Tự Học Vba Excel Từ Cơ Bản Tới Nâng Cao Hiệu Quả

Học VBA Excel là việc viết ra câu lệnh để thực hiện điều ta muốn làm trong Excel, chỉ cần chọn các lệnh đã được tích hợp trong Excel để tự động hóa công việc

VBA (Visual Basic for Applications) là ngôn ngữ lập trình định hướng đối tượng cho các ứng dụng. VBA phổ biến đằng sau tất cả các ứng dụng của Microsoft Office (Excel, Word, Access, PowerPoint, và Outlook).

Học VBA Excel là cách tốt nhất, nhanh nhất, hiệu quả nhất để bạn có thể tự động hóa các nhiệm vụ và có thể tùy chỉnh các ứng dụng của Microsoft Office. Cho dù bạn là một người mới bắt đầu làm việc với Excel hoặc một người đầy kinh nghiệm, bạn sẽ tìm thấy ở VBA có những điều cực kỳ hữu ích và cần được sử dụng ngay.

1. Trình tự xây dựng một dự án bằng VBA

* Xác định rõ nhu cầu xây dựng chương trình.

* Xác định rõ mục tiêu mà chương trình cần đạt được.

* Lựa chọn ứng dụng nền và công cụ lập trình phù hợp cho việc xây dựng chương trình.

* Thiết kế hệ thống cho chương trình (hay dự án)

* Viết mã lệnh (lập trình)

* Kiểm thử chương trình: là công đoạn hoàn thiện và chuẩn bị đưa chương trình vào sử dụng.

* Đóng gói, đưa chương trình vào sử dụng

* Tiếp nhận các góp ý, phản hồi của người dùng để bổ sung hay hoàn thiện những khiếm khuyết của chương trình mà trong quá trình thiết kế hệ thống hay kiểm thử đã bỏ qua hoặc chưa phát hiện được

2. Cấu trúc của một dự án VBA

* Mô-đun chuẩn (Module): là nơi chứa các mã lệnh khai báo, các chương trình con(hàm và thủ tục). Việc tạo ra các mô-đun chuẩn thường căn cứ theo các khối chức năng mà người thiết kế hệ thống đặt ra.

* Mô-đun lớp (Class Module): là nơi chứa định nghĩa cho các lớp của dự án.

* Userform: là giao diện dạng hộp thoại giúp cho việc giao tiếp giữa người sử dụng và chương trình được thuận tiện. Thông thường người ta sử dụng Userform để nhập số liệu, xuất kết quả của chương trình. Trong một số dự án, nếu việc nhập số liệu và biểu diễn kết quả được thực hiện trực tiếp trên ứng dụng nền, thì có thể không cần sử dụng Userform.

3. Môi trường phát triển tích hợp VBA IDE

Trong Excel, khi sử dụng VBA để lập trình, môi trường lập trình được gọi là môi trường phát triển tích hợp (viết tắt là VBA IDE). Trên tất cả các ứng dụng nền, VBA IDE có cấu trúc và hoạt động tương đương nhau với giao diện cơ bản và cách gọi giao diện VBA IDE từ ứng dụng nền như sau:

– Phím tắt: từ giao diện chính của ứng dụng nền, nhấn tổ hợp phím Alt+F11.

– Menu: Tools / Macro/Visual Basic Editor.

– Thanh trình đơn (Menu bar): chứa tất cả các lựa chọn cần thiết để thao tác với VBA IDE

– Cửa sổ mã lệnh (Code Window): mỗi thành phần được liệt kê trong cửa sổ dự án đều có một cửa sổ mã lệnh riêng, chứa mã lệnh cho thành phần đó. Người dùng có thể hiệu chỉnh mã lệnh, tạo ra mã lệnh mới trong cửa sổ mã lệnh.

– Cửa sổ tra cứu đối tượng (Object Browser Window): hiển thị các lớp, phương thức, thuộc tính, sự kiện và hằng số có trong thư viện đối tượng và trong dự án mà người dùng vừa tạo. Ta có thể sử dụng cửa sổ này để tìm kiếm, tra cứu tất cả các đối tượng mà ta vừa tạo ra cũng như các đối tượng trong các chương trình khác.

– Cửa sổ đối tượng trực quan (Visual Object Window): khi người dùng tạo các đối tượng trực quan thì cửa sổ này sẽ cho phép người dùng thao tác trên các điều khiển một cách dễ dàng và thuận tiện.

– Hộp công cụ chứa điều khiển (Tool Box): chứa các thanh công cụ giúp người dùng có thể chèn các điều khiển vào cửa sổ người dùng (UserForm).

– Cửa sổ thuộc tính (Properties Window): cửa sổ này liệt kê tất cả các thuộc tính của đối tượng, qua đó người dùng có thể tham khảo và thay đổi các thuộc tính khi cần như màu chữ, tên đối tượng…

Với những chia sẻ trên, chắc các bạn đã biết thêm những kiến thức cơ bản khi sử dụng VBA trong Excelrồi. Còn nếu bạn muốn tiết kiệm thời gian, hoàn thành tốt công việc hiện tại hãy tham gia khóa học VBA Excel tại Stanford.

Không chỉ giúp các bạn nắm chuyên sâu về lập trình VBA, cách xử lý, kết nối và sử dụng trực tiếp từ database hệ thống, cách quản lý database sau khi tải xuống từ hệ thống, tối ưu hóa thuật toán, …mà còn giúp bạn trở thành chuyên gia VBA.

Tài Liệu Miễn Phí Học Vba Excel Từ Cơ Bản Tới Nâng Cao

Tài liệu miễn phí học VBA Excel từ cơ bản tới nâng cao Học VBA Excel sẽ giúp bạn tự động hóa công việc mang lợi nhiều lợi ích, có thể giải quyết những bài toán phức tạp nhất một cách đơn giản.

Visual Basic for Applications thường được gọi tắt là VBA- ngôn ngữ lập trình định hướng đối tượng cho các ứng dụng. Bằng cách học VBA Excel trong ứng dụng Excel, bạn có thể xây dựng các giải pháp và chương trình tùy chỉnh để tăng khả năng của các ứng dụng.

Microsoft Excel là một công cụ mạnh để trình bày và phân tích. Macro là một trong những thế mạnh của Excel. Kể từ khi ra đời, Excel luôn là chương trình bảng tính có cài ngôn ngữ macro linh hoạt và bao quát nhất trong các phần mềm bảng tính.

VBA đã được mở rộng và thay thế trên khả năng của ngôn ngữ macro đặc trưng như WordBasic của Word và luôn được ứng dụng để điều khiển những khía cạnh của ứng dụng chủ, kể cả sử dụng nét riêng biệt về giao diện cho người sử dụng như các toolbar và menu làm việc với các hình thái hoặc hộp thoại tùy ý. VBA tạo ra ODF – một trong các bộ lọc xuất nhập cho các định dạng tập tin khác nhau.

Không phải là một chương trình độc lập, VBA chỉ chạy trong một ứng dụng chủ. Nó có thể được dùng để điều khiển 1 ứng dụng từ 1 OLE tự động như tạo 1 bản báo cáo bằng Word từ dữ liệu trong Excel.

Bạn cần học cách làm việc với Visual Basic để viết Macros trong Excel. Không những áp dụng được trong Excel mà kiến thức bạn học về Visual Basic còn sử dụng cho các phần mềm Microsoft khác. Thứ hai bạn học cách sử dụng Excel. Việc bạn có thể nắm vững cách sử dụng bảng tính Excel, bạn càng xây dựng hiệu quả các macros.

Với lợi thế của VBA như vậy thì lựa chọn một học VBA Excellà lựa chọn đúng đắn cho mọi người.

Nhiều người khi sử dụng VBA đều cho rằng công viêc của họ được xử lý nhanh chóng, dễ dàng hơn và mang đến hiệu suất làm việc cao trong văn phòng mà họ nhiều khi nghĩ rằng nó không thể xảy ra. Bởi vậy nếu bạn có kiến thức về Excelthì bạn sẽ cảm thấy mỗi ngày công việc trải qua dễ dàng hơn nhiều.

Sử dụng VBA trong Excel có thể tự động hóa các nhiệm vụ, hệ thống hóa các nhiệm vụ được lặp lại nhiều lần để bắt nó viết lệnh rõ ràng cho Excel.

Bạn có thể sử dụng VBA Excel để xây dựng bộ thủ tục mới để phân tích dữ liệu của bạn, sau đó sử dụng các khả năng biểu đồ trong Excel để hiển thị các kết quả, thực hiện các công việc lặt vặt có kết hợp với các ứng dụng Excel Office như Microsoft Access,

Với những chia sẻ trên, chắc các bạn đã hiểu hơn về VBA – Excel rồi. Nếu bạn làm trong lĩnh vực địa chất, xây dựng, giao thông, tài chính, kế toán…bạn thường xuyên phải sử dụng Excel trong công việc của mình. Còn gì tuyệt vời hơn nếu bạn biết thêm về VBA.

Vậy bạn có muốn làm việc thông minh hơn nhờ VBA trong excel không?

Bạn có thể học VBA Excel theo video miễn phí của chuyên gia tại Stanford theo link sau đây: http://bit.ly/2ZlB61W

Khóa Học Lập Trình Vba Trong Excel Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao

VBA hay còn gọi là Visual Basic of APPlications là một trong những ngôn ngữ lập trình tích hợp với Excel nói riêng và công cụ Offile nói chung. Với khả năng có thể tự động hóa cao mang lợi nhiều lợi ích cho người dùng như có thể giải quyết những bài toán phức tạp nhất một cách đơn giản.

Với bài viết này, Blog học Excel online sẽ giới thiệu đến các bạn khóa học VBA Excel Online với chuyên gia Thạc Sỹ Nguyễn Đức Thanh là một trong những chuyên gia hàng đầu tại Việt Nam sẽ hướng dẫn các bạn một cách tận tình và chi tiết nhất.

Thông tin khoá học VBA Excel online: Giới thiệu chung:

Với khoá học này, bạn sẽ dạy Excel làm việc cho bạn …

Excel được cài đặt trên hơn 750 triệu máy tính trên thế giới, phần lớn người làm việc với Excel chỉ biết những chức năng và công cụ cơ bản.

Trong khoá học này, bạn sẽ được học cách dạy Excel làm việc cho bạn, làm khi bạn muốn. Từ việc tạo ra những báo cáo lặp đi lặp lại, định dạng các bảng tính, copy dữ liệu đến những công việc phức tạp hơn như là tách, gộp, tổng hợp và phân tích dữ liệu một cách hoàn toàn tự động.

Hãy thử tưởng tượng, bạn làm trong ngân hàng với hơn 100 chi nhánh, mỗi chi nhánh sẽ gửi báo cáo cho bạn khi đến kì, nhiệm vụ của bạn là tổng hợp tất cả những báo cáo này vào 1 sheet để có thể tạo ra 1 báo cáo tổng hợp. Việc copy báo cáo bằng tay sẽ tốn của bạn ít nhất 4 – 8 tiếng làm việc, trong khi VBA sẽ giúp bạn rút ngắn thời gian này xuống ít hơn 1 phút.

VBA là một ngôn ngữ đi kèm với Excel, bạn không cần cài đặt thêm gì trên máy tính để có thể sử dụng được VBA! Trong khoá học này, tôi sẽ giúp bạn có thêm một kĩ năng quan trọng để làm cho công việc của bạn hiệu quả hơn 200%, sẽ giúp bạn tiết kiệm hàng giờ công làm báo cáo. Không những thế, bạn còn có thể được tăng lương hay thăng chức khi làm việc hiệu quả như vậy!

Hãy bấm nút đăng ký và hẹn sớm gặp lại bạn trong khoá học!

Đối tượng mục tiêu

Chuyên viên văn phòng: kế toán, kiểm toán, tài chính, ngân hàng

Quản trị công ty, trường học, bệnh viện, và các cơ quan hành chính khác

Kỹ sư công trình xây dựng

Sinh viên các trường kinh tế, kĩ thuật

Hiệu quả đầu ra qua khóa học lập trình VBA trong Excel:

Sau khi học xong khoá học này:

Bạn có kiến thức vững vàng về VBA cơ bản

Có thể sử dụng những tác vụ xử lý dữ liệu trên Sheet cũng như trong mảng hoặc tập hợp của VBA

Có khả năng tự viết chương trình lọc dữ liệu theo điều kiện dựa trên 1 cột hay nhiều cột

Lập trình form để tăng độ chính xác khi nhập liệu trong Excel

Đủ khả năng để lập trình, tự xây dựng phần mềm phục vụ công việc

Áp dụng VBA nâng cao hiệu quả công việc

Chuyên viên tư vấn giải pháp, phần mềm hệ thống tại tập đoàn KPMG, Đức. Linkedin

Giảng viên của các khoá học:’

EX101 – Excel từ cơ bản đến nâng cao

IM101 – Ứng dụng Excel vào công việc quản lý kho hàng

Nhiều khoá học online khác

Giảng dạy tại trung tâm báo cáo số liệu (BICC), ngân hàng Việt Nam thịnh vượng – VPBank

Giảng dạy cho phòng KHDN, ngân hàng VietinBank

Học thử 12 bài đầu tiên: Nội dung toàn bộ khoá học VBA Excel online:

01 – Mở thẻ Developer 02 – Ghi 1 macro, cách chạy macro từ VBE 03 – Cách chạy macro từng dòng 04 – Lưu và mở file excel có chứa macro 05 – Loại bỏ code VBA trong Excel 06 – Export và Import code VBA từ file Excel này sang file Excel khác 07 – Tạo mới module trong VBA 08 – Cơ bản về đối tượng Range trong VBA 09 – Cách gán macro vào nút để chạy 10 – Tiếp tục với đối tượng Range, điền dữ liệu text bằng VBA 11 – Thuộc tính Text, Value, Row, Column của đối tượng Range 12 – Dùng code vba để điền và định dạng dữ liệu 13 – Dùng VBA để làm việc với Name Range, giới thiệu về ClearContents và ClearFormats 14 – Sử dụng thuộc tính formula nâng cao 15 – Đối tượng Cells ở trong Excel 16 – Ôn tập về đối tượng Range, cách tham chiếu đến bảng tính 17 – Sử dụng kết hợp đối tượng Range và Cells 18 – Hàm offset 19 – Cấu trúc With và End With 20 – Đọc ghi dữ liệu từ Range tới Range 21 – Biến số và kiểu dữ liệu 01 22 – Biến số và kiểu dữ liệu 02 – Boolean, giá trị mặc định của biến số 23 – Biến số và kiểu dữ liệu 03 – String 24 – Function, cách viết Function, tham số tuỳ chọn 25 – Copy Range, PasteSpecial 26 – Đối tượng Workbook 27 – Đối tượng Workbook, đóng mở lưu Workbook 28 – Đối tượng Workbook, mở read-only, tạo workbook mới 29 – Đối tượng workbook, kiểm tra workbook có tồn tại không 30 – Đối tượng workbook, copy sao chép workbook đang đóng 31 – Đối tượng Worksheet 32 – Đối tượng Worksheets 33 – Sử dụng object browser để tra cứu trong VBA 34 – Cách khai báo và sử dụng biến toàn cục – Public 35 – Cách khai báo biến cục bộ – Private 36 – Cách khai báo và sử dụng biến Static 37 – Một số toán tử trong VBA 38 – Các toán tử Logic trong VBA 39 – Cấu trúc điều khiển IF đơn giản 40 – Cấu trúc điều khiển IF nâng cao 41 – Vòng lặp For 42 – Vòng lặp for each 43 – Vòng lặp For – Sử dụng Exit For 44 – Vòng lặp do while loop 45 – Vòng lặp do until 46 – Mảng trong VBA 47 – Mảng trong VBA, mảng tĩnh, mảng động 48 – Mảng trong VBA – sử dụng hàm split 49 – Mảng trong VBA, sử dụng vòng lặp, tạo số ngẫu nhiên 50 – Mảng trong VBA, đặt lại dữ liệu – erase value 51 – Mảng trong VBA, sử dụng erase với mảng động 52 – Mảng trong VBA, sử dụng redim preserve thay đổi kích thước của mảng 53 – Mảng trong VBA, dùng mảng làm tham số cho function 54 – Mảng trong VBA, viết function trả về dạng array 55 – Mảng 2 chiều, cách khai báo và lặp 56 – Đọc dữ liệu từ sheet vào mảng 57 – Ghi dữ liệu từ mảng VBA vào bảng tính Excel 58 – Ghi dữ liệu ra mảng, sử dụng resize 59 – Một số hàm toán học hay sử dụng trong VBA 60 – Một số hàm kiểm tra dữ liệu trong VBA 61 – Một số hàm chuyển đổi kiểu dữ liệu trong VBA 62 – Một số hàm xử lý chuỗi trong VBA 63 – Hàm xử lý ngày, tháng, giờ trong VBA 64.1 – BT liệt kê các sheet trong bảng tính 64.2 – GBT liệt kê các sheet trong bảng tính 65.1 – BT liệt kê tên sheet, ghi ra bảng tính 65.2 – GBT liệt kê tên sheet, ghi ra bảng tính 66 – Tách các sheets trong 1 file excel ra nhiều file excel 67.1 – BT Tìm dòng cuối hoặc cột cuối có chứa dữ liệu 67.2 – GBT Tìm dòng cuối, cột cuối có chứa dữ liệu trong bảng tính 68.1 – BT Tạo nhiều sheets theo tên có sẵn 68.2 – GBT Tạo nhiều sheets theo tên có sẵn 69 – Sử dụng Inputbox ở trong VBA để tương tác với người dùng 70 – Tổng quan về lỗi và xử lý lỗi trong VBA 71 – Ví dụ về bẫy lỗi cơ bản trong VBA 72 – Quản lý lỗi bằng On Error 73 – Tại sao cần có exit sub trước label lỗi 74 – Bẫy lỗi và thử lại trong VBA 75 – Đối tượng collection (tập hợp) trong VBA 76 – Làm quen với tập hợp (Collection) trong VBA 77 – Khai báo, sử dụng và xoá thành phần của tập hợp 78 – Thêm phần tử vào collections trong VBA 79 – Tập hợp không cho phép thay đổi giá trị của phần tử 80 – Sử dụng key trong tập hợp 81 – Kiểm tra key có tồn tại trong Collection không 82 – Tính không trùng lặp của key trong tập hợp 83 – Lọc dữ liệu bằng VBA với 1 điều kiện 84 – Mở rộng ví dụ lọc dữ liệu với 2 hay nhiều điều kiện 85 – Mở rộng ví dụ lọc điều kiện ở nhiều cột 86 – Sử dụng mảng trong điều kiện lọc 87.1 – BT Lọc dữ liệu theo cột và copy ra sheet mới 87.2 – GBT Lọc dữ liệu theo cột và copy ra sheet mới 88.1 – BT Tổng hợp dữ liệu từ nhiều sheets thành phần vào 1 sheet 88.2 – GBT Tổng hợp dữ liệu từ nhiều sheets thành phần vào 1 sheet 89.1 – BT Xoá dòng trống bằng VBA 89.2 – GBT Xoá dòng trống bằng VBA 90.1 – BT Sắp xếp dữ liệu bằng VBA 90.2 – GBT Sắp xếp dữ liệu bằng VBA 91 – Giới thiệu Userform 92.1 – Hoàn thành thiết kế UserForm để nhập liệu 92.2 – Hoàn thành userform – ghi dữ liệu từ userform xuống sheets 92.3 – Chuyển dữ liệu userform xuống bảng tính với định dạng số 92.4 – Điền dữ liệu mặc định giúp việc nhập liệu dễ dàng hơn 92.5 – Kiểm tra dữ liệu nhập vào bằng form, đảm bảo nhập đủ dữ liệu 92.6 – Đảm bảo mã số nhập vào qua userform là duy nhất 93.1 – Hiện ảnh trên form 93.2 – Biểu đồ động trên form 93.3 – Thiết lập biểu và import dữ liệu biểu đồ động 93.4 – Hoàn thành biểu đồ động trên form

Tự Học Kế Toán Excel Cơ Bản

Trong bài viết này Kế toán Thiên Ưng sẽ hướng dẫn các bạn tự học kế toán Excel với những kiến thức từ cơ bản nhất về Excel đến những kiến thức nâng cao về chuyên môn kế toán Excel.

Mục đích: Dành cho các bạn đã đăng ký khóa học kế toán trên Excel, khóa học kế toán tổng hợp tại Công ty kế toán Thiên Ưng nhưng phần tin học Excel chưa thực sự thành thạo.

Trước khi đi học các bạn cần học và thực hành trước những kiến thức cơ bản này để quá trình học chuyên sâu về kế toán Excel trên lớp như: học cách hạch toán, học lên sổ sách, lập BCTC… được thuận lợi hơn.

1. Giới thiệu qua về giao diện của Microsoffe Excel 2007

Data chứa các lệnh làm việc với vùng CSDL sắp xếp (Sort), lọc (Filter), tổng hợp dữ liệu (Subtotal).

Nút office: chứa các lệnh làm việc với tệp văn bản New, save, Print, Close

Thanh công thức (Formulas Bar) dùng để nhập, sửa chữa dữ liệu hoặc công thức.

Các thanh công cụ (tools); chứa các lệnh thực hiện nhanh. Hai thanh công cụ thông dụng nhất là Standard vaf formatting.

Thanh cuộn ngang và dọc ( horizontal Scroll Bar và Vertical Scroll Bar) cho phép cuộn màn hình theo chiều ngang và dọc.

– CTRL + A: chọn toàn bộ– CTRL + C: copy– CTRL+ V: dán ký tự vừa copy– CTRL+ X: cắt đoạn lý tự– CTRL+F: tìm kiếm dữ liệu– CTRL+P: in– CTRL+D: copy nội dung những dòng giống nhau– CTRL+H: Dùng để thay thế dữ liệu– CTRL+B: dùng để bôi đậm dữ liệu– CTRL +U: dùng để gạch chân văn bản– CTRL+I: phím tắt dùng để chọn chữ nghiêng – CTRL+Z: quay lại thao tác vừa thực hiện– CTRL+0: Phím tắt dùng để ẩn cột hoặc nhóm cột được chọn– CTRL+9: Phím tắt dùng để ẩn dòng hoặc nhóm dòng được chọn– ALT+ Enter: ngắt dòng– Enter: chuyển xuống ô dưới– ESC: hủy bỏ dữ liệu vừa thao tác trong ô– F4 hoặc CTRL + Y: lặp lại thao tác– ALT+ Enter: thêm dòng trong ô– Backspace: Xóa dòng ký tự từ bên phải– Home về đầu dòng– Tab: chuyển sang ô bên phải– F2: Hiệu chỉnh dữ liệu trong một ô– F3: Dán một tên đã đặt trong công thức– F12: Tùy chọn lưu– CTRL+D: Chép dữ liệu từ ô phía trên xuống ô phía dưới– Shift + Enter: chuyển lên ô phía trên– Shift + Tab: chuyển sang ô bên trái

3.Xử lý các ký hiệu lạ xuất hiện trên bảng tính Excel:

Khi nhập dữ liệu dạng công thức hoặc sao chép dữ liệu được tạo ra từ công thức sang các vùng khác đôi khí thấy xuất hiện các ký hiệu lạ như:

Là do cột không đủ lớn để chứa dữ liệu, nên mơ rộng cột lớn đủ chứa dữ liệu. Một giá trong công thức không hợp lệ do dữ liệu bị xóa hoặc bị dán đè dữ liệu khác lên. Nên kiểm tra lại các địa chỉ trong công thức và sửa chữa cho phù hợp. Tên hàm hoặc biểu thức trong công thức bị sai và excel không hiểu công thức đó. Cần thay đổi lại tên hàm hoặc các phép tính cho đúng. Một trong các giá trị không nằm trong vùng dữ liệu quy định của hàm. Nên kiểm tra lại các địa chỉ trong công thức và sửa chữa cho phù hợp. Một trong các giá trị của công thức không phải là kiểu dữ liệu số, nên kiểm tra lại các địa chỉ trong công thức và sửa chữa cho phù hợp.

Công dụng dùng để tính tổng trong một vùng dữ liệu hoặc một dãy số nào đó. Cú pháp = SUM (vùng cần cộng).Bài tập thực hành: Cộng tổng bộ phận quản lý và bộ phận bán hàng tại Sheet bảng lương.

Công dụng dùng để cộng tổng có điều kiện, khác với hàm sum là hàm cộng tổng tránh trùng, tránh lặp. Cú pháp = Subtotal(9,vùng cần cộng) Mỗi đối số có một ý nghĩa khác nhau, đối số 9 thay cho hàm sum.Bài tập thực hành: Cộng tổng bộ phận quản lý và bộ phận bán hàng tại Sheet bảng lương.

Công dụng tìm giá trị lớn nhất trong một vùng dữ liệu hoặc một dãy số nào đó. Cú pháp= max(vùng dữ liệu cần tìm giá trị lớn nhất)Bài tập thực hành: Sử dụng hàm max để lấy số dư cuối kỳ cho bảng tổng hợp 131 và 331

Công dụng: hàm tìm kiếm dữ liệu theo điều kiện và trả lại kết quả là giá trị tương ứng được tìm thấy trong bảng phụ. Bảng phụ được tạo theo dạng cột dọc

Cú pháp = VLOOKUP(giá trị tìm kiếm, vùng dữ liệu tìm kiếm, thứ tự cột trả về giá trị tìm kiếm, kiểu tìm kiếm)

→ F4 :3lần → F4:1 lần

Trong đó: – Giá trị tìm kiếm: giá trị để tìm kiếm chỉ là một ô và phải có tên trong vùng dữ liệu tìm kiếm. – Vùng dữ liệu tìm kiếm: phải chứa tên của giá trị tìm kiếm và phải chứa giá trị cần tìm, điểm bắt đầu của vùng được tính từ dãy ô có chứa giá trị để tìm kiếm. – Cột trả về giá trị tìm kiếm: đếm thứ tự cột từ bên trái qua bên phải. – Kiểu tìm kiếm nhận một trong hai giá trị 0,1. Nếu tìm kiếm về 0 thì điều kiện dựa vào tìm kiếm được lấy ở bảng chính phải giống giá trị trong cột đầu tiên. Nếu là 1 hoặc để trống thì giá trị tìm kiếm trên bảng phụ phải được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. – Bảng tìm kiếm phải sử dụng địa chỉ tuyệt đối. Cột đầu tiên trong bảng tìm kiếm phải chứa giá trị để tìm kiếm. – F4: 1 lần để có giá trị tuyệt đối (tuyệt đối được hiểu là cố định cột và cố định dòng). Ví dụ: $D$10: được hiểu là cố định cột D và cố định dòng 10 – F4: 2 lần để có giá trị tương đối cột và tuyệt đối dòng (được hiểu là cố định dòng và thay đổi cột). Ví dụ: D$10 thay đổi cố định dòng 10

– F4$: 3 lần để có giá trị tương đối dòng và cố định cột (cố định cột thay đổ dòng).Ví dụ: $D10 cố định cột D và thay đổi dòng 10 Bài tập thực hành: sử dụng hàm vlookup để tìm kiếm tên hàng và đơn vị tại Sheet bảng kê Nhập Xuất Kho.

Công dụng: Hàm tính tổng các giá trị trong một vùng dữ liệu hoặc một dãy số theo một điều kiện nào đó.

=SUMIF( Vùng giá trị tìm kiếm, giá trị tìm kiếm, vùng giá trị cần cộng)

→ F4 :3lần → F4:1 lần

– Vùng giá trị tìm kiếm: là vùng chứa giá trị trị tìm kiếm – Giá trị tìm kiếm: Phải có tên trong vùng giá trị tìm kiếm (Giá trị tìm kiếm chỉ là một ô). – Vùng giá trị cần cộng: là vùng chứa giá trị cần cộng

: Vùng giá trị tìm kiếm và cùng giá trị cần cộng phải tương ứng với nhau, tức là điểm đầu và điểm cuối phải tương ứng với nhau. – F4: 1 lần để có giá trị tuyệt đối ( tuyệt đối được hiểu là cố định cột và cố định dòng) Ví dụ:$E$10: được hiểu là cố định cột E và cố định dòng 10 – F4: 2 lần để có giá trị tương đối cột và tuyệt đối dòng (được hiểu là cố định dòng và thay đổi cột) Ví dụ: E$10 thay đổi cột E cố định dòng 10

– F4$: 3 lần để có giá trị tương đối dòng và cố định cột (cố định cột thay đổ dòng) Ví dụ:$E10 cố định cột E và thay đổi dòng 10Bài tập thực hành: Sử dụng hàm sumif để lấy số lượng nhập, thành tiền nhập và số lượng xuất từ bảng Kê nhập xuất kho sang bảng tổng hợp nhập xuất tồn.

Công dụng: hàm sử dụng để kiểm tra điều kiện và trả lại một trong hai giá trị được chỉ ra trong công thức, Nếu điều kiện kiểm tra đúng thì trả lại giá trị 1, ngược lại thì trả lại giá trị 2.

7.1. Chỉnh sửa dữ liệu đã nhập – Chọn vùng hoặc ô muốn thay đổi kiểu dữ liệu – Chọn Home/chọn nút mở rộng Alignment: chọn vùng hoặc ô muốn thay đổi dữ liệu – Hoặc chọn home/chọn nút format painter

Khi cần xóa vùng dữ liệu cần thưc hiện các thao tác sau:

– Chọn vùng dữ liệu cần xoá – Vào home/chọn nút Clear mở rộng– Clear All: xóa tất cả dữ liệu– Clear formats: xóa định dạng(phông, cỡ, mầu chữ, căn lề)– Clear Contents: Xóa nội dung giữ nguyên định dạng– Clear Comments: Xóa chú thích

Muốn lọc dữ liệu phải bôi đen từ dòng muốn lọc tới hết cùng lọc, sau đó vào Data/chọn filter. Xuất hiện các mũi tên nhỏ màu trắng trên tiêu đề các cột trong vùng dữ liệu. Muốn lọc dữ liệu cột nào nhấn chuột tại mũi tên của cột đó.

– Sort A to Z: sắp xếp dữ liệu tăng dần– Sort Z to A: sắp xếp dữ liệu giảm dần– Sort by color: sắp xếp dữ liệu theo màu sắc– Text Filter: cho phép chọn theo điều kiện cần lọc– Equals: so sánh bằng– Does not Equals: So sánh không bằng– Begin With: bắt đầu với– Does not begin with: không bắt đầu với– End with: kết thúc với– Content: bao gồm– Muốn hủy lọc: vào data/chọn Filter.– Muốn nhả lọc để lọc điều kiện khác vào Select All hoặc Clear Filter From.

a. Chèn hàng, cột: Chọn home/chọn Inser – Chọn Insert Cells: để thêm ô – Chọn Insert Sheet Rows: thêm hàng – Chọn Insert Sheet Cloumns: thêm cột – Chọn Insert Sheet: thêm bảng tính

b. Xóa ô, hàng, cột– Chọn vùng dữ liệu cần xóa – Chọn home/Chọn Delete – Delete Cell: Xóa ô – Delete sheet Rows: xóa dòng – Delete sheet cloumns: xóa cột – Delete sheet: xóa toàn bộ bảng tính

c. Thay đổi độ rộng của cột: đưa con chuột tới đường viền phải của cột hoặc đường viền dưới của hàng cần thay đổi.d. Ẩn hiện hàng, cột, bảng tínhẨn– Chọn Home/format/chọn hide hoặc unhide – Hide cloumns: ẩn cột – Hide Rows: hàng – Hide Sheet: ẩn bảng tínhHiện– Chọn home/chọn format/Chọn hide hoặc unhide – Unhide cloumns: hiện cột – Unhide Rows:hiện hàng – Unhide Sheet: hiệnbảng tính

e. Định dạng ô:Chọn thay đổi phông chữ – Chọn vùng dữ liệu cần thay đổi phông chữ – Chọn home/chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ. Màu chữ trực tiếp trên thanh menu nút lệnh. – Hoặc chọn home chọn font mở hộp thoại Format Cells. – Hộp thoại format Cells, thẻ fonts gồm: – Font: chọn các phông chữ – Font style: chọn kiểu chữ(nghiêng :Italic. Đậm Bold, gạch chân:Under line) – Size: chọn cỡ chữ – Color:màu chữ – OK.Tạo đường viền Chọn home/chọn thẻ Border Hoặc hộp thoại FormatCells, thẻ Border gồm: – Line Style: chọn kiểu đường viền ( nét đơn, đôi, đứt) – Color: chọn màu đường viền – None: xóa các đường viền trong vùng dữ liệu – Outline: tạo đường viền ngoài vùng dữ liệu – Inside: tạo đường viền trong vùng dữ liệu – Border: thêm, bỏ hoặc thay đổi các đường viền trên, dưới, trái, phải, chéo trái, chéo phải bằng các nút tương ứng.

g. Hợp ô tách ô Chọn home/Chọn merge – Merge & Center: hợp các ô được chọ thành một ô duy nhất và định dạng dữ liệu vào giữa ô. – Merge Across: Hợp các ô theo dòng – Unmerge Cells: tách ô đã đượ hợp

h. Đổi hướng chữ, căn lề dữ liệu trong ô Chọn Home/chọn các nút căn lề theo mong muốn trên thẻ Alignment/chọn thẻ Alignment Hộp thoại format Cells, thẻ Alignment gồm: Horizontal: căn lề theo chiều ngang General: giữ nguyên như khi nhập dữ liệu Left: căn lề theo mép trái Center: căn lề giữa Right: căn lề mép phải Fill: căn toàn ô bằng các ký tự trong ô đó Justifly: căn lề đều hai bên mép lề Center across selection: căn lề giữa qua một dãy ô – Vertical: căn lề theo chiều dọc (top;căn lề phía trên, Center căn giữa, Bottom: căn lề xuống phía dưới) – Wrap text; khi tích dấu check dữ liệu nhập vào nếu dài hơn độ rộng ô sẽ tự độn dàn thành nhiều dòng. – Merge Cells:trộn nhiều ô thành một ô duy nhất. – Orientation: chọn hướng xoay dữ liệu trong ô bằng cách dùng chuột kéo nút đỏ tới các góc mong muốn.

I. Chèn các ký tự đặc biệt – Chọn insert/chọn Symbol. Xuất hiện hộp thoại Symbol. – Hộp thoaị Symbol gồm các mục chức năng – Chọn phông chữ trong mục Font, trong mỗi bảng ký tự đặc biệt có nhiều ký tự khác nhau. Chọn ký tự cần dùng – Nếu cần chèn thêm nhiều ký tự khác nhau lần lượt thực hiện các thao tác: chọn ký tự cần sử dụng. Chọn nút insert cho đến khi chèn đủ các ký tự cần. Chọn nút Close đóng hộp thoại Symbol.

a. Chèn thêm bảng tính Nhấn chuột phải tại thanh Sheet Bar trên thẻ ghi tên bảng tính Chọn Insert/chọn Worksheet/chọn Okb. Xóa bảng tính Nhấn chuột phải tại thẻ ghi tên bảng tính cần xóa Chọn lệnh Delete/Chọn OK, bảng tính sẽ bị xóa khỏi tệp dữ liệu

c. Đổi Tên Bảng Tính Nhấn chuột phải vào thẻ ghi tên bảng tính, chọn lênh rename/ghi tên mới cho bảng tính.d. Di chuyển sao chép bảng tính– Nhấn chuột phải tại thẻ ghi tên bảng tính cần sao chép hoạc di chuyển/chọn lệnh Move or Copy – To Book: chọn tệp dữ liệu đích sẽ chứa kết quả sau khi di chuyển hoặc sao chép bảng tính. – Before sheet: chọn vị trí mới cho bảng tính trong tệp hiện thời đang làm việc Create a copy: nếu chọn là sao chép bảng tính, ngược lại là di chuyển bảng tính – Chọn Ok

e. Đổi màu tên bảng tính– Nhấn chuột phải tại thẻ ghi tên bảng tính/chọn Tab color/chọn màu sắc. Tên bảng tính sẽ được đổi màu như mong muốn.

g. Ẩn hiện bảng tính Ẩn bảng tính: Nhấn chuột phải tại thẻ ghi tên bảng tính cần ẩn/chọn Hide Hiện bảng tính: Nhấn chuột phải tại thẻ ghi tên bảng tính bất kỳ/chon Unhide/chọn tên bảng tính muốn hiện

– Chọn Page Layout/chọn Print Titles- Nhấn CTRL+F2 mở hộp thoại Print Preview – Print titles: nhập đại chỉ vùng cần in. Sử dụng khi cần in một vùng trong dữ liệu bảng tính – Print titles: Đối với các bảng dữ liệu lớn khi in trên nhiều trang, từ trang thứ hai trở đi dữ liệu được in sẽ không có tiêu đề bảng làm việc quản lý dữ liệu gặp khó khăn. Muôn tiêu đề lặp trên các trang in – Rows to repeat at top: chọn hàng cần lặp trên các trang – Chọn Office Button/ chọn Print/chọn Print Preview – Print: thực hiện lệnh in – Page Setup: thiết lập trang in – Zoom: chức năng phong to bảng dữ liệu ở kích cỡ bình thường hoặc thu nhỏ bange dữ liệu vừa độ rộng cửa sổ. – Next page: chuyển xem trang tiếp theo – Show Margins: điều chỉnh độ rộng lề giấy – Page Break Preview: cho phép đặt dấu ngắt trang, Định trỏ tại vị trí ngắt trang, nhấn chuột tại nút Page Dreak Preview. Dấu ngắt trang được thiết lập – Close Print Preview: đóng chế độ xem và trở về màn hình làm việc thông thường – Help:trợ giúp sử dụng chức năng tương ứng để thay đổi định dạng trang in theo mong muốn. – Chọn nút Close Print Preview hoặc tổ hợp phím CTRL+F2 để đóng chế độ xem trước khi in – Columns to repeat at left: chọn cột cần lặp trên các trang – Print Gridlines: cho phép in các đường lưới trong bảng

– Chọn Page layout, chọn nút Breaks

– Chọn insert page Break nếu muốn đặt dấu ngắt trang – CHọn Remove page Break nếu muốn hủy dấu ngắt trang – Chọn Reset All Page Breaks nếu muốn hủy tất cả các dấu ngắt trang đã đặt

Chọn nút OFFICE BUTTON/Chọn Print để mở hộp thoại PrintKhung Copies: số bản cần in.Sử dụng khi muôn in dữ liệu thành nhiều bản giống nhau.

Khung Printer: name chọn máy in cần sử dụng in Lưu ý: để in giấy A4 cần định dạng giấy như sau Khung Print range: chọn miền dữ liệu cần in All: in tất cả các trang Page from chúng tôi …. Chọn in số trang theo mong muốn. Ghi trang bắt đầu I tại mục from và trang kết thúc toKhung Print what: điều khiển in

Giáo Trình Tự Học Excel 2023 Pdf

Giáo Trình Học Excel 2023, Giáo Trình Tự Học Excel 2023 Pdf, Giáo Trình Excel 2023, Giáo Trình Excel 2023 Toàn Tập Pdf, Giáo Trình Học Vba Excel, Giáo Trình Học Excel, Giáo Trình Excel, Giáo Trình Excel Cơ Bản, Mua Giáo Trình Học Excel, Giáo Trình Excel 2013, Giáo Trình Học Excel 2010, Giáo Trình Học Excel Cơ Bản Và Nâng Cao, Giáo Trình Học Excel Nâng Cao, Giáo Trình Học Excel 2013, Giáo Trình Excel 2003, Giáo Trình Vba Trong Excel, Giáo Trình Excel 2007, Giáo Trình Excel 2010, Giáo Trình Excel Nâng Cao, Giáo Trình Học 3ds Max 2023, Giáo Trình Ppt 2023, Giáo Trình 3ds Max 2023, Excel 2023, Giáo Trình Revit Mep 2023, Giáo Trình Powerpoint 2023, Giáo Trình Access 2023 Pdf, Giáo Trình Autocad 2023, Giáo Trình Revit 2023, Giáo Trình Access 2023, Giáo Trình 3dsmax 2023, Giáo Trình Luật Đất Đai 2023, Giáo Trình Tự Học Office 2023, Giáo Trình Học Autocad 2023, Giáo Trình Luật Đất Đai 2023 Pdf, Giáo Trình Sketchup 2023, Giáo Trình Etabs 2023, Giáo Trình Office 2023, Tài Liệu Excel 2023, Giáo Trình Học Revit Mep 2023 (cơ Bản + Nâng Cao), Phụ Lục 04 Thông Tư 08/2023 File Excel, Mẫu Phụ Lục 06 Thông Tư 08/2023/tt-btc File Excel, Hướng Dẫn Sử Dụng Excel 2023, Mẫu Phụ Lục 04a Thông Tư 08/2023/tt-btc File Excel, Khóa ô Công Thức Trong Excel 2023, Mẫu Excel Quyết Toán Thuế Tncn 2023, Mẫu Biên Bản Bàn Giao Excel, Biên Bản Bàn Giao Excel, Hướng Dẫn Trình Bày Excel, Đơn Trình Báo Mất Số Hộ Khẩu Excel, Chương Trình Đào Tạo Excel, Ngô Thị Tuyết Mai, Nguyễn Như Bình (2023), Giáo Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế, Nxb Đh Kinh Tế Quốc, Ngô Thị Tuyết Mai, Nguyễn Như Bình (2023), Giáo Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế, Nxb Đh Kinh Tế Quốc , Biên Bản Bàn Giao Chứng Từ Excel, File Excel Biên Bản Bàn Giao, Biên Bản Bàn Giao File Excel, Biên Bản Bàn Giao Hàng Hóa Excel, Chương Trình Đào Tạo Excel Nâng Cao, Hướng Dẫn Trình Bày Văn Bản Trên Excel, Hướng Dẫn Trình Bày Văn Bản Trong Excel, Mẫu Biên Bản Giao Nhận Hàng Hóa Excel, Biên Bản Bàn Giao Công Việc Excel, Biên Bản Giao Nhận Hàng Hóa Excel, Viết Chương Trình Quản Lý Bằng Excel, 29 Tháng Bảy 2023 … Căn Cứ Thông Tư Số 33/2023/tt-bqp Ngày 29/3/2023 Của Bộ Quốc Phòng Hướng Dẫn M, 29 Tháng Bảy 2023 … Căn Cứ Thông Tư Số 33/2023/tt-bqp Ngày 29/3/2023 Của Bộ Quốc Phòng Hướng Dẫn M, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dình Giáo Dục ,phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Mầm Non, Mẫu Tờ Trình 2023, Quy Che Giao Duc Chinh Trị 21/3/2023, Giao Trinh Tư Vấn Giám Sát Công Trình Giao Thông, Quy Chuẩn Giao Thông 2023, Quy Che Giao Dục Chinh Tri Nam 2023, Sách Giáo Khoa 2023, Tài Liệu Giáo Dục Chính Trị Củ Hsq-bs Năm 2023, Lịch Học Giáo Lý Hôn Nhân Tại Hà Nội 2023, Luật Giao Thông Mới 2023, Luật Giao Thông Năm 2023, Luật Giao Thông 1/8/2023, Luật Giao Thông 2023, Luật Giao Thông Từ 1/8/2023, Mẫu Đơn Đăng Ký Giao Dịch Bảo Đảm 2023, Luật Giao Thông Vận Tải 2023, Luật Giao Thông 2023 Mới, Luật Giao Thông Xe Máy 2023, Đơn Yêu Cầu Xóa Đăng Ký Giao Dịch Bảo Đảm 2023, Thoòng Tư Số 41/2023/tt-bca Quy Trình Đăng Ký Xe, Thông Tư 41/2023/tt-bca Về Quy Trình Đăng Ký Xe, Giáo Trình Giao Tiếp Trong Kinh Doanh Hà Nam Khánh Giao, Luật Giao Thông Đường Bộ 2023, Bộ Luật An Toàn Giao Thông 2023, Luật Giao Thông Mới Nhất Năm 2023, Luật Giao Thông Mới Nhất 2023, Kế Hoạch Phát Triển Giáo Dục Năm 2023, Bộ Luật Giao Thông Đường Bộ 2023, Luật An Toàn Giao Thông 2023, Điều Luật Giao Thông 2023, Kế Hoạch An Toàn Giao Thông Năm 2023, Tờ Trình Thông Qua Báo Cáo Kiểm Toán Năm 2023, Khái Niệm Chương Trình Giáo Dục, Phát Triển Chương Trình Giáo Dục Của Cơ Sở Gdmn., Giao Trinh Giao Duc Mam Non Theo Quan Diem Giáo Duc Lay Tre Lam Trung Tam, Quy Che Giao Duc Chinh Tri Trong Quan Doi Ngay 01/3/2023,

Giáo Trình Học Excel 2023, Giáo Trình Tự Học Excel 2023 Pdf, Giáo Trình Excel 2023, Giáo Trình Excel 2023 Toàn Tập Pdf, Giáo Trình Học Vba Excel, Giáo Trình Học Excel, Giáo Trình Excel, Giáo Trình Excel Cơ Bản, Mua Giáo Trình Học Excel, Giáo Trình Excel 2013, Giáo Trình Học Excel 2010, Giáo Trình Học Excel Cơ Bản Và Nâng Cao, Giáo Trình Học Excel Nâng Cao, Giáo Trình Học Excel 2013, Giáo Trình Excel 2003, Giáo Trình Vba Trong Excel, Giáo Trình Excel 2007, Giáo Trình Excel 2010, Giáo Trình Excel Nâng Cao, Giáo Trình Học 3ds Max 2023, Giáo Trình Ppt 2023, Giáo Trình 3ds Max 2023, Excel 2023, Giáo Trình Revit Mep 2023, Giáo Trình Powerpoint 2023, Giáo Trình Access 2023 Pdf, Giáo Trình Autocad 2023, Giáo Trình Revit 2023, Giáo Trình Access 2023, Giáo Trình 3dsmax 2023, Giáo Trình Luật Đất Đai 2023, Giáo Trình Tự Học Office 2023, Giáo Trình Học Autocad 2023, Giáo Trình Luật Đất Đai 2023 Pdf, Giáo Trình Sketchup 2023, Giáo Trình Etabs 2023, Giáo Trình Office 2023, Tài Liệu Excel 2023, Giáo Trình Học Revit Mep 2023 (cơ Bản + Nâng Cao), Phụ Lục 04 Thông Tư 08/2023 File Excel, Mẫu Phụ Lục 06 Thông Tư 08/2023/tt-btc File Excel, Hướng Dẫn Sử Dụng Excel 2023, Mẫu Phụ Lục 04a Thông Tư 08/2023/tt-btc File Excel, Khóa ô Công Thức Trong Excel 2023, Mẫu Excel Quyết Toán Thuế Tncn 2023, Mẫu Biên Bản Bàn Giao Excel, Biên Bản Bàn Giao Excel, Hướng Dẫn Trình Bày Excel, Đơn Trình Báo Mất Số Hộ Khẩu Excel, Chương Trình Đào Tạo Excel,