Tự Học Tiếng Hoa Phần 1 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Tự Học Nói Tiếng Anh Tại Nhà Phần 1

Tại sao lại tự học nói tiếng Anh tại nhà? Một cách để bắt đầu việc tự học tiếng Anh thoải mái hơn đó là học tại nhà và bạn có thể học theo cách mà bạn muốn. Hơn nữa, có 4 lý do tại sao việc học nói tiếng Anh tại nhà thì thú vị hơn nhiều:

– Thoải mái: Không có nơi nào trên thế giới mà bạn có thể hoàn toàn thư giãn như ở nhà. Bạn không cần phải lo lắng về việc phải ăn mặc như thế nào khi đến lớp, hay việc bạn tới lớp trễ và phải thường xuyên làm các bài kiểm tra tại lớp. Nếu bạn cảm thấy thoải mái, việc học sẽ trở nên hiệu quả hơn.

– Tiện lợi: Không cần phải rời khỏi nhà và bạn có thể học bất cứ lúc nào mà bạn muốn.

– Tăng năng suất làm việc: Thay vì không làm bất cứ điều gì ở nhà, bạn có thể sử dụng thời gian rảnh để làm việc hiệu quả hơn.

– Không áp lực: Bạn học mà không có hề có áp lực. Bạn có thể học theo tốc độ học của riêng bạn mà không phải lo lắng việc sẽ theo kịp với bạn học của mình. Nếu không có áp lực việc học sẽ trở nên thoải mái hơn nhiều.

Như vậy, bạn có thể thấy việc tự học tiếng Anh lưu loát mỗi ngày tại nhà thực sự là có thể mang lại cho bạn sự thư giãn và mang đến nhiều hiệu quả hơn.

1. Hát Karaoke

Hát Karaoke tại nhà, bạn vừa có thể thư giãn và hát những bài hát yêu thích. Không quan trọng nếu bạn thích Frank Sinatra, Lady Gaga, One Direction, Taylor Swift hay Justin Bieber,…miễn là bạn hát bằng tiếng Anh, bạn sẽ có thể cải thiện kỹ năng nói của bạn tốt hơn bằng cách tự học nghe nói tiếng Anh qua bài hát.

Trước khi bạn hát Karaoke, bạn sẽ cần phải học lời và thực hành. Chia nhỏ bài hát và học lời, sau đó bạn có thể tự làm bài kiểm tra với Game Lyrics Training, bạn cần điền những từ còn thiếu trong lời bài hát. Tiếp theo là tập hát thật nhiều lần, và cuối cùng bạn đã sẵn sàng cho bài kiểm tra cuối cùng cũng là phần thú vị nhất: Hát Karaoke!

2. Đọc to

Đọc thầm có thể giúp bạn rèn luyện tâm trí của bạn bằng tiếng Anh. Tuy nhiên, đọc to sẽ giúp bạn rèn luyện tự học nói tiếng Anh hiệu quả và phát âm đúng cách hơn. Bạn có thể chọn bất kỳ cuốn sách, bài thơ hoặc truyện ngắn nào mà bạn muốn và bắt đầu đọc thật to.

Trong quá trình luyện tập để nói tiếng Anh, bạn vẫn có thể kiểm tra cách phát âm của bạn có chính xác qua một số ứng dụng tự học phát âm tiếng Anh.

3. Luyện tập với video

Nếu bạn là người thích tập luyện thể dục, gym chẳng hạn. Hãy sử dụng video dạy tập thể dục bằng tiếng Anh. Khi bạn bắt đầu tập cùng với video, hãy sao chép chuyển động của người hướng dẫn và cả lời nói của họ.

Vì vậy, nếu người hướng dẫn đếm, hãy đếm cùng với họ. Không chỉ có cơ thể của bạn được luyện tập mà bạn cũng có thể luyện cách phát âm với trải nghiệm bài tập tiếng Anh vô cùng tuyệt vời.

4. Tổ chức trò chuyện tiếng Anh

Tự Học Tiếng Anh Giao Tiếp Bài 1 Phần 4

Chào mừng các bạn đến với chương trình tự học tiếng Anh giao tiếp. Ở trong phần bài học trước, các bạn đã học thuộc được hai mươi cụm từ và ba câu hỏi “Yes – No question”. Hôm nay, chúng ta sẽ đến với phần bài học mới về hội thoại.

Hướng dẫn tự học tiếng anh giao tiếp Bài 1 Phần 4

Đầu tiên, chúng ta sẽ ôn lại ba mẫu câu này trước khi sang phần học mới. Ở mẫu câu đầu tiên này, chúng ta sử dụng với một động từ mà thôi. Ví dụ: “Do you learn English?”. Mẫu câu thứ hai khác với mẫu câu đầu tiên. Ở mẫu câu thứ hai, chúng ta có hai động từ. Ví dụ: “Do you like to learn English?”. Các bạn lưu ý, khi trả lời “Yes” hoặc “No” phải lặp lại nhiều lần để có thể thuộc, quen dần và chúng ta có thể trả lời ngắn sau.

Q3 – Do you + know how to + V …?

Ở đây, các bạn thấy khác với mẫu câu thứ hai. Đó là cũng có hai động từ, nhưng trong mẫu câu thứ ba này, khi muốn biết cách làm cái gì đó như thế nào thì chúng ta phải bỏ cụm động từ “know how to” vào và gắn với một động từ khác. Ví dụ: “Do you know how to learn English?”. Chúng ta đã ôn và nắm được ba câu hỏi này. Các bạn phải vận dụng tất cả những gì đã học ở trên: hai mươi cụm từ và ba câu hỏi này cùng với cách trả lời cho từng câu hỏi. Chúng ta sẽ vận dụng tất cả vào trong đoạn hội thoại thực tế như thế nào? Trong bài học ngày hôm nay, các bạn sẽ biết cách làm sao mở đầu một đoạn hội thoại và cách đóng nó lại như thế nào. Mời các bạn đến với phần tiếp theo trong bài tự học tiếng Anh giao tiếp.

Để các bạn có thể nói một cách phản xạ và trôi chảy thì chúng ta phải thuộc những cụm từ này. Bây giờ, tôi sẽ hướng dẫn các bạn học thuộc cách *Opening ways* này. Nào, mời bạn đọc lại một lần nữa và thực hành theo giống như trên màn hình. Khi các bạn chào ai đó thường mình sẽ thấy mọi người hay giơ hai ngón tay. Chúng ta hãy làm theo để nhớ nó. Trong thực tế, các bạn không muốn sử dụng cử chỉ này cũng không sao cả. Nhưng trong bài học này, để thuộc và nhớ nó, bắt buộc các bạn phải làm. Chúng ta cùng làm lại lần nữa.

Kế đến, chúng ta sẽ hỏi tiếp những cụm từ tiếp theo.

How are you?/How do you do?

How are you doing?/How have you been?

Đây là bốn câu hỏi mà chúng ta thường để hỏi sức khỏe của nhau. Chúng ta cùng hỏi lại cái này hãy ngẩng đầu lên và hỏi. Nào, mời bạn cùng làm với tôi.

Chúng ta tiếp đến câu thứ ba.

What’s happening?/What’s up?

Những câu trên có nghĩa là “Chuyện gì xảy ra vậy?”. Chúng ta sẽ mở lòng bàn tay ra và hỏi. Mời các bạn cùng làm lại ba cách “Opening” này.

Chúng ta cùng tiếp tục câu hỏi tiếp theo.

What’s new? What’s up? – Có chuyện gì mới xảy ra?

Chúng ta đã thuộc được bốn cách đã mở. Bây giờ, chúng ta đến với những câu tiếp theo.

Excuse me, May I ask you some question?

Các bạn lưu ý những chữ “s” trong câu này. Khi muốn hỏi ai một vài câu hỏi, chúng ta có thể giơ một vài ngón tay lên.

My name is…/What’s your name?

Thường khi nói những câu này, chúng ta sẽ để tay lên ngực biểu thị cho việc xưng hô của mình. Hoặc chúng ta sẽ nói:

May I know your name?

Sẽ rất lịch sự khi chúng ta nói câu này. Chúng ta tiếp tục.

Nice to meet you./ Nice to meet you too.

I’m very glad to meet you.

Vậy là chúng ta đã thuộc xong những cách này. Để đóng được đoạn hội thoại, chúng ta sẽ bắt đầu học “Closing ways”. Tương tự như cách học “Opening ways”, các bạn sẽ đọc từng câu và cố gắng thuộc luôn những câu này. Mời bạn đọc theo tôi.

I got to go now, maybe another time, see you.

Có lẽ các bạn đã biết nghĩa của câu trên rồi. Để có thể học thuộc được, các bạn hãy múa theo tôi.

I guess I’d better go now. It’s getting late. – Tôi nghĩ là tôi phải đi. Trễ rồi.

Ở câu này, chúng ta sẽ chỉ vào cái đồng hồ và nói: “It’s getting late” – “Đã trễ rồi”. Hãy lặp lại cùng tôi.

Chúng ta tiếp tục với câu:

Well, I have an appointment now. I think I have to go.

“Ồ, chúng ta có một cuộc hẹn”, lúc này các bạn sẽ múa như đang mở cuốn sổ ra để coi lịch hẹn.

It’s really been great talking to you. Have a nice day.

Ở đây có nghĩa là “Nói chuyện với bạn vui quá”, vì thế các bạn phải cười khi nói câu này. Chúng ta tiếp tục.

I hope we can get together again. – Tôi hy vọng chúng ta sẽ gặp lại nhau nữa.

I hope you can come back to us. – Tôi hy vọng anh sẽ lại đến với chúng tôi nữa.

Chúng ta sẽ cùng thực hành lại những câu để kết thúc đoạn hội thoại. Nào, mời các bạn bắt đầu một lần nữa trước khi đến với bài tập làm đoạn hội thoại, mà chúng ta sẽ tự tạo ngay trong bài học này.

Sau khi các bạn đã thuộc cách mở và đóng, chúng ta cùng đến với phần bài tập hội thoại. Tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách để chúng ta vận dụng tất cả những gì đã học vào trong đoạn hội thoại. Trước tiên, khi thực hành bài tập này, các bạn hãy tưởng tượng để trả lời những câu hỏi. Ví dụ:

Ở đây, các bạn sẽ thấy “A” sẽ chọn một cách để mở đoạn hội thoại. Sau đó, “B” sẽ trả lời. Tiếp tục các bạn có thể dùng những cách để chào hỏi. Tiếp đó, “A” sẽ dùng cách để chào hỏi.

A: How’s everything? – Mọi chuyện thế nào?

Và bắt đầu, “A” có thể dùng “pattern 1” chỗ này để hỏi và B sẽ trả lời “Yes” hoặc “No”. Vì chúng ta chỉ mới học ba mẫu câu, trong bài tập này các bạn sẽ sử dụng chúng.

Khi các bạn đã hoàn thành phần này, chúng ta sẽ đóng lại bài tập thứ nhất bằng cách:

A: Thank you for your answers.

B: No problem. I’m very happy to talk with you.

Để kiểm tra lại những gì đã học, phần cuối cùng, hãy làm bài tập mà chính các bạn sẽ tự tạo ra cho mình một đoạn hội thoại với ba mẫu câu chúng ta đã học. Các bạn cố gắng sử dụng nhiều từ vựng của bài học tự học tiếng Anh giao tiếp này để nhớ chúng.

Hoa Văn Cung Đình Huế (Phần 1)

Hoa văn cung đình Huế (Phần 1) – Kiểu dạng hình học

Thật khó để có thể phân loại một cách chính xác về các kiểu hoa văn trang trí khác nhau, vì các nghệ nhân, các thợ hồ và thợ chạm, kể cả những người cùng nghề cũng không đồng ý với nhau tuy chúng cùng loại, hoặc diễn tả bằng một từ ngữ duy nhất đối với những hoa văn khác nhau. Phần lớn giữa các nghệ nhân với nhau đều có một ngôn ngữ nghệ thuật khá phong phú, một loạt các kiểu vẽ lặp đi lặp lại, đôi khi biến đổi chúng theo sự tưởng tượng của riêng mình bằng cách thêm vào những yếu tố lấy từ những kiểu vẽ khác và phối hợp lại theo thuật ngữ học. Nếu các nghệ nhân đứng trước một hoa văn ngoài loại này, họ sẽ đi lạc đường và không biết đặt cho cái tên gì.

Vấn đề không chính xác về thuật ngữ là do không biết hoặc dựa theo kinh nghiệm, đối với những kiểu vẽ lấy từ giới động vật và thực vật, kể cả đối với các chữ Hán với nhau.

Sự phân loại dựa vào hình dáng bên ngoài của những kiểu vẽ, thỉnh thoảng cũng căn cứ vào thuật ngữ Việt Nam. Do đó, có sự phân biệt đối với các kiểu vẽ theo hình học về mặt võng, vòng tròn, hoa văn.

Mặt võng có nhiều dạng khác nhau. Thường có hình thoi hơi kéo dài, với các cạnh thẳng góc, hoặc đôi khi hơi uốn cong. Tiếng Việt gọi “mặt võng” (lưới mắt cáo) do hình dáng tổng quát của nó. Sự giống nhau sẽ rõ hơn khi các cạnh của hình thoi có hình cung.

Kiểu vẽ này không bao giờ được dùng riêng lẻ, do tính đơn giản không đẹp mắt. Luôn luôn nó được điểm thêm các hoa, và dùng làm nền trong những bức độ chạm hoặc vẽ.

Mặt võng hình lục giác mang tên “kim quy” (rùa vàng), nghĩa là rùa quý phái. Do đó, kiểu vẽ giống các vảy của rùa. Nó cũng dùng làm nền, do đôi khi chỉ là hình lục giác, hoặc có điểm thêm hoa. Các đồ vật bằng xà cừ cổ mang tên kiểu vẽ này. Ở các bức bình phong bằng gạch, nó lấp các hình chạm lộng, và như thế, các hình lục giác sẽ kéo dài ra, đôi khi dùng riêng lẻ, hoặc xen kẽ với các hàng hình thoi nhỏ. Nếu các hình lục giác chồng lên nhau, sẽ có một kiểu hoa văn gồm những hình thoi sắp theo ngôi sao. Đó là “kim quy gài” (rùa quý phái nối vào nhau).

Mặt võng không đều gọi là “mặt rạn” (các mặt lưới rạn). Thật ra kiểu trang trí này dường như tạo lại các cành lá kiểu thức hóa như lưới người đánh cá. Người ta cũng gọi mẫu này là “kim quy thất thể” (hình lục giác đã mất hình dáng ban đầu).

Mặt võng tam giác gọi là “nhơn tự” (chữ người), nó gần giống hình chữ nhơn. Nó cũng được dùng để trang trí các nền, như phối hợp với các bông.

Vòng tròn cho hình đồng tiền vàng “kim tiền”. Hai vòng tròn đồng tâm tạo nên bờ ngoài của đồng tiền, và những vòng tròn khác cắt các vòng tròn đầu tiên bốn lần cho hình lỗ vuông ở giữa.

Bông thị cũng xuất phát từ những vòng tròn cắt nhau bằng cách đi qua cùng một chỗ để có thể tạo được ở nơi này trung tâm của một ngôi sao bốn cánh hình bông chạm. Bông của trái hồng không có những đặc tính cần thiết để tạo nên một yếu tố trang trí. Nó không có giá trị. Nhưng ở Việt Nam đôi khi người ta cắt các vỏ mỏng của trái thành những dải dai còn dính vào mắt cuống, làm thế nào để tạo nên một ngôi sao, như đã làm ở Pháp với vỏ cam, sau đó dán lên tường hoặc cửa. Đó là “bông thị”. Ở đây do sự giống nhau của kiểu vẽ nên cái bông giả tạo này đã dẫn đến tên của hoa văn. Do vậy, không phải là một hoa văn lấy từ giới thực vật từ một cái bông chính danh được kiểu thức hóa. Tên của hoa văn này là một tên thuần túy dân gian.

“Bông thị” được dùng là nền, đôi khi đơn giản, đôi khi có kèm theo những bông hoa được kiểu thức hóa.

Hai vòng tròn “song hườn”, hoặc các vòng tròn nối nhau “liên hoàn” cũng là một kiểu hoa văn phát xuất từ vòng tròn, có thể yếu tố gốc của bông chỉ là một chuỗi các vòng tròn “liên hườn” kết với nhau thành đôi một ở tất cả các hướng.

Ở đây chúng ta có một biểu tượng có ý nghĩa thuộc tín ngưỡng, tình bạn, tình yêu, một sự phối hợp chặt chẽ không tách rời được, sự giúp đỡ lẫn nhau.

Kiểu vẽ này thực hiện dưới nhiều hình thức: các liên hoàn nguyên thủy, sát nhau thành hình lục giác, và chúng ta có một mẫu trang trí tương đương với hình lục giác chồng lên nhau, hoặc chúng đứng sát nhau theo hình thoi, mà một hình tự tách làm hai. Hoa văn này gọi là “dây thắt” (nối với nhau), gồm năm hình thoi được tạo nên chỉ bởi một đường tự cắt, một ở trung tâm, bốn hình thoi khác ở bốn góc của trung tâm. Có thể nó phức tạp hơn mẫu trình bày ở đây. Bên trong hoa văn này là chữ thọ kiểu thức hóa, hoặc trang trí bằng hồi văn chữ Vạn, hoặc bằng những hình vẽ khác. Do đó, hoa văn này gọi là “song Thọ”, (hai chữ trường cửu). Một ý nghĩa khác để chỉ kiểu vẽ này là “Vạn Thọ”, vì một trong những vòng tròn có “hồi văn chữ Vạn”, và trong vòng tròn khác có chữ Thọ được kiểu thức hóa. Thiết nghĩ không cần để ý đến biểu tượng của phúc.

Các kiểu vẽ vừa nêu trên chỉ là những kiểu vẽ phụ. Kiểu vẽ quan trọng nhất ấy là hồi văn.

Hoa văn hình chữ Công, “hoa văn chữ Công”, gần giống hồi văn Tây phương, đôi khi giống hệt vì có nhiều kiểu và dùng để trang trí các khung, có thể đơn, có thể phối hợp với các kiểu vẽ khác.

Về phần hồi văn đơn, không có tên gọi, chỉ gọi “đường hồi văn”, nó có nhiều cách sử dụng, thường dùng làm khung trang trí một góc, hoặc đầu tận cùng của một đà nhà, các nóc mái ngói, quai bình, chân bàn, trung tâm tấm đố, tất cả gọi bằng một chữ hồi văn đơn.

Nó thường tận cùng bằng các nụ, các tua; nó tủa những lá hoặc bông kiểu thức hóa, và được gọi là “hoa văn lá”, nó có thể biến đổi thành hồi văn hóa giao, những nếp của nó chồng chất lên nhau và cuộn tròn theo hình guột vân.

Một hình thể kỳ lạ phát xuất từ hồi văn này, giống như chuội hột, dùng để trang trí nhẹ nhàng cho nhiều loại bàn.

Hồi văn có thể trở thành một đồ dùng bằng gỗ, một cái kệ. Do đó có tên “cao đê kỷ”, (cái kệ có những tầng cao thấp), hoặc gọi tên đơn giản “cao đê” (cao thấp). Đôi khi nó rất đơn giản, có hoặc không có chân. Trong mọi trường hợp, nó rất tao nhã và có tính nghệ thuật.

So Sánh Học Tiếng Hoa Online Ở Trung Tâm Và Tự Học Tiếng Hoa Onl

Như bạn đã biết thì việc học tiếng Hoa là 1 trong những ngôn ngữ khó học trên thế giới đòi hỏi bạn cần phải có quá trình rèn luyện siêng năng kết hợp với bạn phương pháp học hiệu quả thì mới đạt được kết quả như mong muốn, bạn có thể tham khảo học tiếng hoa ở đâu để chọn cho mình nơi học uy tín và chất lượng nhất.

+ Tuy nhiên, cái gì cũng có 2 mặt của nó, việc học tiếng hoa online tại các trung tâm đào tạo có một số bất cập như có thể giáo trình trung tâm đưa ra chung cho mọi người sẽ không phù hợp với bạn từ đó bạn sẽ khó tiếp thu hơn thậm chí là học xong ra không làm được gì hết, ngoài ra khi bạn chọn hình thức học này thì đơn nhiên bạn sẽ phải tốn chi phí học tập mà 1 đều chắc chắn là không chỉ riêng đối với học tiếng hoa mà đối với các lĩnh vực khác, ngôn ngữ khác là không ai có thể giám đảm bảo cho bạn 100% học xong là bạn sẽ làm được tất cả.

+ Tuy việc tự học tiếng Hoa onlinegặp nhiều khó khăn hơn rất nhiều so với việc học tiếng hoa online ở các trung tâm tuy nhiên khi bạn đã học được thì bạn sẽ nhớ lâu hơn và có khả năng vận dụng, giao tiếp thực tế còn tốt hơn so với việc học ở các trung tâm đào tạo, vì việc bạn tự học là bạn tự tìm tòi khám phá theo sở thích của mình, bạn thích vấn đề nào thì bạn tìm hiểu vấn đề đó và vận dụng nó luôn,… chính vì vậy nó mang lại hiệu quả hơn rất nhiều.

Phương pháp học tiếng Hoa hiệu quả nhất

Hiện tại, bạn đang rất muốn học tiếng Hoa để phục vụ cho công việc cũng như những mục đích khác của mình. Bạn muốn nhanh chóng có thể nói chuyện bằng tiếng Hoa, có thể xem phim tiếng Hoa, có thể viết tiếng Hoa. Vậy thì còn trần trừ gì nữa, hãy tìm ngay cho mình một phương pháp học tiếng Hoa hiệu quả nhất.

Học tiếng Hoa với môi trường tốt

– Bạn cần có một môi trường tiếp xúc với tiếng Hoa để rèn luyện kĩ năng hàng ngày. Đó có thể là câu lạc bộ hoặc một lớp học tiếng Hoa – nơi bạn có thể luyện nghe nói và nâng cao kĩ năng phản xạ của bạn.

– Hãy chọn cho mình Hoa tâm tiếng Hoa hoặc lớp học tiếng Hoa với lượng học viên vừa đủ để giáo viên có thể dành thời gian cho bạn nhiều hơn.

– Bạn cũng hoàn toàn có thể rủ một vài người bạn của mình học tiếng Hoa, học như vậy vừa vui lại có thể giúp đỡ nhau trong quá trình học tập. Đây được coi là phương pháp học khá tiến bộ và hiệu quả khi học bất cứ một ngôn ngữ nào hiện nay.

– Học tiếng Hoa sẽ dễ dàng hơn khi bạn có thêm một vài người bạn Hoa Quốc. Mạng internet phát triển, zalo, facebook, skyper đều thuận lợi để chúng ta kết bạn với những người bạn Hoa Quốc. Việc tự học tiếng Hoa từ người bản xứ rất thuận tiện cho các bạn học tiếng Hoa giao tiếp.

Tự học tiếng Hoa quốc giao tiếp

– Tự rèn luyện thêm ở nhà bằng cách đọc nhiều, nói nhiều, nghe nhiều, viết nhiều, luyện tập nhiều và mua sách có kèm CD về để luyện nghe.

– Bạn cũng có thể nâng cao bằng cách xem các chương trình tiếng Hoa có hội thoại giao tiếp nhiều, như là xem các bộ phim và nghe nhạc Hoa Quốc mà bạn vốn ưa thích.

– Dù bạn có học thầy, có nhóm, hay học với người Hoa Quốc nhưng bản thân bạn không chịu tự học thì cũng không bao giờ có được một kết quả tốt. Tự học tiếng Hoa quốc không phải là phương pháp dành riêng cho tiếng Hoa mà với bất cứ một môn học nào. Tự học cũng phải được đặt lên hàng đầu.

Học tiếng Hoa mọi lúc, mọi nơi

– Hãy tập Hoa vào các ngôn ngữ thực dụng và ứng dụng được hàng ngày, điều đó sẽ giúp bạn trong việc học tiếng Hoa giao tiếp tự nhiên và đạt tiến bộ nhanh.

– Học tiếng Hoa mọi nơi, mọi lúc là khả năng bạn ứng dụng các kiến thức kỹ năng vào cuộc sống. Bạn học được từ vựng tại sao không ghép nó thành những câu nói, những bài hội thoại đơn giản và tự rèn luyện.

– Nghe nhạc hay xem phim không chỉ là nhu cầu giải trí cho con người, giúp con người học tiếng Hoa rèn luyện kỹ năng nghe tiếng Hoa nhiều hơn, phản xạ tiếng Hoa một cách cả thụ động cả chủ động. Việc xem phim nhắc lại lời, làm nhẩm bài hát tiếng Hoa giúp người học tiếng Hoa có khả năng nói tiếng Hoa đúng và chuẩn hơn rất nhiều.

Tags: Cách học tiếng Hoa tại nhà hiệu quả, có nên học tiếng Hoa hay không, học tiếng Hoa có khó không, mẹo học tiếng Hoa hiệu quả.