Soạn Văn 9 Bài Tập Làm Thơ 8 Chữ Violet / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Bài Lớp 9: Tập Làm Thơ Tám Chữ

Soạn bài lớp 9: Tập làm thơ tám chữ

Soạn bài: Tập làm thơ tám chữ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc các đoạn thơ sau và nhận xét về số chữ trong mỗi dòng thơ:

Đoạn 1:

(Thế Lữ, Nhớ rừng)

Đoạn 2:

(Bằng Việt, Bếp lửa)

Đoạn 3:

Bài thơ đã đúng thể thơ tám chữ chưa?

Bài thơ có vần chưa? Cách gieo vần như thế nào?

Bài thơ có nhịp điệu ra sao? Có phù hợp với cảm xúc không?

Kết cấu bài thơ như thế nào? Các phần có thống nhất với nhau không?

Em muốn nói điều gì qua bài thơ?

Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trườngTheo Nguồn: chúng tôi Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa

Hoa lựu nở đầy một /…/ đỏ nắng

Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay /…/ Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương!

Những chàng trai mười lăm tuổi vào rộn rã,

Rương nhỏ nhỏ với linh hồn bằng ngọc. Qua công trường mới dựng mái nhà son!

Yêu biết mấy, những bước đi dáng đứng

Của đời ta chập chững buổi đầu tiên

Tập làm chủ, tập làm người xây dựng

Dám vươn mình cai quản lại thiên nhiên!

(Tố Hữu, Mùa thu mới)

Gợi ý: Thể thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng có tám chữ.

Gợi ý: Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) nhưng phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp hoặc gián cách hoặc kết hợp cả hai.

Gợi ý: Thể thơ tám chữ không gò bó về số dòng thơ, có thể được tổ chức thành các khổ thơ (thường là khổ 4 câu); cách ngắt nhịp tự do, linh hoạt.

(Theo Tố Hữu, Tháp đổ)

Gợi ý: Chú ý đảm bảo cách gieo vần của đoạn thơ. Thứ tự các từ là: ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa.

(Theo Xuân Diệu, Vội vàng)

Gợi ý: Thứ tự các từ: cũng mất, tuần hoàn, mãi, đất trời.

Gợi ý: Chữ rộn rã có đúng vần không? Thay chữ này bằng chữ nào thì đúng vần và đồng thời đảm bảo ý thơ? Nguyên tác là: Những chàng trai mười lăm tuổi vào trường.

(Theo Anh Thơ, Trưa hè)

Gợi ý: Chọn trong số các từ: vườn, trời, ra, qua.

Gợi ý: Chú ý đảm bảo số chữ (tám chữ), vừa đúng vần, vừa phù hợp với ý thơ và nội dung cảm xúc của các câu trước (chữ cuối phải hợp với vần ương của chữ trường trong câu thứ hai, và phải là thanh bằng).

Gợi ý: Bài thơ phải đảm bảo có vần nhịp nhưng tránh tình trạng được vần thì mất ý. Phải biết kết hợp giữa mạch cảm xúc tự nhiên và vần, nhịp. Sau khi làm xong, hãy kiểm tra lại bài thơ của mình theo định hướng sau:

Hướng Dẫn Soạn Văn Lớp 6 Bài Tập Làm Thơ Bốn Chữ Ngắn Nhất Baocongai.com

Hướng dẫn soạn văn lớp 6 bài Tập làm thơ bốn chữ ngắn nhất : Câu 1 (trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Ví dụ (các chữ cùng vần được gạch chân trong bài thơ): Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Câu 2 (trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): – Vần chân: Hàng – trang; núi – bụi. – Vần lưng: Hàng – ngang (câu 1 – 2); trang – màng (câu 3 – 4). Câu 3 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6…

Hướng dẫn soạn văn lớp 6 bài Tập làm thơ bốn chữ ngắn nhất : Câu 1 (trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Ví dụ (các chữ cùng vần được gạch chân trong bài thơ): Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Câu 2 (trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): – Vần chân: Hàng – trang; núi – bụi. – Vần lưng: Hàng – ngang (câu 1 – 2); trang – màng (câu 3 – 4). Câu 3 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): – Đoạn thơ của Tố Hữu gieo vần cách: Cháu – sáu; ra – nhà. – Đoạn Đồng dao gieo vần liền: Hẹ – mẹ; đàn – càn.

Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có mưa tháng ba

Câu 2 (trang 84 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Giọt mồ hôi sa

– Vần chân: Hàng – trang; núi – bụi.

Câu 3 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

– Vần lưng: Hàng – ngang (câu 1 – 2); trang – màng (câu 3 – 4).

– Đoạn thơ của Tố Hữu gieo vần cách: Cháu – sáu; ra – nhà.

Câu 4 (trang 85 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

– Đoạn Đồng dao gieo vần liền: Hẹ – mẹ; đàn – càn.

Sửa lại:

Để em ngồi sưởi → cạnh.

Cách mấy con đò → sông.

Câu 5 (trang 86 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đoạn thơ tham khảo:

Em yêu màu đỏ

Như máu con tim

Lá cờ Tổ quốc

Khăn quàng đội viên

Em yêu màu xanh

Đồng bằng, rừng núi

Biển đầy cá tôm

Bầu trời cao vợi

Em yêu màu vàng

Lúa đồng chín rộ

Hoa cúc mùa thu

Nắng trời rực rỡ

(Sắc màu em yêu – Phạm Đình Ân )

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 3 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 4 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 5 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 6 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 7 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Soạn Bài Cách Làm Bài Văn Nghị Luận Về Một Đoạn Thơ, Bài Thơ Lớp 9

Hướng dẫn Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ lớp 9 đầy đủ hay nhất do wikihoc biên soạn để các bạn tham khảo

Các bài soạn trước đó:

SOẠN BÀI CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ LỚP 9

I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

a. Các đề bài trên chia làm hai loại :

Có đề bài không kèm theo lệnh cụ thể: đề 4, 7.., mà chỉ có yêu cầu ngầm.

Có đề bài kèm theo mệnh lệnh cụ thể như các đề còn lại.

b. Yêu cầu phân tích, cảm nhận và suy nghĩ biểu thị :

Phân tích : phân tách, xem xét đối tượng dưới nhiều góc độ, đối chiếu, so sánh… để từ đó đi đến nhận định về đối tượng, nghiêng về nghị luận.

Cảm nhận: nhấn mạnh đến việc đưa ra cảm thụ, ấn tượng riêng.

Suy nghĩ : nhấn mạnh nhận định, đánh giá về đối tượng.

Với đề bài không có lệnh cụ thể, người làm tự lựa chọn những thao tác cần thiết để làm rõ, chứng minh cho ý kiến của mình về đối tượng được nêu ra trong đề bài.

II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

1. Câu 1 (trang 80 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

4 bước

Tìm hiểu đề, tìm ý

Lập dàn ý

Viết thành văn

Đọc và sửa chữa.

2. Câu 2 (trang 80 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

Bài văn: Quê hương trong tình thương nỗi nhớ.

a. Phần Thân bài của văn bản : “Nhà thơ đã viết về … thành thực của Tế Hanh”.

Nhận xét của người viết trong phần Thân bài : cảm nhận về cảm xúc nồng nàn, mạnh mẽ, lắng sâu của Tế Hanh.

Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt theo từng luận điểm từ khái quát đến chi tiết, những hình ảnh nổi bật. Giữa Mở bài, Thân bài và Kết bài có mối liên kết chặt chẽ cả về nội dung lẫn hình thức. Thân bài phân tích làm rõ nhận định ở Mở bài, từ các luận điểm ở Thân bài dẫn đến kết luận ở Kết bài.

b. Văn bản hấp dẫn, thuyết phục bởi:

Bố cục mạch lạc rõ ràng.

VB tập trung trình bày nhận xét, đánh giá về những giá trị đặc sắc nổi bật về nội dung cảm xúc và nghệ thuật của bài thơ, người viết phân tích những đặc sắc vê h/ả và ngôn từ…

Qua VB thấy người viết trình bày cảm nghĩ bằng cả sự rung cảm thiết tha đối với quê hương.

III. Luyện tập Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

Tìm hiểu đề: Vấn đề nghị luận là gì? (khổ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh). Yêu cầu (mệnh lệnh) làm gì? (phân tích).

Tìm ý: Nội dung cảm xúc chung của bài thơ Sang thu là gì? Nội dung của khổ thơ đầu bài thơ này là gì? Cảm xúc của nhà thơ được gợi lên từ hương vị, đặc điểm gì của thiên nhiên? Khổ thơ có gì đặc sắc về hình ảnh thơ, ngôn từ?

Lập dàn bài theo bố cục 3 phần: Chú ý xây dựng các luận điểm chính và chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể trong khổ thơ.

b. Ở phần Thân bài, có thể triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:

Cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng : bỗng, hình như.

Cảm nhận tinh tế về dấu hiệu mùa thu : hương ổi phả vào trong gió se, sương chùng chình, sông nước, chim, mây, nắng, mưa, sấm.

Hình ảnh thơ độc đáo và từ ngữ giàu sức gợi cảm

Các bài soạn tiếp theo:

Soạn Văn 8: Viết Bài Tập Làm Văn Số 2

Soạn Văn 8: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Soạn Văn 8 Viết bài tập làm văn số 2 tập 1

Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8 chuẩn bị cho bài giảng của học kỳ I sắp tới đây của mình.

Soạn Văn: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Đề 1: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích.

Mở bài: Giới thiệu chung về con vật nuôi và kỉ niệm đáng nhớ với nó.

– Đó là con gì? Tại sao em yêu thích nó? Nó có tính cách phá phách hay hiền dịu?

– Kỉ niệm đáng nhớ xảy ra:

+ Hoàn cảnh không gian, thời gian.

+ Sự việc diễn ra: Bắt đầu, quá trình, kết quả ra sao?

– Những ấn tượng sâu đậm về kỉ niệm đó để lại trong em cảm xúc gì khi sự việc xảy ra và trong hiện tại.

Kết bài: Em cảm thấy như thế nào khi nhớ lại kỉ niệm đó. Thời điểm hiện tại con vật nuôi đó như thế nào.

Đề 2: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.

Mở bài: Em từng mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn: Bị điểm kém, học hành không nghiêm túc, quậy phá, trêu chọc và đánh bạn…

– Hoàn cảnh xảy ra sự việc: Thời gian (một buổi chiều, sau giờ học), không gian (trên dãy hành lang cạnh lớp học).

– Nguyên nhân của việc em đánh bạn: Do bạn trêu chọc cùng với việc em nóng tính không kiểm soát được hành vi.

– Kể lại sự việc diễn ra:

+ Một chiều sau giờ học Toán, em thấy bạn Nam buồn vì chuyện bố mẹ ly hôn nhưng em không những không an ủi mà còn lấy chuyện đó ra đùa giỡn.

+ Nam tức giận quát em, cảm thấy bị xúc phạm, em nóng tính đã không kiểm soát được hành vi của mình và đánh bạn.

+ Nam cũng không giữ được bình tĩnh xông vào đánh em. Mỗi cú đấm làm hai bên cùng tăng lên sự tức giận và lao vào nhau. Đến lúc có người vào can ngăn thì hai đứa đều có vết bầm ở má.

+ Thầy, cô giáo giảng giải cho em lỗi sai của mình và của bạn. Em đã nhận ra sự sai lầm trong suy nghĩ và hành động của bản thân.

– Hậu quả của hành động: Gây thương tích cho bạn và cho bản thân, gây ra sự thất vọng về một đứa con ngoan trò giỏi của bố mẹ và thầy cô.

– Suy nghĩ về hành động: Tự giận mình vì đã làm bố mẹ và thầy cô buồn. Hối hận vì những hành động và suy nghĩ nông nổi của mình.

Kết bài: Đó là lần mắc khuyết điểm sâu sắc trong cuộc đời. Tự hứa phải biết giữ bình tĩnh suy xét mọi việc trước khi hành động và sẽ không tái phạm hành động như vậy nữa.

Đề 3: Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng.

Mở bài: Giới thiệu việc tốt em làm – giúp một đứa trẻ đi lạc tìm mẹ trong khu vui chơi đông đúc. Cảm xúc của em và thái độ của bố mẹ khi đó.

– Hoàn cảnh xảy ra sự việc: Vào một buổi lễ hội… Em đi chơi và gặp một em bé chừng 4 tuổi đang thút thít vẻ sợ hãi trong một góc.

– Sự việc xảy ra:

+ Em đến gần bé hỏi han và biết bé đang bị lạc mẹ giữa đám đông.

+ Em quyết định dẫn bé ra quầy trung tâm nhờ người thông báo tìm mẹ cho bé. Em ở cạnh bé suốt thời gian chưa gặp được mẹ, vì bé rất sợ hãi.

+ Cuối cùng mẹ bé cũng chạy đến với khuôn mặt đầy lo lắng ôm chầm lấy con. Thế là bé đã gặp được mẹ rồi.

– Em mừng cho hai mẹ con. Về nhà em kể lại cho bố mẹ và bố mẹ rất vui lòng vì em đã biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.

Kết bài: Em cảm thấy rất vui và tự hào, cũng vui vì khiến bố mẹ vui lòng. Tự hứa với bản thân sẽ làm nhiều việc tốt hơn nữa.

Đề 4: Nếu là người chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thê nào?

Ngôi kể thứ nhất (tôi) có mặt trong truyện như người thứ ba ngoài lão Hạc với ông giáo (phân biệt với ngôi kể ông giáo trong truyện).

Mở bài: Hoàn cảnh lão Hạc sang nhà ông giáo kể chuyện bán chó. Có ông giáo và người kể (tôi).

– Lão Hạc kể chuyện: Lão đã bán cậu Vàng với cảm giác tội lỗi, lương thiện dằn vặt tâm lão.

– Nét mặt, biểu cảm lão Hạc: Đau khổ, ân hận, chua xót.

– Về ông giáo: Nghĩ ngợi và thương lão, biểu hiện trên nét mặt và lời an ủi lão Hạc.

– Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân: Thương xót cho lão Hạc và cảnh đời, cảnh người trong xã hội.

Kết bài: Nhắc lại việc bán chó. Nhận định, đánh giá sự việc.