Soạn Văn 9 Bài Viết Số 2 Đề 4 / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Bài: Viết Bài Tập Làm Văn Số 2 Lớp 9 Hay Nhất Đề 1

Trong bài tập làm văn số 2 lớp 9, các bạn có thể chọn một đề bài bất kì trong sách giáo khoa để viết bài văn tự sự. Với bài viết này, chúng tôi mang đến cho bạn bài tham khảo Viết bài tập làm văn số 2 lớp 9 đề số 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày em về thăm trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

Bài làm

Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2019

Tùng Anh thân mến!

Không biết khi nhận được bức thư này, cậu có ngạc nhiên không? Tớ, Long béo đây! Phải lâu lắm rồi tớ mới viết thư lại cho cậu nhỉ? Từ hồi cậu chuyển về quê, không còn ở Hà Nội tấp nập và ồn ào, cậu và tớ mỗi người đều có cuộc sống riêng và bao nhiêu công việc cần phải hoàn thành. Chúng mình không còn thời gian để gửi thư hỏi thăm nhau nữa. Thế nhưng hôm nay, khi bất chợt về thăm ngôi trường cũ, tớ bỗng thấy xốn xang, lấy vội cây bút và viết một chút gì đó cho cậu ngay, để cảm xúc lúc này không bị trôi tuột đi mất!

Tùng Anh ạ, thực ra tớ không có ý định về thăm trường một mình thế này đâu! Chiều hôm nay, lúc tớ đi đón con gái của tớ, Hà My ấy, cậu nhớ không? Nó năm nay đã lên lớp 7 rồi, thì tớ bất chợt muốn vào nhìn ngắm lại ngôi trường năm xưa mà chúng mình gắn bó trong suốt 4 năm trời. Cậu có tưởng tượng được không, đã hai mươi năm rồi tớ mới về thăm lại trường mình đấy! Mọi thứ bây giờ khác lắm, tất cả đều khang trang, sạch đẹp và rất tiện nghi. Cổng trường không còn là chiếc cổng sắt hoen gỉ, kêu “két, két” mỗi khi kéo ra kéo vào như trước kia mà thay vào đó là một chiếc cổng to rộng hơn cùng với lớp sơn bóng màu xanh lam bóng mịn. Phía trên là dòng chữ khắc tên ngôi trường cũng đẹp không kém.

Sau những điều tớ vừa kể, hẳn là cậu cảm thấy trường mình đã thay đổi hết cả rồi phải không? Thế nhưng tớ phát hiện có một thứ nó vẫn ở đó, theo chân tụi mình cho đến tận bây giờ. Đó là cây phượng vĩ ở giữa sân. Hai mươi năm về trước, nó mới là một cái cây nhỏ, mới lớn được các bác lao công vun trồng. Vậy mà giờ đây, cây phượng vĩ đã được 20 tuổi rồi, sừng sững ở đó che bóng mát cho các bạn học sinh vui chơi. Nhưng đây vẫn chưa phải điều làm tớ xúc động nhất, cậu có tưởng tượng được không, tớ đã gặp lại cô Thao – hiệu trưởng trường mình ngày xưa đấy! Cô vẫn làm hiệu trưởng của trường, chỉ có điều khuôn mặt nay đã già đi trông thấy. Tớ bước đến hỏi cô:

– Em chào cô, em là Long béo, học khóa K01 ngày xưa đây, hôm nay em về thăm trường cũ, cô vẫn khỏe chứ ạ?

Ban đầu, cô còn ngờ ngợ không nhận ra nhưng sau một hồi suy nghĩ, cô vui vẻ nói:

– À,em có phải là Long béo hay chơi với Tùng Anh, 2 đứa nghịch ngợm nhất khối đó không?

Tớ cười trừ, “nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò” đúng thật là đáng nhớ

Tớ và cô trò chuyện thêm một lúc thì tớ phải trở về nhà, vậy là cuộc gặp gỡ kết thúc.

Tớ chúc cậu và gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc!

Bạn thân của cậu

Long

Nguyễn Minh Long

: Bài Viết Số 5 Đề 4

[Văn 9]: Bài viết số 5 đề 4

Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống….Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.

bạn là kẻ thù ghê gớm của chính bạn nếu bạn là kẻ hèn nhát; nhưng nếu bạn là người dũng cảm, bạn lại là người bạn tốt nhất của chính bản thân bạn.

Điều quang trọng không phải chúng ta sống được bao nhiêu lâu mà chúng ta phải sống như thế nào.

bạn đừng phán xét hạt tiêu theo hình dáng nhỏ bé của nó , hãy nếm nó và bạn sẽ cảm thấy nó cay cỡ nào .

bạn là kẻ thù ghê gớm của chính bạn nếu bạn là kẻ hèn nhát; nhưng nếu bạn là người dũng cảm, bạn lại là người bạn tốt nhất của chính bản thân bạn.

Điều quang trọng không phải chúng ta sống được bao nhiêu lâu mà chúng ta phải sống như thế nào.

bạn đừng phán xét hạt tiêu theo hình dáng nhỏ bé của nó , hãy nếm nó và bạn sẽ cảm thấy nó cay cỡ nào .

Ngồi trong chiếc thuyền lá trên suối Yến đến động Hương Tích, tôi thấy cảnh một nhóm thanh niên lịch sự hồn nhiên ném những bọc ny lông, tàn thuốc lá xuống mặt nước trong xanh…. Còn đường lên Nam thiên Đệ nhất động không ít cảnh chen lấn, xô đẩy, và những câu chửi thề rất phản cảm. Tại các điểm danh thắng khác như Đền bà Chúa Kho, Hội Lim, cảnh chen lấn, xô đẩy vứt rác bừa bãi cũng khá phổ biến.

Rất dễ dàng bắt gặp cảnh bà mẹ dắt con đi dạo phố, vừa đi vừa ăn quà rồi hồn nhiên vứt rác xuống lề đường hoặc buông những câu văng tục. Những hành vi như vậy, trước hết sẽ được đứa trẻ thu nhận và lặp lại. Đứa trẻ ấy khi lớn lên thành bậc cha mẹ, ai dám đảm bảo rằng sẽ lại không vứt rác ra công viên khi dắt con đi dạo. Thật là vô vọng nếu nhìn vào thực tế đó, chúng ta bắt buộc phải suy diễn theo logic: sự bừa bãi cũng được thừa kế?

Ở Việt Nam chúng ta, nhất là ở các thành phố lớn, rác nằm rơi vãi khắp nơi trên đường phố. Đơn cử trường hợp của thành phố Hồ Chí Minh, các tuyến đường trọng điểm, nơi khách du lịch nước ngoài hay đi lại cũng không tránh khỏi tình trạng này.

Thành phố bây giờ đã đẹp hơn, xanh hơn nhờ được cải tạo, chỉnh trang. Nhất là trước các lễ hội, thành phố được trang hoàng; Trước và trong SEA Games lại càng rực rỡ, ngăn nắp hơn nữa. Các chiến dịch ngày chủ nhật xanh, chương trình xanh sạch đẹp, những người lao công thường xuyên nhặt rác trên đường Nguyễn Huệ ngay vào ban ngày. Và rất nhiều, rất nhiều hành động khác nữa nỗ lực làm đạp, làm sạch thành phố.

Tuy nhiên, tình trạng xả rác nơi công cộng vẫn tồn tại. rất dễ để tìm thấy nhiều mảnh rác dọc theo hai bên tuyến đường; rất dễ để chứng kiến cảnh người ngồi trên xe gắn máy vứt giấy gói thức ăn hay vỏ hộp sữa họ mới vừa uống. Cũng như vậy với tình trạng người ngồi trên xe ô tô, nhất là xe buýt, xe du lịch vứt rác hay thậm chí khạc nhổ xuống đường; Các gia đình sống dọc bên đường mang gói trong bọc ra để xuống lòng đường. Vứt rác nơi công cộng, nhất là nơi có nhiều người tập trung thì rất phổ biến, kể cả ở sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất…

Thành phần tri thức mà không có ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng thì thật đáng trách. Các nhà vệ sinh ở các trường học thì thật tồi tệ. Tôi có dịp đến viếng một trường đại học, khi bước chân vào nhà vệ sinh thì phải quay ra vì quá bẩn không thể dùng được. Các sinh viên dùng khăn giấy vứt lung tung quanh bồn rửa mặt. Còn bồn tiểu thì vứt đủ thứ, tàn thuốc, kẹo cao su, giấy vụn vò lại và nhiếu thứ khác nữa.

Cụm từ “không xả rác” đã trở thành điệp khúc. Chúng ta có thể bắt gặp chúng đâu đó ở các ngã tư, các panô lớn có mang dòng chữ này. Nhiều người cho rằng, hành động xả rác đã trở thành thói quen, rất khó thay đổi. Thiết nghĩ, thói quen được chủ động hình thành trong mỗi người. Từ lúc bắt đầu đi học ở trường mầm non, các em học sinh đã được cô giáo dạy giữ gìn vệ sinh cá nhân, để vật dụng ngăn nắp, bỏ rác vào thùng rác, v.v. Chúng ta có thấy cảm phục hay thậm chí xấu hổ khi thấy một đứa bé 4 tuổi loay hoay tìm giỏ rác để vứt giấy gói quà?

Tuy nhiên, thói quen này lại dần mất đi khi các em lớn. Tại sao? Vì thầy cô giáo không còn đề cập sát sao vấn đề này nữa ở các lớp cao hơn. Thêm vào đó, các em thấy người lớn “không tuân thủ” nên làm theo. Hơn nữa, vứt rác cũng tiện lợi hơn là phải đi tìm và bỏ vào thùng rác. Đây là thời điểm để một thói quen khác dần hình thành.

Một vài đề suất nhỏ:

Tuy nhiên, điều quan trọng nhất, theo tôi, là do sự giáo dục về vệ sinh môi trường tại VN chưa được quan tâm đúng mức. Người ta có thể đặt thêm nhiều thùng rác ở VN, nhưng điều đó chưa chắc sẽ đồng nghĩa với việc giải quyết được nạn xả rác bừa bãi. Tôi đã từng thấy rất nhiều người Việt thản nhiên ném bao, ly nhựa xuống đất khi đang đi đường, hoặc những tốp thanh niên đi picnic cứ vô tư để lại trên đất cơ man là khăn trải, đĩa, bịch nilông… dẫu thùng rác được đặt kế bên!

Liệu có bao nhiêu người trong số những người xả rác ấy biết được phải mất cả hàng ngàn năm để những vật dụng bằng nhựa bị phân hủy và hậu quả của nó lớn như thế nào? Tôi tin chắc nhiều người trong các bạn nghĩ môi trường sống xung quanh là “của chung” chứ đâu phải “của riêng”, vì vậy thật vô lý và rất khó để đòi hỏi các bạn phải hết sức gìn giữ. Quan niệm như vậy là thiển cận và ích kỷ.

Mình đã từng làm việc trong nhiều công ty nước ngoài, các giám đốc người nước ngoài luôn chê người VN “chỉ biết tranh cãi nội bộ, giậu đổ bìm leo”. Sao mỗi người VN chúng ta, đang và sắp làm việc cho các công ty ngoài quốc doanh, không cố gắng tạo dựng hình ảnh, phẩm chất tốt đẹp của người thanh niên công nhân dưới mắt đồng nghiệp quốc tế? Tự tạo dựng hình ảnh tốt về bản thân, đất nước mình đến những người nước ngoài, rồi tiếng lành đồn xa. Có thể chậm nhưng mà chắc.

Thay đổi hành vi, lối sống

Hàng triệu hành động, công sức, tâm huyết vì một hình ảnh VN tươi đẹp sẽ đổ “xuống sông xuống biển” khi du khách đến Việt Nam vẫn gặp cảnh chèo kéo, đu bám, cởi trần, lạng lách, khạc nhổ, vứt rác… nơi công cộng. Muốn vậy cần có những hành động và sự thay đổi trong nhận thức, tư duy, hành vi, lối sống của mỗi công dân trong xã hội.

Đoàn thanh niên rất rầm rộ với chiến dịch thanh niên tình nguyện, tại sao lại không phát động một chiến dịch “sống đẹp” trong các trường học, công sở, địa điểm du lịch trên cả nước?

bạn là kẻ thù ghê gớm của chính bạn nếu bạn là kẻ hèn nhát; nhưng nếu bạn là người dũng cảm, bạn lại là người bạn tốt nhất của chính bản thân bạn.

Điều quang trọng không phải chúng ta sống được bao nhiêu lâu mà chúng ta phải sống như thế nào.

bạn đừng phán xét hạt tiêu theo hình dáng nhỏ bé của nó , hãy nếm nó và bạn sẽ cảm thấy nó cay cỡ nào .

Bài Viết Số 2 Đề 3

[Văn 8] Bài viết số 2 đề 3

Tớ chỉ có đề 2 thui : các bạn xem đỡ , nếu thấy hay thì nhớ thanks : ĐỀ 2 : Dòng sông lớn dần theo năm tháng Người lái đò tuổi bạc thời gian Đưa người khách sang sông Đưa khát vọng vào bờ Nhưng biết bao giờ, Người khách Quay đầu ngó lại ?!

Là người Việt Nam, ai cũng nhớ nằm lòng truyLà người Việt Nam, ai cũng nhớ nằm lòng truyền thống tôn sư trọng đạo mà cha ông ta đã truyền dạy từ bao đời nay. Thầy cô là người chắp cánh cho ước mơ của chúng ta bay cao, bay xa, cho chúng ta hành trang tri thức vào đời và trở thành người hữu ích cho xã hội. Ngày 20 -11, ngày vui của hàng triệu nhà giáo trên đất nước Việt Nam và cũng là ngày để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người cha, người mẹ thứ hai trong cuộc đời mình. Hôm nay đi học về, em bị mệt, lên giường nằm, trằn trọc mãi mà hôk ngủ đc. Bỗng dưng em nghĩ đến ngày mai- ngày 20/11…và nghĩ về cô Nếucó ai hỏi em người phụ nữ thân nhất của em là ai??? Em sẽ hôk ngần ngại mà nói đó hôk pải mẹ, chỵ gái hay bà em, mà là cô. Người đã luôn bên em trong suốt 2 năm học qua. Cùng em bước đi trong suốt 2 năm học cấp 3.( năm nay nữa là 3). Với em cô vừa là cô vừa là người mẹ thứ 2 của em. Cô còn nhớ hôk cô. Cái hôm trước đại hội chi đoàn lớp ngày, cô đã mắng em vì tội mặc quần bò với cả áo phông cổ rộng( Sai đồng phục) cô bít hôk lúc đó e tức lắm, thậm chí em đã ghét cô. Hum đó cô bảo em đi cùng xe với cô, đến nhà cô Huệ cô nhỷ Thấy cô nói chuyện, em cũng thấy thích thích, rồi dần dần em đã lấy hết can đảm nói chuyện với cô…Thời gian cứ thế trôi đi. Cô đã cùng em bước tiếp trong suốt gần 3 năm. Cô đã dạy cho em thật nhiều…thật nhiều điều. Về học tập cũng như kinh nghiệm sống…để em có thể vững tin bước vào đời. Cô àh! có lẽ em sẽ hôk bao giờ quên được cô_ người mẹ thứ 2 đã dìu dắt em suốt mấy năm qua. Em sẽ nhớ về cô-“cô còi” của e. Năm 11, em thật nghịch pải hôk cô. Giờ nghĩ lại em thấy mình có lỗi với cô quá. Em vẫn còn nhớ như in. Hôm đó, lúc em xuống văn phòng nhận phấn cho lớp, các bạn con trai lớp 11A1 đã dùng con rắn nhựa để trêu em. Mặc dù em rất sợ rắn, nhưng em vẫn cúi xuống và cầm nó về lớp. Ban đầu em chỉ định trêu bạn Vân( vì bạn Vân rất nhát gan) lúc quay về chỗ thấy cô nằm úp mặt xuống bàn. Em đã nãy ra ý định sẽ dọa cô. Em để con rắn lên tay cô. Cô tỉnh dậy vì giật mình mà ngất đi. Em cứ nghĩ cô đùa vẫn cứ đứng cười to ơi là to. Nhưng mãi chẳg thấy cô ngồi dậy. Lúc đó em đã rât sợ. Bạn Ý vội bồng cô chạy xuống văn phòng. Em vừa chạy theo sau vừa khóc. Lúc cô tỉnh em chỉ biết lí nhí nói xin lỗi cô. Các thầy cô khác bảo nếu biết ai làm thỳ sẽ đuổi học. Lúc đó em sợ lắm. Suốt mấy ngày liền em tránh mặt cô. Em sợ cô mắng, em đã nghĩ chắc cô sẽ ghét em lắm. Sẽ cho em 1 con 0 to tướng vào sổ điểm cho đỡ ghét. Nhưng cô đã hôk làm vậy. Cô đã chủ động nói chuyện với em. Kỷ niệm đó em có lẽ em sẽ hôk bao giờ quên. Có lẽ em sẽ hôk bao gi

do toi lam roi ne.

Dàn bài nàk

Việc làm bố mẹ vui thì thiếu cha gì, nhưng ai đâu nhớ

do toi lam roi ne.

ọe đây bài văn mẫu trên mạng mà tui cần 1 bài đúng thực tế và đúng tuổi cơ đây tận lớp 11 ồy

GOOD LUCK

ღ♫ Không ai có thể vượt qua được chính mình Tuy không cao nhưng ai cũng phải ngước nhìn ღ♫

Soạn Bài Viết Bài Làm Văn Số 4: Văn Thuyết Minh

Đề số 1: Thuyết minh về vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch,…) trong việc bảo vệ môi trường sống.

Dàn bài a. Mở bài

– Dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề cần thuyết minh, đó là mối quan hệ giữa cây xanh và môi trường.

– Nêu khái quát suy nghĩ của bản thân.

b. Thân bài

– Giới thiệu khái niệm môi trường, các yếu tố cấu thành môi trường.

– Cây xanh và những công dụng chủ yếu.

– Mối quan hệ giữa cây xanh và môi trường: Vì sao có cây xanh? Cây xanh có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người, đối với việc giữ gìn bảo vệ môi trường (tăng vẻ mĩ quan, cân bằng hệ sinh thái, duy trì nguồn khí trong lành, đảm bảo sức khỏe của con người,…).

– Con người cần làm gì để bảo vệ môi trường, cây xanh?

c. Kết bài

Cảm xúc, suy nghĩ những gì bản thân mình có thể làm để đóng góp phần bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường.

Đề 2: Thuyết minh tác hại của ma túy (hoặc của rượu, thuốc lá,…) đối với đời sống của con người.

a. Mở bài

– Giới thiệu khái quát: ma tuý là một hiểm hoạ của loài người.

b. Thân bài

– Lần lượt thuyết minh về các mặt tác hại của ma tuý đối với đời sống con người:

– Nguồn gốc phát sinh ma tuý

– Các chất được gọi là ma tuý.

– Những tác hại của ma tuý đối với cuộc sống con người:

– Ma tuý khiến người dùng nó mất khả năng làm chủ, thần kinh tê liệt…

– Ma tuý gây tổn hại về kinh tế, suy kiệt về nòi giống…

– Ma tuý là con đường chính dẫn tới lây nhiễm căn bệnh thế kỉ HIV.

– Tình hình nghiện ma tuý hiện này và những việc cần làm nhằm đẩy lùi tệ nạn này.

c. Kết bài

Nên suy nghĩa của bản thân trước tác hại của ma tuý và nhắc nhở mọi người hãy tránh xa.

Đề 3: Một kinh nghiệm học văn hoặc làm văn

Dàn bài: Mở bài:

Giới thiệu khái quát về kinh nghiệm học văn hoặc làm văn (kinh nghiệm thuộc thơ, tóm tắt truyện, lập dàn ý, viết bài…).

Thân bài:

– Mô tả lại quá trình trải nghiệm của bản thân để có được kinh nghiệm đó.

– Phổ biến lại kinh nghiệm.

– Đánh giá vai trò, tác dụng của kinh nghiệm học và làm văn.

Kết bài:

Khẳng định lại ý nghĩa của kinh nghiệm học và làm văn.