Soạn Văn Lớp 6 Bài Thạch Sanh Trang 66 / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Bài Thạch Sanh Trang 66 Sgk Văn 6

Câu 1: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân muôn thể hiện điều gì?

Trả lời:

*Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có sự khác thường:

– Thạch Sanh ra dời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con

– Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh Thạch Sanh.

– Thạch Sanh được Thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

* Kể về sự khác thường của Thạch Sanh nhân dân ta muốn tô đậm tính chất kì lạ đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.

Câu 2: Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì qua những thử thách ấy?

Trả lời:

* Trước khi kết hôn VỚỊ công chúa, Thạch Sanh phải trải qua những thử thách:

– Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng. Thạch Sanh diệt chằn tinh.

– Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang.

– Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.

* Qua những lần thử thách, Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất quý báu sau:

– Sự thật thà, chất phác.

– Sự dũng cảm và tài năng (diệt chằn tinh, diệt đại bàng, có nhiều phép

lạ.

Câu 3: Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông luôn đối lập nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập này. Trả lời:

– Hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông đối lập nhau một cách toàn diện, sâu sắc. Đó là sự đối lập giữa thiện và ác; lao động và bóc lột; thực thà, trung hậu và lừa dối, xảo trá; vị tha và vị kỉ; anh hùng và bạo ngược; cao thượng và thấp hèn.

– Lý Thông lợi dụng tình anh em kết nghĩa, lợi dụng tính cả tin, thật thà, nhân hậu của Thạch Sanh, đã ra sức bóc lột sức lao động của Thạch Sanh, lừa Thạch Sanh chết thay cho mình, rồi hai lần cướp công của Thạch Sanh, bỏ Thạch Sanh chết dưới hang sâu.

Câu 4. Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu. Em nãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó. Trả lời:

* Ý nghĩa của các chi tiết thần kì:

– Tiếng đàn của Thạch Sanh:

+ Giúp nhân vật được giải oan, giải thoát. Nhờ tiếng đàn thần mà công chúa khỏi câm, nhận ra người cứu mình và đã giải thoát cho Thạch Sanh. Nhờ đó Lý Thông cúng bị vạch mặt. Tiếng đàn, do vậy cũng là tiếng đàn của công lí.

+ Tiếng đàn làm quân mười tám nước chư hầu phải cuôn giáp xin hàng đã trở thành đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân.

– Niêu cơm thần kì:

+ Có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy… khiến quân chư hầu phải ngạc nhiên, khâm phục.

+ Niêu cơm thần với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ mười tám nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.

+ Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tâm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.

Câu 5: Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lý Thông phải chết, còn Thạch Sanh thì được kết hôn cùng công chúá và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhấn dân ta muôn thể hiện điều gì? Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Hãy nêu một sô ví dụ.

Trả lời:

– Cách kết thúc truyện thể hiện niềm tin, sự công băng và chiến thắng cuối cùng sẽ thuộc về cái thiện. Còn cái cái ác, kẻ ác bị trừng phạt thích đáng.

– Cách kết thúc có hậu ấy thể hiện công lí xã hội (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác) và ước mơ của nhân dân về một sự dổi đời. Đây là cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích, chẳng hạn như: Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây khế…

Bài Soạn Lớp 6: Thạch Sanh

Thể loại: Truyện cổ tích

Kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định

Thể hiện ước mơ, quan niệm của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác…

Coi là câu chuyện không có thật.

Bố cục: 4 đoạn

Đoạn 1: Từ đầu…mọi phép thần thông.

Đoạn 2: Tiếp theo …phong cho làm quận công.

Đoạn 3: Tiếp theo…hóa kiếp thành bọ hung.

Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân muốn thể hiện điều gì?

Trả lời:

Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có điểm khác thường là:

Thạch Snah ra đời là do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con.

Bà mẹ mang thai trong nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh

Thạch Sanh được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua những thử thách như thế nào? Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì qua những lần thử thách ấy?

Trả lời:

Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua những thử thách:

Tin và vâng lời mẹ con Lý Thông đi canh miếu thờ thế mạng

Cứu công chúa bị Lý Thông lấp cửa hang.

Đại bàng, chằn tinh báo thù, bị giam vào ngục.

Cưới công chúa, quân 18 nước chư hầu kéo sang đánh.

Những phẩm chất của Thạch Sanh qua những thử thách:

Thật thà, chất phác

Dũng cảm, tài năng, tinh thần nghĩa hiệp

Nhân đạo, bao dung và tinh thần yêu hòa bình

Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập nhau vể tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập này?

Trả lời:

Sự đối lập về tính cách và hành động của Lý Thông và Thạch Sanh:

Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu. Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó?

Trả lời:

Niêu cơm: đã hàng binh, ăn mãi không hết. có khả năng phi thườngquân giặc khâm phục. Qua đó thế hiện tấm lòng nhân đạo, tình yêu hòa bình của nhân dân ta. Tình người, lòng nhân đạo của Thạch Sanh không bao giờ vơi cạn.

Tiếng đàn: Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình,muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.

Trong phần kết thúc truyện, mẹ con Lí Thông phải chết, còn Thạch Sanh đươck kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc này, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? Kết thúc ấy có phổ biến trong truyện cổ tích không? Nêu một số ví dụ.

Trả lời:

Kết thúc truyện Thạch Sanh nhân dân muốn thể hiện:

Kẻ xấu, kẻ ác dù mưu mô xảo trá tới đâu cũng bị trừng phạt

Người hiền lành, tốt bụng sẽ được đền đáp, được sống hạnh phúc

Trả lời:

Chi tiết này là bước chuyển của toàn bộ câu chuyện

Thể hiện sự hóa giải những oan khuất mà Thạch Sanh phải chịu đựng

Tố cáo bộ mặt tàn ác của Lý Thông

Hình ảnh này cũng tượng trưng cho công lý, sự thật

Em sẽ đặt cho bức hình ấy tên là: “Khúc ngâm oán”.

Soạn Bài Thạch Sanh Ngữ Văn 6

Soạn bài Thạch Sanh Ngữ văn 6

Bài làm

Câu 1 (Sách giáo khoa trang 66 Ngữ văn 6 tập 1)Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gi khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân muốn thể hiện điều gì?

Có thể nhận thấy được chính sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh luôn luôn lại có điều kì lạ và khác thường:

+ Bố mẹ khi già mới sinh ra được Thạch Sanh

+ Thạch Sanh chính là con Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai

+ Khi mẹ Thạch Sanh mang thai trong nhiều năm

+ Nhân vật Thạch Sanh được thần tiên dạy cho võ nghệ và có rất nhiều phép thần thông

Bài 2 (Sách giáo khoa trang 66 Ngữ văn 6 tập 1)Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua những thử thách như thế nào? Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì qua những lần thử thách ấy?

Trước khi để mà kết hôn cùng công chúa, Thạch Sanh cũng đã trải qua những thử thách lớn:

+ Khi đi canh miếu và giết chằn tinh

+ Khi bắt xuống hang giết đại bàng và cứu công chúa.

+ Thạch Sanh cũng đã lại bị bắt vào ngục do hồn chằn tinh và đại bàng báo thù

Câu 3 (Sách giáo khoa trang 66 Ngữ văn 6 tập 1)Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập nhau vể tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập này?

– Giết chằn tinh cứu giúp dân làng bị nó quấy nhiễu

– Toan tính

– Độc ác, tham lam

– Dối trá

– Cướp công giết chằn tinh của Thạch Sanh

– Lừa Thạch Sanh có hành động lấp miệng hang, cướp công trạng của Thạch Sanh.

– Thạch Sanh cũng đã giết đại bàng cứu công chúa và con vua thủy tề

– Thạch Sanh cũng đã dẹp yên quân của 18 nước chư hầu trong hòa bình, khoan dung

Câu 4 (Sách giáo khoa trang 66 Ngữ văn 6 tập 1)Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu. Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó.

Có thể nhận thấy được chính ý nghĩa chi tiết thần kì, đặc sắc nhất trong truyện là tiếng đàn và niêu cơm thần của Thạch Sanh

– Chi tiết tiếng đàn thần của Thạch Sanh

+ Tiếng đàn cũng đã giúp Thạch Sanh được giải oan, vạch mặt được kẻ xấu là Lý Thông

+ Tiếng đàn đồng thời cũng chính là một biểu trưng của công lý và công bằng xã hội

– Chi tiết niêu cơm thần:

+ Niêu cơm cũng đã lại thể hiện sự hòa ái, khoan dung của Thạch Sanh

+ Có thể khẳng định đây cũng chính là tấm lòng nhân đạo, luôn luôn ưa chuộng hòa bình của nhân dân ta

Câu 5 (Sách giáo khoa trang 66 Ngữ văn 6 tập 1)Khi kết thúc truyện Thạch Sanh thì nhân dân ta cũng lại muốn thể hiện:

– Những kẻ xấu, kẻ ác dù mưu mô xảo trá tới đâu cũng bị trừng phạt

– Người hiền lành, tốt bụng cũng sẽ luôn luôn được đền đáp, được sống hạnh phúc

– Chi tiết Thạch Sanh gảy đàn được xem là bước chuyển của toàn bộ câu chuyện

– Không dừng lại ở đó thì đây cũng chính là một chi tiết để thể hiện sự hóa giải những oan khuất mà Thạch Sanh phải chịu đựng bao lâu nay mà không giãi bày được với ai.

– Tiếng đàn cất lên như muốn tố cáo bộ mặt tàn ác của Lý Thông

– Có thể nhận thấy được cũng chính hình ảnh này cũng tượng trưng cho công lý, sự thật, sự công bình.

Bài 2 (Sách giáo khoa trang 67 Ngữ văn 6 tập 1)Các em học sinh đọc bài, và nhớ ý chính để có thể kể diễn cảm truyện Thạch Sanh.

Giải Văn đã hệ thống hóa kiến thức bài Thạch Sanh cho các em học sinh tiện theo dõi, học bài. Với việc trả lời những câu hỏi bám sát trong sách giáo khoa cũng sẽ mang lại cho các em học sinh được một bài soạn chi tiết, bám sát chương trình học nhất. Hi vọng Giải Văn cũng sẽ là người bạn đồng hành với các em học sinh trong việc cung cấp kiến thức chính xác, khoa học giúp các em học tốt hơn.

Chúc các em học tốt!

Minh Nguyệt

Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Soạn bài Bức tranh của em gái tôi

Soạn Bài Thạch Sanh Sbt Ngữ Văn 6 Tập 1

Bài tập

2. Câu 4*, trang 67, SGK.

Gợi ý làm bài

1. Để thực hiện bài tập này, em cần chú ý :

a) Liệt kê, gọi tên những thử thách Thạch Sanh phải trải qua (theo trình tự của câu chuyện).

b) Nhận xét xem những thử thách sau có khó khăn hơn thử thách trước không.

c) Nêu và đựa ra nhận xét về những phẩm chất của Thạch Sanh qua những lần vượt qua thử thách đó.

2. Ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu trong truyện cổ tích Thạch Sanh:

a) Tiếng đàn thần kì

Âm nhạc thần kì là chi tiết rất phổ biến trong truyện cổ tích dân gian, chẳng hạn : tiếng đàn (truyện Thạch Sanh), tiếng hát (truyện Trương Chi), tiếng sáo (truyện Sọ Dừa),… Tuỳ từng truyện, âm nhạc thần kì có những ý nghĩa khác nhau, ở truyện cổ tích Thạch Sanh, tiếng đàn thần kì có một số ý nghĩa sau đây :

– Tiếng đàn giúp nhân vật được giải oan, giải thoát. Sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm (công chúa câm là do “giấu trong mình một điều bí mật”), nhận ra người cứu mình và đã giải thoát cho Thạch Sanh. Nhờ đó mà Lí Thông cũng bị vạch mặt. Và do đó, tiếng đàn thần cũng là tiếng đàn của công lí. Tác giả dân gian đã sử dụng chi tiết thần kì để thể hiện quan niệm và ước mơ về công lí của mình.

– Tiếng đàn làm quân sĩ mười tám nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng. Với khả năng thần kì, tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân. Nó là “vũ khí” đặc biệt để cảm hoá kẻ thù.

b) Niêu cơm thần kì

Chi tiết vật ban phát thức ăn vô tận có trong truyện cổ tích dân gian nhiều nước ( cái khăn, cái túi – truyện dân gian Nga, Pháp ; cái giỏ – truyện dân gian Mông Cổ ; cái đĩa – truyện dân gian Xi-ri. Ở mỗi dân tộc và mỗi truyện, vật ban phát thức ăn vô tận lại có ý nghĩa riêng. Ở truyện cổ tích Thạch Sanh, niêu cơm thần kì có một số ý nghĩa sau :

– Niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy; làm quân sĩ mười tám nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu, nhưng sau đó phải ngạc nhiên, khâm phục.

– Niêu cơm thần kì cùng với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ mười tám nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm và sự tài giỏi của Thạch Sanh.

– Niêu cơm thần kì tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta. Mặt khác, chi tiết này cũng chứng tỏ lòng nhân đạo, yêu hoà bình có khả năng kì diệu giống như niêu cơm thần kia…

3. Phần định nghĩa truyện cổ tích (chú thích (★) trang 53, SGK) và phần Ghi nhớ về truyện Thạch Sanh (trang 67, SGK) là những gợi ý giúp em thực hiện bài tập này.