Soạn Văn 9 Tập 1 Bài 7 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Bài 2 Trang 9 Sgk Ngữ Văn 7 Tập 1

Trả lời câu hỏi bài 2 trang 9 SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Cổng trường mở ra

Hướng dẫn chi tiết trả lời bài 2 trang 9 SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 phần trả lời câu hỏi luyện tập, soạn bài Cổng trường mở ra ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị tốt kiến thức trước khi tới lớp.

Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình.

Trả lời bài 2 trang 9 SGK Ngữ văn 7 tập 9

Gợi ý làm bài

Viết đoạn văn theo hệ thống ý sau:

– Sự chuẩn bị trước ngày khai trường

– Cảm xúc tối trước ngày khai trường

– Khung cảnh đường đến trường

– Suy nghĩ và cảm xúc khi rời vòng tay mẹ bước vào bên trong cánh cổng trường.

– Cảnh vật ngôi trường mới ( cây cối, sân trường, lớp học, bạn bè mới, thầy cô…)

– Cảm xúc khi nghe thầy cô phát biểu ngày khai trường

– Cảm xúc khi gặp cô giáo chủ nhiệm lớp

Bài văn tham khảo

Những kỉ niệm ngày đến trường đầu tiên khi vào học lớp 1 em vẫn nhớ như in. Sáng sớm hôm đó mẹ gọi em dậy để chuẩn bị vệ sinh cá nhân và ăn sáng. Xong xuôi, mẹ cho em được mặc bộ quần áo trắng tinh tươm và khoác chiếc cặp mới mẹ đã mua tặng em nhân ngày khai giảng. Mẹ đã dặn dò em phải lễ phép chào hỏi khi gặp thầy cô. Khi đến trường, em cũng nh bao bạn nhỏ khác đều háo hức đón chờ để nhận lớp với những người bạn mới. Ngày đầu tiên đi học trong sáng mùa thu tháng 9, bầu trời trong xanh và gió mát trong lành đã để lại trong em bao kỉ niệm đẹp về quãng đường học sinh.

“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc trôi đi, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi trưa tựu trường.

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yểm nắm Lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần nầy tôi tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi dang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.

Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dúm nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thầm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.”

Đã trải qua 7 mùa khai trường rồi. Nhưng với em những kí ức về ngày khai trường đầu tiên trong cuộc đời mình vẫn cứ hiện lên một một khi em nghĩ về nó. Chỉ cần nghĩ tới là em lại cảm thấy rạo rực và nhớ y nguyên cảm xúc ban đầu ấy. Buổi sáng hôm đó không cần mẹ phải đánh thức dậy, em đã dậy rất sớm để chuẩn bị trang phục và chải tóc thật gọn gàng rồi xem lại cặp sách, mở nó ra em cảm nhận được mùi thơm của những quyển sách đã được bọc nhãn cẩn thận, tất cả mọi thứ đều mới. Tâm trạng của em hôm ấy ôi sao cũng rạo rực lạ kì như thế. Mọi thứ đã sẵn sàng, mẹ dắt tay em đi trên con đường làng quen thuộc, cùng mẹ bước đi nhưng lòng em lại bắt đầu thấy hơi hồi hộp và lo lắng, chắc cũng đã cảm nhận được sự hồi hộp của em mà mẹ đã an ủi em bằng cách kể lại ngày đầu tiên mẹ được ông ngoại dẫn tới ngày khai trường đầu tiên của mình. Em như cuốn vào câu chuyện của mẹ mà quên đi cảm giác hồi hộp ban đầu. Ngày đầu tiên tới trường của em đã diễn ra rất suôn sẻ và tuyệt vời.

Soạn Văn Lớp 7 Tập 1

I. Thế nào là từ đồng nghĩa

1. – Đồng nghĩa với chiếu là rọi

– Đồng nghĩa với từ trông là nhìn

2. Các từ đồng nghĩa với các từ đã cho bên trên

– Trông coi, chăm nom…

– Trông mong, chờ, ngóng…

II. Các loại từ đồng nghĩa

Từ quả và từ trái đồng nghĩa hoàn toàn với nhau, có thể thay thế vị trí của nhau.

2. Nghĩa của 2 từ hi sinh và bỏ mạng trong hai câu:

+ Giống: cùng chỉ cái chết

+ Khác: nghĩa của từ hi sinh mang sắc thái trang trọng, nghĩa của từ bỏ mang có sắc thái mỉa mai, châm biếm

+ Hai từ này không thể thay thế cho nhau được

III. Sử dụng từ đồng nghĩa

– Trường hợp 1 có thể thay thế hai từ trái và quả cho nhau

– Trường hợp 2, không thể thay thế hai từ hi sinh và bỏ mạng cho nhau được

→ Các từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau

– Các từ đồng nghĩa không hoàn toàn không thể thay thế được cho nhau.

IV. Luyện tập

Bài 1 (Trang 115 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài 2 (Trang 115 sgk ngữ văn 7 tập 1)

– Máy thu thanh: ra-di-o

– Sinh tố: vi-ta-min

– Dương cầm: pi-a-no

Bài 3 (trang 115 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Những từ đồng nghĩa:

– Cây viết – cây bút

– Ghe – thuyền

Bài 4 (trang 115 sgk ngữ văn 7 tập 1)

– Kêu – kêu ca

– Nói – cười, dị nghị

– Đi – mất, qua đời

Bài 5 (trang 115 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Các từ phía dưới đồng nghĩa nhưng khác nhau về sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm, phạm vi sử dụng…

Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao

Chén: sắc thái thân mật, bỗ bã

Tặng: không phân biệt ngôi thứ, người nhận, vật được trao thường mang ý nghĩa tinh thần

Biếu: sắc thái kính trọng, người biếu thường có vai thấp hơn

Yếu ớt: hiện trạng thiếu hụt về sức khỏe

Đẹp: được xem có mức độ cao hơn, toàn diện hơn.

Nhấp: nhỏ nhẹ, từ tốn khi uống

Nốc: uống vội vã, liên tục, thô tục

Bài 6 (trang 116 sgk ngữ văn 7 tập 1)

a, – thành quả

– thành tích

– ngoan cường

Bài 7 (trang 116 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bài 8 (trang 117 sgk ngữ văn 7 tập 1)

– Lan có sức học bình thường trong lớp.

– Đó là câu chuyện tầm thường.

– Kết quả học kì I này An xếp thứ nhất.

– Lũ lụt là hậu quả của việc chặt rừng bừa bãi.

Bài 9 (trang 117 sgk ngữ văn 7 tập 1)

– Che chở, cưu mang

– Dạy, dạy bảo, dạy dỗ

– trưng bày, bày…

Soạn Bài Bếp Lửa, Ngữ Văn 9, Tập 1

Đến với phần soạn bài Bếp lửa (Bằng Việt), chúng ta sẽ được quay trở về miền kí ức tuổi thơ qua những kỉ niệm êm đềm, hạnh phúc của tác giả về bếp lửa hồng, về người bà yêu dấu – đây đều là những hình ảnh vô cùng quen thuộc, gần gũi, in sâu trong tâm hồn của đứa cháu xa quê, bên cạnh đó ta cũng cảm nhận được tình cảm sâu nặng của nhà thơ đối với người bà của mình.

Soạn bài Bếp lửa – Bằng Việt, ngắn 1

Bố cục:– Phần 1 (khổ thơ đầu): Hình ảnh bếp lửa gợi nỗi nhớ về bà của người cháu.– Phần 2 (bốn khổ thơ tiếp theo): Những kí ức tuổi thơ khi còn sống cùng bà và hình ảnh bà gắn liền với bếp lửa.– Phần 3 (khổ thơ tiếp theo): Suy ngẫm của người cháu về cuộc đời bà.– Phần 4 (khổ thơ cuối): Tình cảm của cháu dành cho bà dù đã khôn lớn, đã rời xa vòng tay chở che của bà.Hướng dẫn soạn bài

Câu 1: a. Bài thơ là lời của người cháu nói về bà, nói về tình yêu thương tha thiết mà bà đã giành cho cháu trong những ngày gian khổ.b. Bài thơ có bố cục bốn phần:– Ba dòng thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.– Bốn khổ thơ tiếp theo (từ Lên bốn tuổi đến Chứa niềm tin dai dẳng): Hồi tưởng những kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.– Hai khổ thơ tiếp theo (từ Lận đận đời bà đến thiêng liên – bếp lửa): Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.– Khổ cuối: Cháu đã trưởng thành, đã đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.

Câu 2: Trong hồi tưởng của người cháu biết bao kỷ niệm thân thương đã được gợi lại:– Năm lên bốn tuổi là năm đói kém, nhọc nhằn (1945). Nạn đói năm ấy đã trở thành bóng đen ghê rợn ám ảnh cháu.– Tám năm ở cùng bà khi che mẹ bận công tác, bà dạy cháu học, dạy cháu làm, bà kể chuyện cháu nghe, chia sẻ với cháu nỗi vắng mẹ, cặm cụi nhóm lửa, nuôi nấng cháu.– Năm giặc đốt làng, đốt nhà, bà vẫn vững lòng dặn cháu giữ kín chuyện để bố mẹ yên tâm công tác, bà vẫn sớm chiều nhen nhóm ngọn lửa ủ ấm lòng cháu. Kỷ niệm nào về bà cũng thấm đậm yêu thương.Bài thơ đan xen giữa kể là những đoạn tả sinh động, tả cảnh bếp lửa chờn vờn trong sương sớm, tả cảnh đói mòn đói mỏi, cảnh làng cháy, đặc biệt là hình ảnh cặm cụi, tần tảo sớm hôm của bà… Lời kể và tả chứa chan tình yêu thương, lòng yêu ơn của người cháu nơi xa đối với bà.

Câu 3: Hình ảnh bếp lửa có suốt trong những vần thơ của bài thơ . Hình ảnh bếp lửa được nhắc tới 10 lần . Vì hình ảnh bếp lửa đã trở thành biểu tượng do hằng ngày bà luôn nhóm lửa nấu vào mỗi sáng . Bà là người đã thắp sáng tình cảm , tình yêu thương khi nhóm bếp lửa lên , tác giả đã dựa vào đó để gửi gắm tình cảm cảm xúc của mình là tình cảm thiêng liêng giữa bà và cháu

Câu 4: Vì ngọn lửa khái quát cao hơn, tác giả tách lớp nghĩa thực ra. Không phải ngọn lửa để nấu nướng mà đây là ngọn lửa của tình yêu thương của bà. Nó đem đến hơi ấm và tỏa sáng như bà đang trao tình cảm ấm áp cho người cháu. Câu thơ muốn nói là tình yêu thương to lớn của bà tỏa sáng, ấm áp không thể nào dập tắt được và truyền lại cho thế hệ mai sau.Câu 5: Tình cảm bà cháu trong bài thơ rất sâu nặng. Đây là lời yêu thương tha thiết của người cháu nơi xa đối với bà:

“Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lức nào quên nhắc nhở:

Cảnh ngày xuân là bài học nổi bật trong Bài 6 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 9, học sinh cần Soạn bài Cảnh ngày xuân, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 9

– Soạn bài Đoàn thuyền đánh cá– Soạn bài Tổng kết về từ vựng, tiếp theo, bài 11

2. Soạn bài Bếp lửa – Bằng Việt, ngắn 2

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-bep-lua-38048n.aspx

Soạn Bài: Đồng Chí – Ngữ Văn 9 Tập 1

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả (Các em tham khảo phần giới thiệu tác giả Chính Hữu trong SGK Ngữ văn 9 tập 1).

2. Tác phẩm

* Xuất xứ: Bài thơ Đồng chí được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả đã cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947), đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc. Bài thơ Đồng chí là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954).

* Bố cục: Văn bản có thể chia làm 3 phần:

Phần 1: 7 câu đầu: Nói về cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội.

Phần 2: 10 câu tiếp: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí

Phần 3: 3 câu còn lại: Hình ảnh và biểu tượng về người lính.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

* Dòng thứ bảy của bài thơ có cấu tạo rất đặc biệt chỉ có 2 từ và kết thúc bằng một dấu chấm than “Đồng chí!”

* Mạch cảm xúc  và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai trước và sau dòng thơ trên là:

Đoạn trước có thể xem như là sự lí giải về tình đồng chí, đồng đội

Đoạn sau là những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó.

Câu 2:

Sáu dòng đầu của bài thơ đã nói về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Cơ sở đó là:

Xuất thân, nguồn gốc, giai cấp: Họ đều là những người nông dân đến từ những vùng quê nghèo.

Cùng chí hướng, nhiệm vụ, cùng mục đích chiến đấu

Cùng nhau tận hưởng niềm vui, cùng nhau vượt qua gian nan, khó khăn, hiểm nguy.

Câu 3:

* Những chi tiết, hình ảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần của những người lính cách mạng:

Sự cảm thông sâu xa những tâm sự, nỗi lòng của nhau: nỗi nhớ, lo toan về quê nhà, giếng nước, gốc đa, những hình ảnh thân thương, bình dị đều mang nỗi xót xa: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cà…/ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”.

Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt của thời tiết, người lính chia sẻ hơi ấm cho nhau, cùng nhau vượt qua những khó khăn, cùng nhau chiến đấu vì một lí tưởng cao đẹp.

Câu 4:

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

Qua những câu thơ trên, em thấy hình ảnh người lính thật đẹp, họ thật dũng cảm. Có thể xem đây chính là hình ảnh thơ đẹp nhất về người lính trong thơ ca kháng chiến. Bên cạnh đó cũng cho chúng ta thấy được cuộc chiến tranh gian khổ, đầy khó khăn.

Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong những câu thơ trên là:

Vẻ đẹp hiện thực: Tình đồng chí, đồng đội sát cánh bên nhau, giữa rừng núi hoang vu vẫn ấm lòng, vẫn sẵn sàng chiến đấu.

Vẻ đẹp lãng mạn: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” là một hình ánh tuyệt đẹp, vừa hiện thực, vừa lãng mạn, vừa gần lại vừa xa. Súng là tượng trưng cho hành động chiến đấu, tinh thần quyết chiến vì đất nước. Còn trăng tượng trưng cho cái đẹp yên bình, thơ mộng. Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” mang ý nghĩa khái quát về tư thế chủ động, tự tin trong chiến đấu và tâm hồn phong phú của người lính.

Câu 5:

Tác giả đặt nhan đề là “Đồng chí” bởi vì toàn bộ bài thơ đều tập trung làm nổi bật vẻ đẹp của những người đồng chí, họ là những người anh hùng cùng lí tưởng, cùng chí hướng và cùng yêu quê hương, đất nước.

Câu 6:

Qua bài thơ, em thấy hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp thật giản dị mà cao cả, dũng cảm, có tinh thần chịu đựng gian khổ, sẵn sàng lên đường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

4

/

5

(

7

bình chọn

)