tấm bìa làm màn chắn sau gương để kiểm tra dự đoánI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:Thí nghiệm 1 1. Ảnh của vật qua gương phẳng có hứng được trên màn không ?I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGẢnh của vật tạo bởi gương phẳng … hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.không Qua thí nghiệm, em rút ra kết luận gì?I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:Thí nghiệm 1: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGBố trí thí nghiệm như hình 5.3, trong đó thay gương phẳng bằng 1 tấm kính trắng trong suốt. C2. Dùng viên pin thứ 2 đúng bằng viên pin thứ nhất đưa ra sau tấm kính để kiểm tra dự đoán độ lớn ảnh.I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ? I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGThí nghiệm 2 Qua thí nghiệm, em rút ra kết luận gì về độ lớn của ảnh so với vật ? Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.A A/ C3. Hãy tìm cách kiểm tra xem A A/ có vuông góc với MN không; A và A/ có cách đều MN không?MNI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG2.Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3: Thí nghiệm 3 Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:3. So sánh khoảng cách từ vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của vật đó đến gương. XEM LẠI THÍ NGHIỆM KiỂM TRA TÍNH CHẤT Ảnh CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:1.Thí nghiệm 1: Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG2.Thí nghiệm 2: 3.Thí nghiệm 3: 4. Kết luận: I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:Thí nghiệm1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Kết luận: I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGII.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.C4. Trên hình vẽ 5.4, vẽ một điểm sáng S đặt trước gương phẳng và hai tia sáng bất kì xuất phát từ S tới gương.a. Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh..IKI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGII.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng..S.S’HIKb. Từ đó vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK..SIKI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳngTiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGII.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng..SIK.RMS’I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGc. Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’ .SIK.RMS’Đặt mắt trong khoảng giới hạn bởi hai tia IR và KM sẽ nhìn thấy S’.I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳngII.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.d.Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn ? SIK.RMS’NI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’ .SIK.RMS’I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳngII.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNGI. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng:II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. Tiết 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ như thế nào? – Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’ C5. Hãy vận dụng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình sau:BAA/B/////

Cập nhật thông tin chi tiết về Vẽ Ảnh Của 1 Vật Qua Gương Cầu Lõm trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!