Soạn Văn 9 Bài Ôn Tập Văn Bản Nhật Dụng / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Bài 11: Ôn Tập Văn Bản Nhật Dụng

Bài 11: Ôn tập văn bản nhật dụng

Bài 12: Phong cách Hồ Chí Minh Hướng dẫn ôn tập văn bản nhật dụng: I. Kiến thức cơ bản về Văn bản nhật dụng:

1/khái niệm. – Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá,… về những vấn để, những hiện tượng gần gũi, bức xúc vs cuộc sống con người và cộng đồng. – Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại văn học, cũng không chỉ kiểu văn bản.Nó chỉ để cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của văn bản nhật dụng (Nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sự dụng mọi thể loại-mọi kiểu văn bản) – Tính cập nhật của văn bản: kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày-cuộc sống hiện đại thể hiện rõ ở chức năng-để tài(đề tại có tính chất cập nhật). Văn bản nhật dụng tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp hs hòa nhập với XH. – Văn bản nhật dụng có thế mạnh riêng giúp hs thâm nhập cuộc sống thực tế. – Tính văn chương của văn bản nhật dụng: không phải là yêu cầu cao, nhưng là yêu cầu quan trong mới chuyển tải một cách cao nhất- sâu sắc- thấm thía tới người đọc về tính chất thời sự nóng hỏi của vấn để VB đề cập

2/Đặc điểm của văn bản nhật dụng. a/ Nội dung – Đề tài của văn bản có tính cập nhật, gắn vs cuộc sống bức thiết hằng ngày, gắn với những vấn để cơ bản của cộng đồng. Cái thường nhật gắn với những vấn để lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội. – Tất cả các vấn để luôn đk các phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến, đk xã hội và địa phương quan tâm. – Nội dung của VBND còn là ND chủ yếu của nhiều nghị quyết, chỉ thị của đảng và nhà nc, của nhiều thông báo, công bố của các tổ chức quốc tế b/ Hình thức – Phương thức biểu đạt của văn bản nhật khá phong phú, đa dạng(kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản) – Giống như tác phẩm văn chương, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng 1 phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng tính thuyết

II. Hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng:

6

1. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử .

2. Động Phong Nha .

3. Bức th­ của thủ lĩnh da đỏ .

– Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng , bi tráng của Hà Nội .

– Là kì quan thế giới , thu hút khách du lịch , tự hào và bảo vệ danh thắng này .

– Con ng­ười phải sống hoà hợp với thiên nhiên , lo bảo vệ môi­ trường

– Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh.

– Giới thiệu danh lam thắng cảnh .

– Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngư­ời .

– TS + MT + biểu cảm .

– TM + MT .

– NL + BC

4. Cổng trư­ờng mở ra .

5. Mẹ tôi .

6. Cuộc chia tay của những con búp bê .

7. Ca Huế trên sông Hư­ơng .

– Tình cảm thiêng liêng của cha mẹ với con cái . Vai trò của nhà trư­ờng đối với mỗi con ngư­ời .- Tình yêu thư­ơng , kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái .

– Tình cảm thân thiết của hai anh em và nỗi đau chua xót khi ở trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh .

– Vẻ đẹp của sông Hư­ơng VH và những con ngư­ời tài hoa xứ Huế .

– Giáo dục , nhà tr­ường , gia đình , trẻ em .

– nt

– nt

– Văn học dân gian

– TS + MT + TM + NL + BC .

TS+ MT + NL + BC

– TS + NL + BC .

– TM + NL + TS + BC .

8

8. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 .9. Ôn dịch và thuốc lá .

10. Bài toán dân số .

– Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông với môi tr­ường

– Tác hại của thuốc lá đến kinh tế và sức khưoẻ .

– Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội .

– Môi trư­ờng

– Chống tệ nạn ma tuý , thuốc lá

– Dân số và t­ương lai nhân loại .

9

11. Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền đư­ợc bảo vệ và phát triển của trẻ em .12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình .

13. Phong cách Hồ Chí Minh .

– Trách nhiệm chăm sóc , bảo vệ và phát triển của trẻ em của cộng đồng quốc tế .

– Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì hoà bình thế giới .

– Vẻ đẹp của phong cách HCM , tự hào , kính yêu về Bác .

– Quyền sống con ng­ười .

– Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới .

– Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc .

III . Ph­ương pháp học văn bản nhật dụng .

+ L­ưu ý nội dung các chú thích của văn bản nhật dụng .

+ Liên hệ các vấn đề trong văn bản nhật dụng .

+ Có ý kiến , quan điểm riêng tr­ước vấn đề đó .

+ Vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ các vấn đề đ­ợc đặt ra trong văn bản nhật dụng .

+ Căn cứ vào đặc điểm và ph­ương thức biểu hiện để phân tích một văn bản nhật dụng .

Bài 11: Ôn tập văn bản nhật dụng

Soạn Văn Bài: Ôn Tập Về Văn Bản Thuyết Minh

Soạn văn bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh

I. Ôn tập lý thuyết

Câu 1: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm tính chất, nguyên nhân … của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội.

Câu 2: Xem lại câu trả lời ở mục I.2.a của bài “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh”

Câu 3: Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát sự vật, hiện tượng cần thuyết minh hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết để có kiến thức đáng tin cậy. Ngoài ra, phải xác đỉnh rõ phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng thuyết minh, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngôn từ chính xác, dễ hiểu. Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật được bản chất, đặc trưng của hiện tượng, sự vật cần thuyết minh, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.

Câu 4: Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại.

II. Luyện tập

Câu 1: Hãy nêu cách lập ý và lập dàn bài đối với các đề bài sau (gợi ý chung và ví dụ cụ thể)

* Giới thiệu một đồ dùng

a. Mở bài: Giới thiệu đồ dùng một cách chung nhất.

b. Thân bài:

c. Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đồ dùng

* Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:

a. Mở bài: Giới thiệu chung về thắng cảnh (vị trí địa lý, bao gồm những bộ phận nào ….)

b. Thân bài: lần lượt mô tả, giới thiệu từng phần trong danh lam thắng cảnh.

c. Kết bài: Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người.

* Giới thiệu một thể loại văn học

a. Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể loại đó.

b. Thân bài: Nêu các đặc điểm của thể loại đó (có ví dụ kèm theo minh họa)

c. Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của thể loại văn học đó.

Giới thiệu một phương pháp (làm đồ dùng học tập, thí nghiệm)

a. Nguyên vật liệu

b. Cách thức tiến hành (giới thiệu theo trình tự)

c. Kết quả thu được và yêu cầu chất lượng đối với đồ dùng học tập hay thí nghiệm đó.

Câu 2: Tập viết đoạn văn theo các đề bài sau:

a. Giới thiệu một đồ dùng:

Chiếc bàn học của em do chính ba em làm từ những tấm ván và thanh gỗ lựa từ đống củi mẹ mới mua. Suốt một ngày chủ nhật cưa, bào, đục, đẽo… không ngơi tay, ba em đã đóng xong chiếc bàn xinh xắn. Nó được kê ngay cửa sổ, hướng đông nên suốt ngày có đủ ánh sáng. Hình dáng chiếc bàn này giống hệt chiếc bàn ở lớp nhưng kích thước của nó chỉ bằng một nửa. Mặt bàn được bào nhẵn. Ba em đánh véc-ni thật kĩ. Các đường vân nổi lên rất đẹp. Dưới mặt bàn là hai ngăn rộng rãi, đủ để đựng sách vở và đồ dùng học tập. Bàn đóng liền với ghế, có chỗ dựa lưng thoải mái. Ba mua cho em một cây đèn nê-ông nhỏ, bệ đèn là chiếc giá cắm bút bằng nhựa màu hồng. Cây đèn được gắn cố định vào mặt bàn để buổi tối em có đủ ánh sáng học bài.

b. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em:

Thành phố Nha Trang là một trung tâm du lịch lớn của cả nước với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, điều kiện thiên nhiên ưu đãi cả về vị trí, cảnh quan, khí hậu, cùng với nền tảng về lịch sử, nhân văn của mình. Nha Trang – Khánh Hoà có khả năng phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng. Nằm ở vị trí trung tâm tỉnh Khánh Hòa, thành phố Nha Trang có diện tích 251 km2, bao gồm 27 xã, phường và 19 hòn đảo, với trên 2.500 hộ và khoảng 15.000 người sống trên các đảo. Đảo lớn nhất là Hòn Tre rộng 36km2 nằm che chắn ngoài khơi khiến cho vịnh Nha Trang ( nằm trong số 29 vịnh đẹp nhất trên thế giới) trở nên kín gió và êm sóng. Nơi đây được nhiều du khách mệnh danh là “Hòn ngọc viễn đông” nhờ những bãi tắm đẹp, con đường nhựa xanh sạch, các ngôi biệt thự ẩn mình trong rừng hoa và cây xanh.

c. Giới thiệu một thể loại văn học:

Lục bát là một thể thơ dân tộc với số lượng tiếng cố định: dòng 6 tiếng (câu lục) và dòng 8 tiếng (câu bát). Thể thơ này gieo vần lưng và vần chân về luật bằng trắc, chỉ có quy định cho những tiếng chẵn mà thường là tiếng thứ 4 trắc, còn lại bằng. Về ngắt nhịp, thể thơ lục bát chủ yếu ngắt nhịp chẵn.

d. Giới thiệu về một loài hoa.

Cây hoa mai có nhiều loại, phổ biến nhất là mai vàng (Hoàng Mai), sau đó là mai tứ quý, rồi đến mai trắng (Bạch Mai) và mai chiếu thuỷ.Cây mai vàng dễ sống, ưa đất gò pha cát hoặc đất bãi ven sông. Có thể trồng đại trà thành vườn rộng hàng vài mẫu mà cũng có thể trồng dăm cây trong vườn, hoặc trong chậu sứ. Đất trồng mai có độ ẩm vừa phải và không úng nước. Phân bón cho mai thường là phân bò khô trộn với tro bếp, khô dầu và một ít u-rê, ka-li…

e. Giới thiệu một loài động vật.

Chú thỏ con nhà tôi xinh thật là xinh. Chú có cái mũi đo đỏ lúc nào cũng ươn ướt luôn hít hít thở thở. Bộ ria mọc hai bên mép cũng trắng như cước. Đôi mắt đỏ hồng tròn xoe như hai hòn bi trông rất hiền. Hai tai thỏ như hai lá doi lúc nào cũng vểnh lên.

f. Giới thiệu về một sản phẩm mang bản sắc Việt Nam

Nghĩ đến người Việt Nam, chúng ta lại nhớ đến tà áo dài, bánh chưng.. nhưng không thể nhắc đến những chiếc nón lá của những thiếu nữ, dù hiện nay lớp thanh niên nam nữ dùng nhiều đến muc. Nón có hình chóp, được làm từ lá cọ, dừa và các thanh tre được vuốt nhỏ, chuốt trơn. Ở nước ta có một số vùng nổi tiếng làm nón mà khi đi du lịch, người ta không thể không mua làm quà tặng người thân. Đó là Huế, Quảng Bình, Hà Tây (làng Chuông).

Soạn Bài Tổng Kết Phần Văn Bản Nhật Dụng

Soạn bài Tổng kết phần văn bản nhật dụng

I. Khái niệm văn bản nhật dụng

Khái niệm: Văn bản nhật dụng không phải là kiểu loại riêng (miêu tả, tự sự, biểu cảm…) gồm nhiều kiểu văn bản.

Thông thường: đơn, thư, nhật kí, biên bản, ghi chép cá nhân, văn nghị luận, thơ…

Văn bản nhật dụng chỉ tính chất cập nhật, gần gũi, bức thiết với đời sống. Đó là những vấn đề được nhắc đến trong báo chí, các phương tiện thông tin truyền thông hằng ngày

II. Nội dung các văn bản đã học

– Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử (Thúy Lan): tự sự, miêu tả, biểu cảm

– Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn): Nghị luận và biểu cảm

– Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Trần Hoàng): Thuyết minh, miêu tả

– Cổng trường mở ra (Lí Lan): Tự sự và biểu cảm

– Mẹ tôi (Ét- môn-đô A-mi-xi: Tự sự

– Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài): Tự sự và miêu tả

– Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh): Thuyết minh và miêu tả

– Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 (Sở khoa học – Công nghệ Hà Nội): Nghị luận

– Ôn dịch, thuốc lá (Nguyễn Khắc Viện): Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm

– Bài toán dân số (Thái Lan): Nghị luận

– Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (Mác-két): Nghị luận và biểu cảm

– Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em (Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em): Nghị luận

III. Hình thức văn bản nhật dụng

Trình bày dưới dạng hình thức văn bản đa dạng:

+ Tác phẩm văn chương có ít nhiều hư cấu

+ Thư

+ Bút kí, hồi kí

+ Thông báo, công bố, xã luận

– Một số văn bản có sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt

+ Tự sự với miêu tả

+ Thuyết minh với miêu tả

+ Tự sự, miêu tả với biểu cảm

+ Nghị luận với biểu cảm

+ Thuyết minh, nghị luận với biểu cảm

V Một số phương pháp học văn nhật dụng

– Bên cạnh việc đọc sách chú thích về nghĩa của từ, cần lưu ý đặc biệt đến các loại chú thích về sự kiện

– Tạo thói quen liên hệ với vấn đề được đặt ra trong cuộc sống

– Mỗi học sinh cần có kiến giải riêng, quan điểm riêng, và mỗi trường hợp cụ thể, còn có những đề xuất những kiến nghị và giải pháp

– Hình thức văn bản nhật dụng đa dạng, căn cứ vào đặc điểm hình thức của văn bản và phương pháp biểu đạt

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Văn Bài Tập Làm Văn: Ôn Tập Văn Kể Chuyện

Soạn văn bài Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện

Câu 1 (trang 42 sgk Tiếng Việt 5): Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:

a) Thế nào là kể chuyện?

b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

Trả lời:

b) Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa:

– Hành động của nhân vật.

– Lời nói, ý nghĩa của nhân vật.

– Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.

c) Cấu tạo của bài văn kể chuyện:

– Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).

– Diễn biến câu chuyện (thân bài).

– Kết thúc câu chuyện (không mở rộng hoặc mở rộng).

Ai giỏi nhất?

Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh nhẹn. Nhưng ai giỏi nhất thì chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn.

Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc.

Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, túi của Sóc rỗng không.

Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết:

– Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất!

Sóc không chịu, câu ta kêu:

– Tôi vẫn còn!

Gõ Kiến hỏi:

– Còn mà túi lại rỗng không thế này?

Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn:

– Đây! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt. Còn hai hạt nữa của tôi đấy!

Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất.

Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.

Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn.

Theo PHONG THU

1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

a) Hai b) Ba c) Bốn

2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

a) Lời nói b) Hành động c) Cả lời nói và hành động

Trả lời:

1.Đáp án: c. Bốn

2.Đáp án: c) Cả lời nói và hành động

Câu 3 (trang 43 sgk Tiếng Việt 5): Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?

a) Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.

b) Khuyên người ta tiết kiệm.

c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.

Trả lời:

c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.