Soạn Văn 9 Bài Sử Dụng Một Số / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn 9 Bài: Sử Dụng Một Số Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Văn Bản Thuyết Minh

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Đặc điểm, tính chất của văn bản thuyết minh;

Mục đích của văn bản thuyết minh (chú ý phân biệt với mục đích của các phương thức biểu đạt khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận);

Những phương pháp thuyết minh thường dùng.

Gợi ý:

Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thường gặp trong mọi lĩnh vực đời sống, có chức năng cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng cách trình bày, giới thiệu, giải thích.

Văn bản thuyết minh không giống với các văn bản thuộc loại tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận vì kiểu văn bản này không nhằm kể chuyện, tái hiện, biểu lộ tình cảm hay nghị luận mà nhằm cung cấp tri thức về các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội một cách khách quan, chân thực, có ích cho con người.

Để đạt được hiệu quả giao tiếp gắn với mục đích đặc trưng, ngôn ngữ của văn bản thuyết minh phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.

b) Đọc văn bản thuyết minh sau và trả lời câu hỏi: HẠ LONG – ĐÁ VÀ NƯỚC Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận. Chính là do tài thông minh của Tạo Hoá biết dùng đúng chất liệu hay nhất cho cuộc sáng tạo của mình: Nước. Chính Nước làm cho đá sống dậy, làm cho Đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, và có tri giác, có tâm hồn. Nước tạo nên sự di chuyển. Và di chuyển theo mọi cách. Có thể mặc cho con thuyền của ta mỏng như lá tre tự nó bập bềnh lên xuống theo cho triều; có thể thả trôi theo chiều gió, theo các dòng chảy quanh co phức tạp giữa các đảo; cũng có thể thong thả khua khẽ mái chèo mà lướt đi, trượt nhẹ và êm trên sóng; có thể nhanh tay hơn một chút để tạo một cảm giác xê dịch thanh thoát; có thể bơi nhanh hơn bẳng thuyền buồm, nhanh hơn nữa bằng thuyền máy, cũng như bay trên các ngọn sóng lượn vun vút giữa các đảo trên canô cao tốc; có thể thả sức phóng nhanh hàng giờ, hàng buổi, hàng ngày khắp các trân đồ bát quái đá trộn với nước này. Mà cũng có thể, một người bộ hành tuỳ hứng, lúc đi lúc dừng, lúc nhanh lúc chậm, lúc tiến lúc lùi, thẳng tắp hay quanh co, lao ra những quãng trống hay len lỏi qua các khe hẹp giữa các đảo đá…. Và cái thập loại chúng sinh chen chúc khặp vịnh Hạ Long kia, già đi, tre lại, trang nghiêm hơn hay dỗng nhiên nhí nhảnh tinh nghịch hơn, buồn hơn hay vui hơn,… hoá thân không ngừng. Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của ta trên mặt nước quanh chúng, hoặc độ xa gần và hướng ta tiến đến chúng hay rời xa chúng. Còn tuỳ theo cả hướng ánh sáng rọi vào chúng, hoặc đột nhiên khiến cho mái đầu một nhân vật đá trẻ trung ta chừng đã quen lắm bỗng bạc xoá lên, rõ ràng trước mắt ta là một bậc tiên ông không còn có tuổi. Ánh sáng hắt lên từ mặt nước lung linh chảy khiến những con người bằng đá vây quanh ta trên mặt vịnh càng lung linh, xao động, như đang đi lại, đang tụ lại cùng nhau, hay đang toả ra. Hoặc cũng rất có thể, khi đêm đã xuống, dưới ánh sao chi chít trên bầu trời và chi chít xao động dưới cả mặt nước bí ẩn nữa, sẽ có cuộc họp của cả thế giới người bằng đã sống động đó, biết đâu…! […] Để rồi, khi chân trời đằng đông vừa ửng tím nhạt, rồi từ từ chuyển sang hồng… thì tất cả bọn người đá ấy lại hối hả trở về vị trí của họ. Mà vẫn còn nóng hổi hơi thở cuộc sống đêm chưa muốn dứt. Hạ Long vậy đó, cho ta một bài học, sơ đẳng mà cao sâu: Trên thế gian này, chẳng có gì là vô tri cả. Cho đến cả đá. Ở đây Tạo Hoá đã chọn đá làm một trong hai nguyên liệu chủ yếu và duy nhất của Người để bày nên bản phác thảo của Sự Sống. Chính là Người có ý tứ sâu xa đấy: Người chọn lấy cái vẫn được coi là trơ lì, vô tri nhất để thể hiện cái hồn ríu rít của sự sống. Thiên nhiên bao giờ cũng thông minh đến bất ngờ; nó tạo nên thế giới bằng những nghịch lí đến lạ lùng…

(Nguyên Ngọc, Hạ Long – Đá và Nước, Ban quản lí vịnh Hạ Long, 2002)

Đối tượng thuyết minh của văn bản trên là gì?

Mục đích của văn bản thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan về đối tượng, văn bản trên có thể hiện điều này không?

Gợi ý:

Chủ đề của văn bản: sự kì lạ vô tận của vịnh Hạ Long.

Văn bản cung cấp cho người đọc những hiểu biết về vẻ đẹp của một di sản văn hoá thế giới. Để khám phá ra vẻ kì lạ vô tận của Hạ Long, người ta phải có được sự tinh tế, lịch lãm trong cảm nhận, thưởng thức. Bằng sự tinh tế, lịch lãm ấy, Nguyên Ngọc đã đem đến cho chúng ta những tri thức về sự kì lạ của Hạ Long.

c) Nhận xét về phương pháp thuyết minh của văn bản Hạ Long – đá và nước. Ngôn ngữ, cách diễn đạt của văn bản này có gì khác so với các văn bản thuyết minh em đã được đọc?

Gợi ý: Tuỳ từng đối tượng mà người ta lựa chọn cách thuyết minh cho phù hợp, nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp cao nhất. Văn bản Hạ Long – đá và nước thuyết minh về sự kì lạ vô tận của vịnh Hạ Long. Để thuyết minh vẻ đẹp sinh động, kì thú, biến ảo của Hạ Long, người viết không thể chỉ sử dụng các biện pháp thuyết minh thông dụng. Cái “vô tận, có tri giác, có tâm hồn” của Hạ Long không dễ thấy được chỉ qua cách đo đếm, liệt kê, định nghĩa, giải thích, nêu số liệu,… mà phải kết hợp với trí tưởng tượng, liên tưởng.

Tìm các hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, liên tưởng trong bài văn.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

– Con là ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh mắt lưới. Họ hàng con rất đông, gồm ruồi trâu, ruồi mắt đỏ, ruồi nhà… Nơi ở là nhà xí, chuồng lợn, chuồng trâu, nhà ăn, quán vỉa hè…, bất kì chỗ nào có thức ăn mà không đậy điệm con đều lấy làm nơi sinh sống. Ngọc Hoàng yêu cầu Thiên Tào tra sổ xác nhận rồi cho đọc cáo trạng: Bị cáo ruồi bị cáo buộc hai tội. Một là sống nơi dơ bẩn, mang nhiều vi trùng gieo rắc bệnh tật. Các nhà khoa học cho biết bề ngoài con ruồi mang 6 triệu vi khuẩn, trong ruột chứa đến 28 triệu vi khuẩn. Chúng gieo rắc bệnh tả, kiết lị, thương hàn, viêm gan B. Tội thứ hai là sinh đẻ nhanh quá mức, vô kế hoạch. Mỗi đôi ruồi, trong một mùa từ tháng 4 đến tháng 8, nếu đều mẹ tròn con vuông sẽ đẻ ra 19 triệu tỉ con ruồi, ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái. Một luật sư biện hộ nói: Ruồi tuy tội nhiều nhưng nó cũng có nét đặc biệt ví như mắt lưới, một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ; chân ruồi có thể tiết ra chất dính làm cho nó đậu được trên mặt kính mà không trượt chân. Nếu con người biết bắt chước mắt ruồi mà làm máy chụp ảnh, mô phỏng chân ruồi mà làm giày leo núi thì cũng hay. Đó đều là tình tiết giảm nhẹ tội cho ruồi. Ngọc Hoàng cân nhắc, tuyên phạt ruồi khổ sai chung thân. Truyền cho chim chóc, cóc, nhái, thằn lằn, kiến, nhện ra sức giết bớt ruồi, không cho đẻ nhiều. Ngọc Hoàng lại nói với Người: “Ruồi có tội mà con người cũng có lỗi. Con người phải thường xuyên làm vệ sinh, đậy điệm thức ăn, nhà xí, chuồng trại phải xây dựng theo lối mới thì mới ngăn chặn ruồi sinh sôi và hạn chế tác hại của ruồi được. Lời tuyên án của Ngọc Hoàng làm cho các loài vật phấn khởi, còn con người thì trầm ngâm nghĩ ngợi.

(Trích báo tường của HS)

Gợi ý: Văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không? Nó cung cấp cho chúng ta những kiến thức gì?

2. Người viết đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào trong bài Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh?

Gợi ý: Văn bản thuyết minh trên đã sử dụng các biện pháp định nghĩa, phân loại, phân tích, liệt kê, nêu số liệu,… như thế nào?

3. Trong văn bản trên, người viết có sử dụng các biện pháp nghệ thuật không? Đó là những biện pháp gì? Hãy phân tích tác dụng thuyết minh của các biện pháp ấy.

Gợi ý:

Mượn hình thức kể chuyện để thuyết minh; Sử dụng triệt để biện pháp nhân hoá;

Việc mượn hình thức kể chuyện để thuyết minh có tác dụng gì? Người viết đã sử dụng biện pháp nhân hoá để làm gì? Hình thức kể chuyện và biện pháp nhân hoá tạo ra sức hấp dẫn cho văn bản thuyết minh như thế nào?

4. Đọc lại văn bản Phong cách Hồ Chí Minh và nhận xét về việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong thuyết minh.

Gợi ý: Tìm các yếu tố miêu tả, so sánh,… trong văn bản này và cho biết chúng có tác dụng như thế nào trong việc khắc hoạ phong cách kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị ở Hồ Chí Minh?

Bài viết khác

Sử Dụng Máy Tính Casio Giải Một Số Bài Toán Lớp 9

PHÒNG GD & DT DAKPO TRƯỜNG THCS M?C DINH CHIChào mừng quí Thầy Côđến dự giờ thăm lớpTổ: Toán – LýGV: Lê Trung TuấnCHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU VÀ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO FX 500 MSNội dung: I. Giới thiệu sơ lược về các lo?i máy tính bỏ túi . II. Cách giải một số bài toán (Toán 9 – THCS) bằng máy tính bỏ túi Casio fx 500 MS: a. Tìm căn bậc hai, căn bậc ba của một số b. Tìm tỷ số lượng giác của góc nhọn a cho trước, tìm góc nhọn a khi biết tỷ số lượng giác. c. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn d. Giải phương trình bậc hai một ẩnIII. Bài tập vận dụng1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO1.1. Loại đồ hoạ: Loại này có bộ nhớ lớn (6100bytes  64 KB) màn hình rộng, lưu được nhiều chương trình.I. SÔ LÖÔÏC VEÀ MAÙY TÍNH BOÛ TUÙI CASIO:1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO1.2. Loại lập trình Loại này có bộ nhớ lớn, màn hình 2 6 dòng, chứa nhiều hàm toán học. Điểm mạnh của máy là lập trình rất tốt.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO1.3. Khoa học- tài chính: Loại này có bộ nhớ lớn, lưu được nhiều chương trình, màn hình giống như màn hình vi tính, Các lệnh trích xuất, điều khiển, nhập dữ liệu , gọi hàm tính toán, … bằng bút stylus.ClassPad 300 Ngoài chức năng tính toán cơ bản còn có các chức năng:+ Vẽ đồ thị bất phương trình; đồ thị tích phân; đồ thị đường Cônic, …….+ Vẽ các hình học phẳng.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO1.4. Loại máy tính hiển thị như sách giáo khoa: 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO1.5. Loại máy dùng cho giảng viên, giáo viên lớp học: Loại máy này trong suốt, có đầy đủ chức năng của Fx 82/85/350(MS), … Điểm mạnh của máy là chiếu trực tiếp lên máy chiếu OHP, hoặc nối được với máy vi tính.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO1.6. Loại tiêu chuẩn Nhóm CASIO MS: Loại FX -220, FX-500A, FX 500 MS, FX-570 MS. Những máy tính bỏ túi loại này được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép mang vào phòng thi, trong các kỳ thi: Tốt nghiệpTHCS, THPT, Tuyển sinh Đại học, ..2/ CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO:

Phần nhập(Caùc phím chöùc naêng)Phần xử lý( Mạch xử lý tích hợp IC)Phần xuất(Màn hình tinh thể lỏng)CASIO: Nhãn hiệu nhà sản xuấtSCIENTIFIC CALCULATORMáy tính khoa họcFX-500 MS Multi Replay Static Edit(Nhập nhiều số liệu, sửa bài toán thống kê)S-V.P.A.MSuper Visually Perfect Algebraic Method( Phương pháp đại số có tính năng vượt trội)3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO FX-500MS, FX-570MS3.1 Mô tả bên ngoài máy3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO FX-500MS, FX-570MSNhóm xanh, tím:3.2. Các phím chức năngChia thành 4 nhóm: (trừ các nút chức năng đơn: ON; SHIFT; ALPHA )Nhóm trắng :Nhóm vàng :Nhóm đỏ :Ấn trực tiếpẤn sau SHIFTẤn sau ALPHAẤn trực tiếp chương trình đã gọi.3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO FX-500MS, FX-570MS3.3. Mở máy, tắt máy:a) Mở máy: Mở nắp máy ra và ấn nút ONNút ONb) Tắt máy: Ấn nút SHIFT sau đó ấn tiếp nút OFF(AC) và đậy nắp lại.Nút SHIFTNút Off3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO FX-500MS, FX-570MS 3.4. Trở về trạng thái ban đầu sau khi mặc định:+ Trở về trạng thái ban đầu không xoá nhớ: Ta ấn nút : SHIFT  CLR  2+ Trở về trạng thái ban đầu và xoá nhớ: Ta ấn nút: SHIFT  CLR  3

II. Cách giải một số bài toán bằng máy tính bỏ túi CASIO Fx 500 Ms1.Tính căn bậc hai c?a m?t s? không âm, căn bậc ba của một số thực:Ví dụ: – Tính : = ?

( kq: 1.5)II. Cách giải một số bài toán bằng máy tính bỏ túi CASIO Fx 500 Ms

2. Tính tæ soá löôïng giaùc cuûa moät goùc nhoïn a cho tröôùc:

b. Tính: cotga = ?

II. Cách giải một số bài toán bằng máy tính bỏ túi CASIO Fx 500 Ms

3. Tìm goùc nhoïn x khi bieát tæ soá löôïng giaùc:

II. Cách giải một số bài toán bằng máy tính bỏ túi CASIO Fx 500 Ms Aùp duïnga.Tìm x bieát: cos x = 0.6

b. Tìm x bieát: cotg x =

II. Cách giải một số bài toán bằng máy tính bỏ túi CASIO Fx 500 Ms

4. Tìm nghieäm cuûa heä phöông trình baäc nhaát hai aån: Dạng: (x, y : biến số) – Caùc phöông phaùp giaûi (Toaùn 9 HK II) + Phöông phaùp theá + Phöông phaùp coäng ñaïi soá

II. Cách giải một số bài toán bằng máy tính bỏ túi CASIO Fx 500 MsCáh giải bằng máy tính bỏ túi Casio fx 500MS: Tổng quát:

b. (I) Giải: Đưa về dạng tổng quát và xác định các hệ số:

II. Cách giải một số bài toán bằng máy tính bỏ túi CASIO Fx 500 Ms

5. Tìm nghieäm cuûa phöông trình baäc hai moät aån:a. Dạng: (a, b, c: hệ số)

a. Dạng: (a, b, c: hệ số)II. Cách giải một số bài toán bằng máy tính bỏ túi CASIO Fx 500 Ms

Cáh giải bằng máy tính bỏ túi Casio fx 500MS: Tổng quát:

Xác định hệ số a, b, c của phương trình:

(Xác định hệ số : a = 4; b = 1.5 ; c = -3/5)

II. Cách giải một số bài toán bằng máy tính bỏ túi CASIO Fx 500 Ms

Tìm nghieäm cuûa caùc phöông trình baäc hai moät aån sau: a.

(Xác định hệ số : a = 4; b = 1.5 ; c = -3/5)

b.

Phương trình vô nghiệm ( Góc phải màn hình xuất hiện kí hiệu R ? 1)

c.

(KQ: x1 = -3.5; x2 = 1)

III. Bài tập tổng hợp:Bài 1: Tính

Bài 4: Giải phương trình: (x1 =……; x2=..)

( Học sinh giải bằng Máy tính bỏ túi và điền vài phiếu học tập)III. Giải bài tập tổng hợp:Bài 1: Tính

Bài 4: Giải phương trình: x1 = 1; x2 =.-2.45(45)

( Học sinh giải bằng Máy tính bỏ túi và điền vài phiếu học tập)THE END

Soạn Bài Sử Dụng Một Số Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Văn Bản Thuyết Minh

Soạn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

I. Tìm hiểu việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

1. Văn thuyết minh: kiểu văn bản cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích

– Đặc điểm chủ yếu: trình bày các đặc điểm tiêu biểu của sự vật, hiện tượng

– Tính chất: cung cấp những tri thức khách quan, xác thực, phổ thông, hữu ích cho con người.

– Các phương thức thuyết minh thường dùng:

+ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

+ Phương pháp liệt kê, phân tích

+ Phương pháp nêu ví dụ, dùng số liệu

2. Văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật

Văn bản “Hạ Long- đá và nước”

a, Thuyết minh về vẻ đẹp của đá, nước ở Hạ Long

– Đặc điểm này trừu tượng, khó thuyết minh bằng cách đo đếm, liệt kê

b, Phương pháp thuyết minh:

– Phương pháp nêu định nghĩa

– Phương pháp giải thích

– Phương pháp liệt kê

Câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long: “Chính Nước làm cho Đá sống dậy… có tâm hồn”

c, Để cho sinh động, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:

– Biện pháp liên tưởng, tưởng tượng thế giới diệu kì của Hạ Long

+ Nước tạo nên sự di chuyển, tạo nên thú vị của cảnh sắc

+ Tùy theo góc độ, tốc độ di chuyển của khách, tùy theo hướng ánh sáng soi rọi vào đảo đá mà thiên nhiên tạo nên thế giới sống động, biến hóa lạ lùng

– Biện pháp nhân hóa:

+ Đá có tri giác, có tâm hồn

+ Gọi đá là thập loại chúng sinh, thế giới người, bọn người đá hối hả trở về

→ Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng, gây ấn tượng mạnh, thu hút người đọc

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 13 sgk ngữ văn 9 tập 1)

a.

Văn bản có tính thuyết minh:

– Thể hiện ở việc giới thiệu về loài ruồi có hệ thống:

+ Tính chất chung về họ, giống, loài

+ Tập tính sinh sống: sinh đẻ, đặc điểm cơ thể…

+ Cung cấp những kiến thức đáng tin cậy về loài ruồi: giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi

– Những phương pháp thuyết minh được sử dụng:

+ Nêu định nghĩa: thuộc họ côn trùng, hai cánh, mắt lưới

+ Phương pháp phân loại: các loại ruồi

+ Phương pháp dùng số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản

+ Phương pháp liệt kê: các đặc tính của ruồi

b, Nét đặc biệt:

+ Hình thức: giống văn bản thuật lại phiên tòa

+ Nội dung: giống chuyện kể về loài ruồi

– Những biện nghệ thuật:

+ Nhân hóa

+ Liệt kê

– Tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa truyện vui vừa cung cấp thêm tri thức.

Câu 2 (trang 15 sgk ngữ văn 9 tập 1):

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thuyết minh là: tự sự

+ Kể câu chuyện ngày bé bà kể về chim cú (chim cú kêu là có ma tới). Sau này được học môn sinh vật mới biết không phải như vậy.

→ Phương pháp giải thích

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Luyện Tập Sử Dụng Một Số Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Văn Bản Thuyết Minh

Soạn bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Luyện tập

(trang 16 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Thuyết minh một trong các đồ dùng sau : cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón.

a. Cái quạt

Mở bài : Quạt là vật dụng quen thuộc của mùa hè bởi công dụng làm mát trong những ngày hè.

Thân bài :

– Lịch sử :

+ Quạt tay xuất hiện từ ngàn xưa, từ những vùng quê ra đến thị thành.

+ Dần dần khoa học phát triển, quạt máy ra đời đầu tiên ở Mĩ vào năm 1832. Đến năm 1882, Philip Diehl được xem là cha đẻ của chiếc quạt điện hiện đại ngày nay khi giới thiệu chiếc quạt trần.

– Chủng loại và cấu tạo : quạt tay và quạt máy.

+ Quạt tay : quạt nan (làm bằng nan cây tre bện lại với nhau), quạt mo (làm bằng bẹ cây cau), quạt giấy (làm bằng giấy và khung các nan gỗ mỏng),…

+ Quạt máy (chạy bằng điện) : quạt treo tường, quạt để bàn, quạt trần, quạt thông gió, quạt hơi nước,…

Cấu tạo quạt máy gồm có : cánh quạt, lồng quạt, động cơ quạt, thân quạt, đế quạt.

– Công dụng chính là làm mát, điều hòa không khí. Tuy ngày nay, điều hòa đang ngày càng phổ biến, nhưng với những gia đình nông thôn, quạt vẫn là một đồ dùng quen thuộc, gắn bó với con người những ngày hè.

Kết bài : Quạt là một vật dụng vô cùng hữu ích với con người, gắn với những câu chuyện xưa, những câu ca dao “Thằng bờm có cái quạt mo – Phú ông xin đổi ba bò chín trâu”.

b. Cái bút

Mở bài : Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bút bi “Nét chữ nét người”.

Thân bài :

– Nguồn gốc, xuất xứ : Được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930. Ông phát hiện mực giấy in rất nhanh khô nên quyết định nghiên cứu tạo ra một loại mực như thế  Bút bi ra đời.

– Cấu tạo (2 bộ phận chính) :

+ Vỏ bút : ống nhựa tròn dài từ 14 – 15 cm, được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân vỏ bút thường có các thông số ghi ngày, nơi sản xuất.

+ Ruột bút bên trong : làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.

+ Bộ phận đi kèm : lò xo, nút bấm, nắp bút, trên ngoài vỏ có đai gắn vào túi áo, vở.

– Phân loại :

+ Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tùy theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.

+ Thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu nổi tiếng.

– Nguyên lí hoạt động, bảo quản :

+ Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.

+ Bảo quản : khi sử dụng xong nên bấm bút hoặc nắp vào để tránh rơi ngòi bút xuống nền đất gây gai ngòi.

– Ưu điểm : Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển, giá thành rẻ, tốc độ viết nhanh.

– Nhược điểm : Nét bút nhanh dễ làm hỏng chữ.

Kết bài : Kết luận về chiếc bút và vai trò của nó trong cuộc sống.

c. Cái kéo

Mở bài : Giới thiệu về cái kéo – một vật dụng đa năng.

Thân bài :

– Sơ lược về nguồn gốc : những di vật ở thế kỷ 2 – 3 sau Công nguyên tìm thấy ở khu vực La Mã đã cho thấy sự xuất hiện của kéo → xuất hiện từ rất lâu.

– Cấu tạo và hình dáng : cấu tạo bởi hai thanh kim loại mài sắc thành lưỡi kéo, phần đuôi uốn cong, thường được bọc nhựa là tay cầm.

– Công dụng :

+ Trong may mặc : cắt vải, cắt chỉ may,…

+ Trong học tập : cắt giấy xếp gấp hình trong giờ thủ công.

+ Trong cắt tóc : thợ hớt tóc không thể tỉa ra các mô-đen nếu không có kéo

+ Trong công nghiệp : cắt tôn, cắt sắt và các vật dụng khác.

+ Trong nấu ăn : kéo phục vụ cắt rau, cắt bánh tráng, khô bò,…

+ Trong y học : dùng trong phẫu thuật…

Kết bài : Khẳng định lại vai trò đa dạng của chiếc kéo.

d. Chiếc nón

Mở bài : Nón là là hình ảnh truyền thống quen thuộc của người Việt Nam.

Thân bài :

– Nguồn gốc : xuất hiện từ khoảng 2500 – 3000 năm trước về trước và được được lưu truyền cho đến ngày nay.

– Cấu tạo và hình dáng : được đan bằng các loại lá khác nhau như lá cọ, lá nón, lá buông, rơm, tre,…chiếc khung hình chóp hay hơi tù, các lá được xếp trên một cái khung gồm các nan tre nhỏ uốn thành hình vòng cung, ghim lại bằng sợi chỉ hay các sợi tơ tằm giữ nón và khung bền chắc. Ngoài ra còn có dây đeo bằng vải mềm hoặc nhung, lụa.

– Phân loại : nhiều loại.

+ Nón ngựa hay nón Gò Găng : sản xuất ở Bình Định, làm bằng lá dứa, thường dùng khi đội đầu cưỡi ngựa.

+ Nón quai thao : người miền Bắc thường dùng khi lễ hội.

+ Nón bài thơ : ở Huế, là thứ nón lá trắng và mỏng có lộng hình hoặc vài câu thơ.

+ Nón dấu : nón có chóp nhọn của lính thú thời phong kiến.

+ Nón rơm : nón làm bằng cọng rơm ép cứng.

– Công dụng :

+ Che mưa nắng, gắn bó với người nông dân.

+ Hình ảnh bình dị quen thuộc với tà áo dài truyền thống, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, một nét văn hóa. Món quà ưa thích của du khách mỗi khi đến Việt Nam.

Kết bài: Nói về vai trò quan trọng của chiếc nón với cuộc sống và văn hóa Việt Nam.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: