Soạn Văn 9 Bài Viết Số 2 Đề 2 / TOP 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Soạn Văn 9 Bài Viết Số 2 Đề 2 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Soạn Văn 9 Bài Viết Số 2 Đề 2 hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đề 2 Bài Viết Văn Số 6 Lớp 9 Nghị Luận Văn Học
Đề tài người nông dân trong kháng chiến là một trong những nguồn cảm hứng bất tận của thơ văn. Có rất nhiều tác giả thành công ở đề tài này tuy nhiên viết hay viết sát nhất chỉ có thể là Kim Lân. Ông được mệnh danh là nhà văn của những người nông dân. Tác phẩm Làng của ông, với nhân vật chính là ông Hai để cho người đọc nhiều suy ngẫm sâu sắc. Những chuyển biến trong tâm lí nhân vật ông Hai cũng chính là đại diện cho tầng lớp nông dân Việt Nam thời kháng chiến.
Truyện ngắn Làng được nhà văn sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại. Câu chuyện xoay quanh nhân vật ông Hai cùng với những diễn biến tâm lí của nhân vật thể hiện tình yêu đất nước sâu sắc.
Có thể nói nhà văn Kim Lân đã vô cùng thành công khi khắc họa thành công diễn biến tâm lí của nhân vật gắn liền với cốt truyện mang đến cho người đọc cái nhìn đa chiều nhất về chuyển biến tâm lí của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp. Tình yêu đất nước yêu quê hương chung thành với cách mạng với Cụ Hồ đằm thắm và mộc mạc như những gì họ thể hiện vậy.
Ông Hai là một người có tình yêu làng, yêu nơi chôn nhau cắt rốn của mình vô cùng sâu sắc. Ông sinh ra và lớn lên tại làng Chợ Dầu. Một ngôi làng từ chưa kháng chiến ông tự hào vì có cái dinh tổng đốc lớn nhất nhì nhưng sau khi cách mạng bùng nổ ông lại chuyển sang ca ngợi làng với toàn những đá xanh, cái chòi thông tin cao đến ngọn tre chiều chiều loa gọi cả làng ra nghe. Thế rồi khi có lệnh tản cư ông vì bất đắc dĩ lại phải xa làng. Thế nhưng tình yêu đó không bao giờ mất đi đến nơi tản cư thỉnh thoảng ngồi buồn ông lại nhớ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình, nhớ về những người anh em đồng chí của mình.
Cái tin làng chợ Dầu đến như một cú sốc lớn trong cuộc đời của ông Hai. Nghe tin dữ ông bần thần cả người. Ông còn cố hỏi lại cho chắc hay nó chỉ là tin đồn thất thiệt. Chỉ khi nghe được câu “Chúng nó đi theo giặc hết rồi, từ thằng chủ tịch trở xuống”. Ông mới thôi hi vọng, lết từng bước nặng nhọc về đến nhà. Ông nằm vật ra đường, đau quá, nỗi đau nỗi tủi hổ như dày xéo tâm hồn ông. Ông gắt gỏng với cả người vợ của mình, mấy đứa con vì thế cũng chả dám cười đùa nữa.
Suốt mấy ngày ông chẳng dám bước chân ra cổng vì sợ. Sợ ánh mắt dị nghị, sợ chỉ chỏ của những kẻ lắm lời. Sự khinh rẻ của mụ chủ nhà có ý định đuổi cả nhà đi càng khiến tâm trạng ông Hai trở nên suy sụp. Lúc này ông chỉ biết tìm đến tâm sự với các con, như một sự an ủi cuối cùng của cuộc đời mình. Ông hỏi chúng “có yêu nước không?”, “theo ai”… Tiếng con trẻ hùng dũng hô vang “theo cụ Hồ Chí Minh muôn năm ạ”. Ông cười một cách đầy chua xót. Những đứa trẻ tội nghiệp mang tiếng con làng Việt gian của ông đây rồi, đến chúng còn biết đến theo Cụ Hồ cơ mà vậy thì nỡ cơ sự nào lại thế được.
Ngay lúc này tâm trí của ông Hai bị dày vò một cách khốn khổ, mâu thuẫn tâm lí đến mức đỉnh điểm đầy ông vào một sự lựa chọn vô cùng khó khăn. Vốn trong cái tâm trí thâm căn cố đế chỉ có quê hương bởi lẽ với những người nông dân ngày xưa thì “ta về ta tắm ao ta/ dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” vậy mà ông đã phải đưa ra một quyết định vô cùng khó khăn “làng thì yêu thật nhưng làng theo giặc rồi thì phải thù”.
Đến đây ông chỉ biết ôm lũ con vào lòng mà khóc, bởi ông biết rằng đó là một nỗi nhục vô cùng lớn trong cuộc đời ông. Chỉ đến khi nghe tin làng Chợ Dầu được cải chính từ ông chủ tịch xã niềm vui mới trở về trên môi ông. Ông lật đật mua kẹo về chia cho con, rồi lại lật đật chạy sang nhà bác Thứ hàng xóm để khoe cái tin làng Chợ Dầu không theo giặc, cả làng bị đốt sạch rồi. Với người ông dân con trâu, mảnh đất là sự nghiệp của cả đời họ thế nhưng lúc này nó chẳng là gì so với tình yêu nước. Niềm tin ý chí mãnh liệt đó đã trở thành một truyền thống quý báu của toàn dân tộc ta.
Với kết cấu chuyện đơn giản xoay quanh diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai nhà văn Kim Lân đã khắc họa thành công bức tranh làng quê trong kháng chiến chống Pháp vĩ đại. Nó thể hiện niềm tin ý chí bất diệt vào Đảng vào Bác Hồ. Trở thành một trong những điểm sáng của cả dân tộc. Ông Hai đã nhận được nhiều tình cảm yêu mến của độc giả về tinh thần yêu nước sâu sắc, về diễn biến tâm lí vô cùng chân thực và thật của mình.
Truyện ngắn Làng của Kim Lân là một trong những tác phẩm vô cùng xuất sắc về đề tài người nông dân trước cách mạng. Nó chính là bức tranh sống động về tinh thần quả cảm, về ý chí mãnh liệt vào cách mạng thời bấy giờ.
Soạn Bài Viết Bài Tập Làm Văn Số 2
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự
A. Đề văn và bài văn mẫu
Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
I. Dàn ý
Đầu thư : Thời gian, địa điểm viết. Lời chào, giới thiệu bản thân, lí do viết thư.
Nội dung thư :
– Hỏi thăm tình hình bạn trong những năm qua (học tập, cuộc sống, công tác của bạn).
– Giới thiệu hoàn cảnh hiện tại của bản thân (công việc, gia đình)
– Kể lại tình huống về thăm trường : vô tình đi ngang hay có chủ ý, thời gian (mùa hè), có đi cùng ai không?
– Hình ảnh ngôi trường sau 20 năm xa cách có thay đổi nhiều :
+ Con đường đến trường, cổng trường, toàn bộ quang cảnh (sân trường, cây cối, các dãy nhà, lớp học, cơ sở vật chất).
+ Những người thầy, người cô sau 20 năm đã thấy tuổi già hiện trên gương mặt.
+ Hồi tưởng về quá khứ với bạn bè thầy cô.
– Cuộc gặp gỡ người xưa : gặp lại thầy cô, bạn bè, ôn chuyện cũ và bày tỏ cảm nhận khi thấy ngôi trường trở nên khang trang, sạch sẽ hơn.
– Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ sau buổi thăm trường.
Cuối thư : Lời chào, lời chúc, hứa hẹn và ký tên.
Đề 2: Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.
I. Dàn ý
Mở bài : Giới thiệu về giấc mơ đó (hoàn cảnh, nội dung).
Thân bài : Kể lại giấc mơ :
– Không gian, thời gian cuộc gặp gỡ trong mơ ấy.
– Nhân vật trong giấc mơ : em là ai, người thân đã xa lâu ngày đó là ai (ông bà,…), người đó xuất hiện trong giấc mơ từ đâu, hình ảnh đầu tiên (dáng người, khuôn mặt thân quen…)
– Cuộc gặp gỡ, câu chuyện (kỉ niệm, những chuyện vui buồn đã qua, điều mơ ước của em chưa kịp làm khi người thân đã đi xa)
Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể hoặc đã xem trên màn ảnh.
I. Dàn ý
Mở bài : Giới thiệu chung về trận chiến em muốn kể lại, hoàn cảnh em đã đọc, nghe, xem trận chiến đó.
Thân bài :
– Hoàn cảnh lịch sử diễn ra trận chiến.
– Diễn biến :
+ Không gian, thời gian.
+ Người chỉ huy, lực lượng chiến đấu của hai bên tham chiến.
+ Những binh sách yếu lược được vận dụng thành công trong cuộc chiến.
– Kết quả trận chiến đó : quân nào chiến thắng, những chiến công lẫy lừng nào, có để lại hậu quả, thương vong lớn cho nhân dân.
Kết bài : Cảm nghĩ của bản thân.
Đề 4: Đã có lần em cùng bố, mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm đáng nhớ đó.
I. Dàn ý
Mở bài : Giới thiệu không gian, thời gian, sự vật, cảm xúc của em (sáng 30 Tết, em đi lễ tảo mộ cùng gia đình theo phong tục truyền thống).
Thân bài :
– Giải thích khái niệm “tảo mộ” : tảo mộ là thăm viếng, sửa sang và khang trang lại phần mộ tổ tiên, ông bà, người thân trong sáng ngày cuối năm trước khi vào Tết Nguyên đán.
– Việc đi tảo mộ :
+ Công cuộc chuẩn bị, em đi cùng với ai, phương tiện gì.
+ Quang cảnh ngày hôm ấy : khí trời mùa xuân mát mẻ, trong xanh.
+ Đến nghĩa trang : tìm được phần mộ người thân, quét dọn, chuẩn bị đồ lễ (thắp hương, cắm hoa, bày hoa quả…), khấn vái thành tâm.
+ Không khí nghiêm trang.
Kết bài : Cảm nhận của em sau buổi tảo mộ đó (em nhớ những người thân của mình, nghĩ về đời người ngắn ngủi, em hiểu được rằng chúng ta không được quên và tôn trọng những người đã xa chúng ta đến một thế giới khác). Lễ tảo mộ là một phong tục đáng được giữ gìn để nhớ về tổ tiên trong văn hóa Việt.
Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã học, đã nghe kể hoặc đã xem trên màn ảnh.
Đề 4: Đã có một lần em cùng bố, mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy kể lại cuộc thăm viếng đó.
B. Hướng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý
1. Tìm hiểu đề:
– Xác định yêu cầu của đề bài:
+ Đề bài yêu cầu kể về đối tượng nào?
+ Có cần kết hợp giữa kể với các thao tác khác (miêu tả, biểu cảm,…) không?
– Lập ý: Nhớ lại hoặc tưởng tượng ra câu chuyện (nhân vật, sự việc, diễn biến,…); lựa chọn ngôi kể.
2. Lập dàn ý:
Lập dàn ý cho bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả theo bố cục ba phần.
– Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện sẽ kể, dẫn dắt để lôi cuốn người đọc.
– Thân bài: Trình bày diễn biến các sự việc.
+ Nhân vật: chỉ có nhân vật người kể chuyện hay còn có những nhân vật khác? Có thể kết hợp giới thiệu nhân vật trong diễn biến sự việc.
+ Sắp xếp trình tự các sự việc theo diễn biến trước – sau hoặc theo trình tự đảo ngược từ hiện tại nhớ về quá khứ.
+ Em dự định sử dụng miêu tả ở những tình tiết nào, để làm gì?
– Kết bài: Kết thúc câu chuyện; nêu suy nghĩ của mình về kết cục câu chuyện hoặc ấn tượng về những gì đã diễn ra trong câu chuyện. Nêu bài học hoặc cảm nhận chung mà câu chuyện đã gợi ra.
3. Viết một số đoạn văn:
– Đoạn tả lại cảm xúc của mình trước khung cảnh ngôi trường cũ; những hình ảnh gắn với kỉ niệm thời đi học.
– Đoạn tả diễn tả tình cảm vui sướng, xúc động của mình khi gặp lại người thân; đoạn tả hình ảnh người thân.
– Đoạn tả khung cảnh trận chiến đấu, khắc hoạ diễn biến các sự việc chính trong trận chiến đấu, hình ảnh những đội quân,…
– Đoạn diễn tả cảm xúc của mình trước ngội mộ người thân; tả ngôi mộ người thân,…
– Đoạn tả những hình ảnh em bắt gặp trong các bức tranh khi xem triển lãm,…
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Hướng Dẫn Soạn Bài Viết Bài Làm Văn Số 2
Tài liệu hướng dẫn viết bài làm văn số 2 lớp 2 – Văn tự sự được Đọc Tài Liệu biên soạn sẽ giúp bạn nắm được các kiến thức quan trọng và kỹ năng làm bài văn tự sự qua 4 đề văn yêu cầu tại trang 105 sách giáo khoa ngữ văn lớp 9 tập 1.
Xác định yêu cầu của đề bài:
* Để làm tốt các đề văn được yêu cầu các em cần vận dụng kiến thức đã được học qua ở bài Miêu tả trong văn bản tự sự
+ Đề bài yêu cầu kể về đối tượng nào?
+ Có cần kết hợp giữa kể với các thao tác khác (miêu tả, biểu cảm,… không?
Lập dàn ý cho bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả theo bố cục ba phần.
– Lập ý: Nhớ lại hoặc tưởng tượng ra câu chuyện (nhân vật, sự việc, diễn biến,…); lựa chọn ngôi kể.
– Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện sẽ kể, dẫn dắt để lôi cuốn người đọc.
– Thân bài: Trình bày diễn biến các sự việc.
+ Nhân vật: chỉ có nhân vật người kể chuyện hay còn có những nhân vật khác? Có thể kết hợp giới thiệu nhân vật trong diễn biến sự việc.
+ Sắp xếp trình tự các sự việc theo diễn biến trước – sau hoặc theo trình tự đảo ngược từ hiện tại nhớ về quá khứ.
+ En dự định sử dụng miêu tả ở những tình tiết nào, để làm gì?
– Kết bài: Kết thúc câu chuyện; nêu suy nghĩ của mình về kết cục câu chuyện hoặc ấn tượng về những gì đã diễn ra trong câu chuyện. Nếu bài học hoặc cảm nhận chung mà câu chuyện đã gợi ra.
Hướng dẫn cụ thể soạn bài viết bài tập làm văn số 2 lớp 9
Đề 1: Hãy tưởng tượng: vào một ngày hè của hai mươi năm sau em mới có dịp thăm lại ngôi trường đang học. Em hãy viết một lá thư kể lại buổi thăm lại trường cũ với một người bạn cùng lớp ngày còn đi học.
Lần lượt kể theo trình tự sau:
– Hoàn cảnh, nguyên nhân nào dẫn đến việc bạn về thăm trường cũ?
– Trong buổi ấy bạn đã gặp những ai? Câu chuyện với người đó thế nào? Nó gợi lại cho bạn những kỉ niệm gì về thời học sinh?
– Buổi ấy còn có chuyện gì nữa? Có chuyện nào khiến bạn bất ngờ không?
– Buổi về thăm trường cũ gợi cho bạn suy nghĩ gì về mái trường, về thầy cô?
Đề 2: Trong giấc một giấc mơ, em được gặp lại người thân xa cách đã lâu. Hãy kể lại giấc mơ đó.
Mở bài : Giới thiệu về giấc mơ đó (hoàn cảnh, nội dung).
Thân bài : Kể lại giấc mơ :
– Không gian, thời gian cuộc gặp gỡ trong mơ ấy.
– Nhân vật trong giấc mơ : em là ai, người thân đã xa lâu ngày đó là ai (ông bà,…), người đó xuất hiện trong giấc mơ từ đâu, hình ảnh đầu tiên (dáng người, khuôn mặt thân quen…)
– Cuộc gặp gỡ, câu chuyện (kỉ niệm, những chuyện vui buồn đã qua, điều mơ ước của em chưa kịp làm khi người thân đã đi xa)
Tham khảo bài văn mẫu kể lại giấc mơ được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày
Dàn bài gợi ý
Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã học, đã nghe kể hoặc đã xem trên màn ảnh.
Mở bài : Giới thiệu chung về trận chiến em muốn kể lại, hoàn cảnh em đã đọc, nghe, xem trận chiến đó.
Thân bài :
– Hoàn cảnh lịch sử diễn ra trận chiến.
– Diễn biến :
+ Không gian, thời gian.
+ Người chỉ huy, lực lượng chiến đấu của hai bên tham chiến.
+ Những binh sách yếu lược được vận dụng thành công trong cuộc chiến.
– Kết quả trận chiến đó : quân nào chiến thắng, những chiến công lẫy lừng nào, có để lại hậu quả, thương vong lớn cho nhân dân.
Kết bài : Cảm nghĩ của bản thân.
Xem bài văn mẫu kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, nghe kể hoặc xem trên màn ảnh
Dàn bài gợi ý
Đề 4: Đã có một lần em cùng bố, mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy kể lại cuộc thăm viếng đó.
Mở bài : Giới thiệu không gian, thời gian, sự vật, cảm xúc của em (sáng 30 Tết, em đi lễ tảo mộ cùng gia đình theo phong tục truyền thống).
Thân bài :
– Giải thích khái niệm “tảo mộ” : tảo mộ là thăm viếng, sửa sang và khang trang lại phần mộ tổ tiên, ông bà, người thân trong sáng ngày cuối năm trước khi vào Tết Nguyên đán.
– Việc đi tảo mộ :
+ Công cuộc chuẩn bị, em đi cùng với ai, phương tiện gì.
+ Quang cảnh ngày hôm ấy : khí trời mùa xuân mát mẻ, trong xanh.
+ Đến nghĩa trang : tìm được phần mộ người thân, quét dọn, chuẩn bị đồ lễ (thắp hương, cắm hoa, bày hoa quả…), khấn vái thành tâm.
+ Không khí nghiêm trang.
Kết bài : Cảm nhận của em sau buổi tảo mộ đó (em nhớ những người thân của mình, nghĩ về đời người ngắn ngủi, em hiểu được rằng chúng ta không được quên và tôn trọng những người đã xa chúng ta đến một thế giới khác). Lễ tảo mộ là một phong tục đáng được giữ gìn để nhớ về tổ tiên trong văn hóa Việt.
Bài văn mẫu: Kể lại buổi đi thăm mộ người thân cùng bố, mẹ, anh, chị
[ĐỪNG SAO CHÉP] – Bài viết này chúng tôi chia sẻ với mong muốn giúp các bạn tham khảo, góp phần giúp cho bạn có thể để tự soạn bài viết bài làm văn số 2 – Văn tự sự một cách tốt nhất. “Trong cách học, phải lấy tự học làm cố” – Chỉ khi bạn TỰ LÀM mới giúp bạn HIỂU HƠN VỀ BÀI HỌC và LUÔN ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO.
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Soạn Văn 9 Bài Viết Số 2 Đề 2 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!