Soạn Văn 9 Bài Nói Với Con Ngắn Nhất / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn Lớp 9 Bài Nói Với Con Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 9 bài Nói với con ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm và phân tích các câu thơ nói lên điều ấy. Câu 3 (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người “đồng mình”, từ đó nhắc nhở con trên đường đời cần phải như thế nào?

Câu 1 (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào?

Câu 2 (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm và phân tích các câu thơ nói lên điều ấy.

Câu 3 (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người “đồng mình”, từ đó nhắc nhở con trên đường đời cần phải như thế nào?

Câu 4 (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Em cảm nhận như thế nào về tình cảm người cha đối với con trong bài thơ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là gì?

Câu 5 (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ. (Gợi ý: Người miền núi thường có cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, giàu chất thơ. Chẳng hạn bốn dòng thơ đầu bài hay các câu: “Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát”, “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương”…)

Sách giải soạn văn lớp 9 bài Nói với con

Trả lời câu 1 soạn văn bài Nói với con trang 73

– Phần 1 (khổ 1): người cha nhắc cho con về cội nguồn sinh dưỡng gia đình, quê hương

– Phần 2 ( còn lại): Người cha nhắc con tự hào về truyền thống, sức sống của quê hương

Trả lời câu 2 soạn văn bài Nói với con trang 73

Người con được sống trong tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương:

+ Chân phải bước tới cha: cha luôn dìu dắt, là chỗ dựa vững chắc cho con

+ Chân trái bước tới mẹ: mẹ là người yêu thương, nâng đỡ, dìu dắt, bảo vệ đứa con nhỏ.

→ Đứa trẻ sống trong tình yêu thương, chở che của cha mẹ.

– Người con trưởng thành trong cuộc sống lao động, thiên nhiên đẹp đẽ, thấm đượm tình cảm của quê hương

+ Người đồng mình yêu lắm

+ Đan lờ cài nan hoa

+ Rừng cho hoa, con đường cho những tấm lòng

– Sự cần cù trong lao động, sự gắn bó, quấn quýt giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiên là nguồn cội nuôi dưỡng con người

→ Nền tảng gia đình, quê hương nâng đỡ đứa trẻ trưởng thành

Trả lời câu 3 soạn văn bài Nói với con trang 73

– Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp của “người đồng mình”

+ Người đồng mình giàu tình cảm, tình yêu thương

+ Quê hương tuy thô sơ, mộc mạc nhưng giàu tình cảm

+ Người đồng mình sống tự nhiên, mạnh mẽ, bền bỉ

+ Là những con người sống bền bỉ, có niềm tự hào, kiêu hãnh

+ Mộc mạc, chân chất, luôn đoàn kết bao bọc, chở che

→ Người cha nhắc nhở con phải giữ gìn truyền thống của người “đồng mình”, luôn tự tin, yêu thương và sống trách nhiệm

Trả lời câu 4 soạn văn bài Nói với con trang 73

– Lời người cha nói với con thể hiện tình yêu vô bờ, mong con trưởng thành, vững vàng

– Điều lớn lao nhất người cha muốn truyền cho con chính là nghị lực sống phi thường, bản lĩnh trước mọi khó khăn, sóng gió của cuộc đời

Trả lời câu 5 soạn văn bài Nói với con trang 73

Đặc sắc về nghệ thuật:

– Cách diễn đạt mộc mạc, giản dị, độc đáo

– Hình ảnh gợi tả, cụ thể, có sức khái quát, mang ý nghĩa

– Bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên của tác giả

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Nói với con lớp 9 tập 2 trang 74

Đặt mình là nhân vật

Sách giải soạn văn lớp 9 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 74

– Tình phụ tử thiêng liêng, ấm cúng.

– Yêu mến truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Hiều thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, thêm yêu quý gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.

Tags: soạn văn lớp 9, soạn văn lớp 9 tập 2, giải ngữ văn lớp 9 tập 2, soạn văn lớp 9 bài Nói với con ngắn gọn , soạn văn lớp 9 bài Nói với con siêu ngắn

Soạn Bài Nói Với Con Siêu Ngắn

Bố cục: 2 phần

– Đoạn 1: Người cha nói với con về tình cảm cội nguồn.

– Đoạn 2: Người cha nói về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con sẽ kế tục những truyền thống đáng quý.

Nội dung chính: Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống, niềm tự hào về quê hương, dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽ với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.

Trả lời câu 1 (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Bố cục của bài thơ theo mạch cảm xúc đi từ tình cảm gia đình mà mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên lẽ sống.

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

– Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ: bốn câu thơ đầu là những hình ảnh hết sức cụ thể của một không khí gia đình đầm ấm và quấn quýt.

– Con còn trưởng thành trong sự đùm bọc của quê hương: 5 câu tiếp theo.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 73 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

– Đức tính cao đẹp của người đồng mình:

+ Những con người sống quanh năm vất vả mà mạnh mẽ và khoáng đạt biết bao nhiêu, những con người ấy luôn gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo.

+ Tuy mộc mạc nhưng rất giàu chí khí, niềm tin, “người đồng mình” dù “thô sơ da thịt” nhưng nhất định không nhỏ bé về tâm hồn, về quyết tâm và mơ ước xây dựng quê hương.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 74 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

– Tình cảm của người cha: yêu thương, trìu mến, thiết tha và tin tưởng.

– Điều lớn lao nhất người cha muốn truyền cho con là lòng tự hào, sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, tự tin bước vào đời.

Câu 5 Trả lời câu 5 (trang 74 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ : từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, có sức gợi tả, có tính khái quát mà giàu chất thơ, độc đáo và đậm chất dân tộc.

– Lòng biết ơn của bản thân đối với gia đình và sự chở che của mảnh đất quê hương đã sinh thành, nuôi lớn em.

– Niềm tự hào sâu sắc với những truyền thống tốt đẹp của quê hương: chăm chỉ, cần cù, vượt lên mọi gian khổ, giàu sức sống.

– Suy nghĩ về bài học mà cha nói với con: phải luôn có ý chí vươn lên trong cuộc sống, khắc phục những khó khăn, không được nản lòng, nhụt chí.

– Tự nhủ sẽ luôn cố gắng để không phụ lòng gia đình và quê hương.

chúng tôi

Soạn Bài : Nói Với Con

1. Mượn lời nói của con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào ?

2. Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm và phân tích các câu thơ nói lên điều ấy.

3. Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người “đồng mình”, từ đó nhắc nhở con trên đường đời cần phải như thế nào ?

4. Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là gì ?

5. Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ. (Gợi ý: Người miền núi thường có cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, giàu chất thơ. Chẳng hạn bốn dòng thơ đầu bài hay các câu: “Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát”, “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương”…)

I. Đọc – Hiểu văn bản

Câu 1 trang 73 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2 : Mượn lời nói của con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào ?

Trả lời :

Bố cục của bài thơ thể hiện ý tưởng gồm hai phần :

– Phần 1 : Lời cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

– Phần 2 : Truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được kế tục và phát triển.

Câu 2 trang 73 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2 : Con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương. Hãy tìm và phân tích các câu thơ nói lên điều ấy.

Trả lời :

Người con lớn lên trong sự yêu thương của cha mẹ :

– Tình cảm gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con trưởng thành.

– Con còn lớn lên trong cuộc sống lao động, trong tình yêu thương của ” người đồng mình” và trong nghĩa tình, sự đùm bọc của quê hương làng xóm.

– Chính những điều đẹp đẽ của quê hương đã hun đúc nên tâm hồn cao đẹp của con người.

Câu 3 trang 73 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2 : Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người “đồng mình”, từ đó nhắc nhở con trên đường đời cần phải như thế nào ?

Trả lời :

Những đức tính cao đẹp của người đồng mình hiện dần lên qua lời tâm tình của người cha với cách nói vừa cụ thể vừa mang sức khái quát.

– Đó là tấm lòng thuỷ chung với nơi chôn rau cắt rốn.

– Đó là một cuộc sống tràn đầy niềm vui và lạc quan.

– Người cha ước mong, hi vọng người con phải yêu quý, tự hào với truyền thống đó của quê hương để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung.

Câu 4 trang 74 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2 : Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha đối với con trong bài thơ ? Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con qua những lời này là gì ?

Trả lời :

Tình cảm của người cha với người con là “yêu lắm con ơi”.

– Người cha đã nói tất cả nguồn sinh dưỡng chan hòa niềm vui, niềm lạc quan và sự đùm bọc của cha mẹ.

– Người cha cũng nhắc cho con biết về những nét đáng tự hào của “người đồng mình”, của quê hương.

– Điều lớn nhất mà người cha muốn con cảm nhận đó là lòng tự hào về quê hương và lòng tự tin khi bước vào đời.

Câu 5 trang 74 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2 : Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ. (Gợi ý: Người miền núi thường có cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, giàu chất thơ. Chẳng hạn bốn dòng thơ đầu bài hay các câu: “Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát”, “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương”…) Trả lời :

Cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh là nét độc đáo của nghệ thuật bài thơ.

– Các hình ảnh được sử dụng trong bài vừa cụ thể vừa mang tính khái quát.

– Vận dụng lối nói của người miền núi để thể hiện tình cảm của cha với con.

II. Luyện tập (trang 74 – SGK Ngữ Văn 9 tập 2) Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ, soạn một bài nói ngắn về cảm xúc, suy nghĩ của mình khi nghe lời cha nói với con.

Học sinh dựa theo những gợi ý sau để viết bài văn ngắn

– Mở bài : Giới thiệu bài thơ “Nói với con”

– Thân bài : Phân tích từng khổ thơ

+ Khổ 1 : cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng.

+ Khổ 2 : Những đức tính cao đẹp của người đồng mình

+ Người cha ước mong, hi vọng người con phải yêu quý, tự hào với truyền thống đó của quê hương để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung.

– Kết bài : Cảm nhận chung về bài thơ.

Soạn Bài Nói Với Con

Soạn bài Nói với con

Bố cục:

– Phần 1 (từ đầu … đẹp nhất trên đời) : Nói với con về tình cảm cội nguồn.

– Phần 2 (còn lại) : Tự hào về sức sống bền bỉ của quê hương và lời dặn dò của người cha.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 73 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

Bố cục của bài thơ theo mạch cảm xúc đi từ tình cảm gia đình mà mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên lẽ sống.

Câu 2 (trang 73 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

Con lớn lên trong tình thương của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương :

– 4 câu thơ đầu Chân phải… tiếng cười có những hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dường như vô ý song lại tạo ra sự độc đáo trong tư duy và cách diễn đạt người miền núi.

– Con người trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng, trữ tình của quê hương : người đồng mình, cài nan hoa, ken câu hát, rừng cho hoa…

Câu 3 (trang 73 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

Đức tính cao đẹp của “người đồng mình” và lời nhắc nhở của cha :

+ Yêu lắm, thương lắm … không lo cực nhọc : sống vất vảmà mạnh mẽ, bền bỉ → mong con có nghĩa tình thủy chung, biết chấp nhận vượt gian nan bằng ý chí.

+ Thô sơ da thịt … Nghe con : mộc mạc (thô sơ da thịt) nhưng giàu ý chí, niềm tin (tự đục đá kê cao quê hương), chan chứa niềm tự hào quê hương (quê hương thì làm phong tục) → mong con hãy tự hào về truyền thống, tự tin xây dựng quê hương.

Câu 4 (trang 74 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

– Tình cảm người cha với con : trìu mến, thiết tha và tin tưởng.

– Điều lớn lao nhất người cha muốn truyền cho con là lòng tự hào, sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, tự tin bước vào đời.

Câu 5 (trang 74 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

Cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ : từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, có sức gợi tả, có tính khái quát mà giàu chất thơ, độc đáo và đậm chất dân tộc.

Luyện tập

(trang 74 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Đặt mình là nhân vật …

– Tình phụ tử thiêng liêng, ấm cúng.

– Yêu mến truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Hiều thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, thêm yêu quý gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.

Bài giảng: Nói với con – Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: