Soạn Văn 9 Bài Lặng Lẽ Sa Pa Siêu Ngắn / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Bài Lặng Lẽ Sa Pa Siêu Ngắn

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 189 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

– Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có một cốt truyện đơn giản: cuộc gặp gỡ giữa anh thanh niên với ông họa sĩ già và cô kĩ sư.

– Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên làm công việc khi tượng với người họa sĩ, cô kĩ sư trên đỉnh Yên Sơn.

– Truyện ngắn là bức chân dung về nhân vật anh thanh niên, hiện ra trước hết qua sự giới thiệu của bác lái xe vui tính, qua sự quan sát, cảm nhận, suy ngẫm nhà nghề của bác hoạ sĩ, qua sự cảm nhận của cô gái trẻ và qua sự tự hoạ của chàng trai.

+ Công việc thực hiện trong điều kiện thời tiết khó khăn, thử thách với mưa sương gió lạnh.

* Những nét đẹp của nhân vật:

– Có lý tưởng cống hiến: đi bộ đội không được, anh tình nguyện làm việc ở Sa pa.

– Có tình yêu công việc:

+ Anh hiểu được ý nghĩa công việc của mình “phục vụ sản suất , phục vụ chiến đấu”, làm hết sức mình bất chấp công việc đơn điệu và gian khổ.

+ Yêu công việc: có tinh thần lạc quan, trách nhiệm trong công việc (Khi ta làm việc với công việc là đôi, sao gọi là một mình được hở bác? Công việc cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó cháu buồn đến chết mất.)

– Tình yêu con người: “thèm gặp người”

+ Thể hiện ở thái độ nồng nhiệt chân thành với bác lái xe, tặng hoa cho cô kĩ sư, tặng cho mọi người một làng trứng.

+ Thấy được giá trị công việc của người khác (ông kĩ sư ở vườn rau sa pa, ông kĩ sư đo bản đò sét): khiêm tốn.

– Tình yêu cuộc sống:

+ Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống: trồng hoa nuôi gà.

+ Tự học, đọc sách làm phong phú cuộc sống của anh.

* Đánh giá về nhân vật: Anh thanh niên là đại diện chung cho những người lao động nhiệt huyết, sống đẹp, cống hiến vì Tổ quốc một cách thầm lặng, vô tư. Họ là những con người khiến tốn, giản dị, trung thực, âm thầm thực hiện và hoàn thành mọi công việc, nhiệm vụ được giao.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 189 SGK Ngữ văn 9, tập 1): Nhân vật ông họa sĩ

– Là người có năng lực quan sát, trí tưởng tượng bay bổng.

– Là người có tâm hồn nhạy cảm, xúc động mãnh liệt trước cái đẹp:

+ Ngay từ lần đầu gặp ông họa sĩ đã xúc động trước sự cởi mở, chân thành của anh thanh niên, ngạc nhiên khi thấy anh thanh niên tặng hoa cô kĩ sư.

+ Khi anh thanh niên kể về công việc ông lại có cảm giác bối rối. Đó là cái bối rối của người đi tìm cái đẹp bỗng phát hiện ra cái đẹp ở ngay bên cạnh mình.

– Là người khát khao sáng tạo nghệ thuật, có một tình yêu mãnh liệt với nghệ thuật:

+ Trước khi về hưu ông muốn lên Sapa để tìm cảm hứng nghệ thuật.

+ Cảm hứng nghệ thuật thôi thúc người nghệ sĩ sáng tác. Khi trò chuyện với anh thanh niên ông say sưa kí họa khuôn mặt anh. Tuy có chút mệt nhọc nhưng dường như ông thấy mình trẻ ra, bàn tay như có thần, khiến ông thêm yêu cuộc sống và khát khao sáng tạo.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 189 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

– Chất trữ tình của tác phẩm toát lên từ vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa thơ mộng.

– Chất trữ tình toát lên từ vẻ đẹp tâm hồn của những con người trong truyện :

+ Anh thanh niên có suy nghĩ, lối sống, hành động đẹp như thơ.

+ Tâm hồn cô kỹ sư trẻ bừng dậy một tình cảm lớn lao đẹp đẽ khi gặp ánh sáng đẹp đẽ từ cuộc sống, tâm hồn anh thanh niên chiếu rọi.

Câu 5 Trả lời câu 5 (trang 189 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

– Chủ đề của truyện: Truyện Lặng lẽ Sa Pa ca ngợi những con người vô danh, hằng ngày khiêm nhường, lặng lẽ cống hiến hết mình cho Tổ quốc một cách thầm lặng.

Luyện tập

Ông họa sĩ là một nguời từng trải cuộc sống và am hiểu nghệ thuật. Qua lời nói, cử chỉ, thái độ của ông đã làm nhân vật anh thanh niên hiện ra rõ nét hơn, đồng thời khơi gợi thêm nhiều khía cạnh ý nghĩa về cuộc sống, về nghệ thuật. Ông luôn trăn trở về sứ mệnh nghề ghiệp “ông biết rõ sự bất lực về nghệ thuật, của hội họa trong cuộc hành trình vĩ đại là cuộc đời”. Ngay phút đầu gặp anh thanh niên, bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khát khao của người nghệ sỹ đi tìm đối tượng của nghệ thuật, ông đã xúc động, bối rối vì hoạ sỹ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết. Trước chàng trai trẻ đáng yêu, ông hoạ sĩ bỗng thấy như “nhọc quá” vì những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Ông họa sĩ trong truyện ngắn là một trí thức lịch thiệp, một nghệ sĩ chân chính và một người “sâu sắc nước đời”.

Tóm tắt

Trên chuyến xe từ Hà Nội lên Lào Cai, ông họa sĩ già, bác lái xe, cô kĩ sư trẻ tình cờ quen nhau. Bác lái xe đã giới thiệu cho ông họa sĩ và cô kĩ sư làm quen với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Anh thanh niên mời ông họa sĩ và cô gái lên thăm nơi ở và làm việc của mình. Ở đây, người họa sĩ già và cô kĩ sư đã nhận ra vẻ đẹp những người lao động thầm lặng trên cái nền lặng lẽ của Sa Pa. Ông họa sĩ luôn đi tìm hình ảnh lí tưởng cho bức tranh của mình chỉ kịp phác thảo những đường nét cơ bản chân dung anh thanh niên.

Bố cục Bố cục (3 phần)

– Phần 1 (từ đầu đến “Kìa, anh ta kia”): Anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe.

– Phần 2 (tiếp theo đến “không có vật gì như thế”): Cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên.

– Phần 3 ( còn lại): Cuộc chia tay giữa ba người

ND chính

Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa khắc họa thành công hình ảnh những người lao động bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở một mình trên đỉnh núi cao. Qua đó, truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.

chúng tôi

Soạn Văn 9 : Lặng Lẽ Sa Pa

– Phần 1 (từ đầu…cô độc nhất thế gian): Anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe.

– Phần 2 (tiếp…có vật gì như thế): Cuộc gặp gỡ và trò chuyện giữa anh thanh niên, bác hoạ sĩ và cô kỹ sư.

– Phần 3 (còn lại): Cuộc chia tay giữa ba nhân vật.

I – Đọc – Hiểu Văn Bản

1. Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Tác phẩm này, theo lời của tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật nào?Trả lời: Cốt truyện: “Lặng lẽ Sa Pa” có cốt truyện đơn giản kể lại một cuộc gặp gỡ của bốn người bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên trong vòng ba mươi phút giữa cảnh núi rừng lặng lẽ, thơ mộng. Qua cuộc gặp ấy chân dung cửa anh thanh niên hiện ra khiến người đọc phải suy nghĩ. Cuộc gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để tác giả khắc hoạ chân dung nhân vật chính (anh thanh niên) một cách tự nhiên, tập trung qua cái nhìn, suy nghĩ của các nhân vật khác (bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư). Tình huống truyện rất nhẹ nhàng và giản dị. 2. Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện.Trả lời: Anh thanh niên trong truyện được giới thiệu như là người cô độc nhất thế gian. Do mới lên nhận công tác, “thèm người quá” nên anh kiếm cớ để xe dừng lại. Anh xuất hiện khi thấy có xe chở khách đến. Quan hệ với các nhân vật khác:

– Là người có tâm hồn cao đẹp: ở một mình song anh vẫn trồng hoa thược dược, lay ơn đủ màu, vườn hoa ấy tươi đẹp như tâm hồn anh vậy.

– Là người khiêm tốn, giản dị: anh nói rất ít về mình, để dành thời gian nói chuyện với mọi người, từ chối khi ông họa sĩ có ý định vẽ về anh, anh cho rằng có người khác còn xứng đáng hơn anh.

– Qua cái nhìn của ng­ời hoạ sĩ, người thanh niên hiện ra với “tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ”. Anh ta sống trong “Một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời riêng của anh thanh niên thu gọn lại một góc trái gian với chiếc gi­ường con, một chiếc bàn học, một giá sách.”. Một cuộc sống giản dị, ngăn nắp của một ngư­ời yêu đời, say mê công việc và không có vẻ gì của sự buồn chán.

– Yêu công việc và có trách nhiệm trong công việc: Người thanh niên hiểu rất rõ công việc của mình, chấp nhận sống trong hoàn cảnh buồn tẻ, cô độc để làm công việc “đo gió, đo m­a, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo tr­ớc thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”. Nh­ưng con ng­ời ấy không hề thấy buồn tẻ, cô độc “khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đ­ợc?”. Được làm việc có ích đối với anh thế là niềm vui. Hơn nữa công việc của anh gắn liền với công việc của bao anh em đồng chí khác ở những điểm cao hơn hoặc thấp hơn.

– Anh có hành động đẹp: Anh vượt qua khó khăn gian khổ, sống một mình trên đỉnh núi cao trong sự cô đơn tuyệt đối để làm nhiệm vụ một cách tự giác, có kết quả cao. Ta hình dung cảnh “Một giờ sáng”, trời mưa tuyết, trong cái im lặng rợn người của Sa Pa “Một mình anh xách đèn đi ra vườn để đo chấn động của vỏ quả đất trên máy, báo về “nhà” góp phần dự báo thời tiết trong ngày”. Đây là công việc đòi hỏi phải tỉ mỉ.

3. Trang 189 sgk ngữ văn lớp 9 tập 1 Phân tích nhân vật ông họa sĩ.Trả lời: Nhân vật ông họa sĩ:

II – Luyện Tập

Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông họa sĩ.Trả lời:

Soạn Bài Lặng Lẽ Sa Pa Ngữ Văn 9

Soạn bài Lặng Lẽ Sa Pa Ngữ văn 9

Bài làm

– Phần 1 (Từ đầu cho đến: anh là một người cô độc nhất thế gian): Anh thanh niên thông qua lời kể của bác lái xe.

– Phần 2 (tiếp theo…có vật gì như thế): Chính cuộc gặp gỡ và chính cuộc trò chuyện giữa anh thanh niên thì hình ảnh của bác hoạ sĩ và cô kỹ sư.

– Phần 3 (còn lại): Đây chính là một cuộc chia tay giữa ba nhân vật.

Câu 1 (Sách giáo khoa trang 189 Ngữ Văn 9 Tập 1):Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Tác phẩm này, theo lời tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào?

– Cốt truyện đơn giản và cũng chỉ là cuộc hội ngộ giữa bốn người đó là hình ảnh ông hoạ sĩ già và cô kĩ sư mới tốt nghiệp cùng với bác lái xe và cả anh thanh niên đang làm khí tượng trên đỉnh núi Yên Sơn quanh năm mây phủ.

– Tình huống truyện: Vô cùng giản dị cũng thật nhẹ nhàng, lặng lẽ.

– Bức chân dung mà tác phẩm khắc họa: Thông qua đấy ta nhận thấy được tác phẩm là bức chân dung về nhân vật anh thanh niên, tất cả dường hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của bác lái xe, cũng như ông họa sĩ và cô kĩ sư trẻ.

Câu 2 (Sách giáo khoa trang 189 Ngữ Văn 9 Tập 1):Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện. (Chú ý: tình huống nhân vật xuất hiện, quan hệ với các nhân vật khác; hoàn cảnh sống và làm việc, suy nghĩ của anh về công việc và cuộc Sống; nét đẹp đáng chú ý nhất của nhân vật này)

Hình ảnh của nhân vật anh thanh niên :

– Có những người say mê công việc, luôn luôn có được tinh thần trách nhiệm cao:

+ Khi nhân vật anh thanh niên sống một mình trên đỉnh núi cao suốt bốn năm trời, và anh được gọi là một người cô độc nhất thế gian.

+ Công việc của anh thanh niên luôn luôn đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác thế nhưng anh vẫn luôn nghiêm túc, đúng giờ.

– Chính nếp sống khoa học, ngăn nắp: Chính căn phòng làm việc của anh sắp đặt gọn gàng.

– Những người đó họ luôn tâm hồn đẹp: Khi ở một mình song anh vẫn trồng hoa, có được một niềm vui đọc sách.

– Luôn luôn cởi mở và cũng thật chu đáo với mọi người cũng đã lại tặng hoa cho cô kĩ sư, anh còn tặng cả trứng cho ông họa sĩ. Khi được biết chuyện vợ bác lái xe bị ốm thì anh tặng tam thất cho bác lái xe luôn luôn nói năng cởi mở và chân thành.

– Vô hiêm tốn giản dị: Nhân vật anh thanh niên cũng đã nói ít về mình, để có thể dành thời gian nói chuyện với mọi người, từ chối khi ông họa sĩ có ý định vẽ mình.

Nhân vật ông họa sĩ :

– Nhân vật người nghệ sĩ giàu kinh nghiệm và tinh tế đã thế lại còn nhận ra Sa Pa mà mặc dù mới lên lần đầu và cũng không ai giới thiệu đây thực sự là một điều vô cùng tinh tế.

– Say mê, tận tụy với nghề: Anh thanh niên luôn luôn xông xáo đi thực tế để tìm cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật đạt đến đỉnh cao.

– Nhân vật anh thanh niên có được một trực giác nhạy bén: Khi tình cờ gặp anh thanh niên thì người đối diện cũng đã có thể cảm nhận được vẻ đẹp của người con trai ấy. Chính những sự thay đổi suy nghĩ và quan niệm khi tiếp xúc với anh thanh niên.

– Chính tính chất trữ tình của tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” cũng đã được thể hiện ở những đoạn tả cảnh Sa Pa và giọng văn của tác giả Nguyễn Thành Long “Nắng bây giờ đã…như một bó đuốc lớn”.

– Tác dụng của chất trữ tình: Đó là làm cho câu chuyện mượt mà và cũng thật đậm chất thơ, giống như những tác phẩm hội họa lung linh kì ảo.

Câu 5 (trang 189 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Chủ đề truyện của tác phẩm:

Có thể thấy được chính truyện Lặng lẽ Sa Pa dường như cũng đã ca ngợi những con người hằng ngày âm thầm cống hiến hết mình cho Tổ quốc. Và hình ảnh nổi nhất chính là hình ảnh anh thanh niên tự giác vượt mọi khó khăn, mà anh cũng đã có thể hoàn thành nhiệm vụ và sống đẹp, đồng thời cũng đã đem lại niềm vui cho mọi người.

Bài tập (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai nhân vật: anh thanh niên, ông hoạ sĩ.

Ông họa sĩ chính là một nhân vật luôn luôn khát khao cống hiến, khát khao sáng tác. Người họa sĩ đã tìm được hình ảnh anh thanh niên thật xứng đáng là một người đáng phải là một tấm gương sáng và ngỏ ý muốn vẽ bức chân dung của anh. Đối với ông thì anh thanh niên nhận xét “Chao ôi ! Bắt gặp một con người như anh ta là cơ hội hãn hữu cho sáng tác”. Có biết bao nhiêu những cảm xúc và suy nghĩ của ông họa sĩ về nhân vật anh thanh niên và về những điều khác nữa được gợi lên từ câu chuyện của anh thực sự cũng đã làm cho chân dung nhân vật chính trở nên sáng đẹp, chứa đựng những chiều sâu tư tưởng hơn rất nhiều.

Chúc các em học tốt!

Minh Nguyệt

Soạn bài Xưng hô trong hội thoại

Soạn bài Sự phát triển của từ vựng

Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương

Soạn bài Đoàn Thuyền Đánh Cá

Soạn bài Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh

Soạn bài Những Ngôi Sao Xa Xôi

Topics #Lặng Lẽ Sa Pa Ngữ văn 9 #nguyễn thành long #Soạn bài Lặng Lẽ Sa Pa #Soạn văn

Soạn Bài Lặng Lẽ Sa Pa Ngắn Nhất

Cunghocvui xin gửi tới các em bài viết Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa ngắn nhất trong chương trình Ngữ văn 9. Mời các em theo dõi!

Câu 1. Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Tác phẩm này, theo lời tác giả, là “một bức chân dung”. Đó là bức chân dung ai, hiện lên trong suy nghĩ cái nhìn của nhân vật nào?

– Truyện có cốt truyện đơn giản.

– Tình huống truyện giản dị nhẹ nhàng.

– Tác phẩm là “một bức chân dung” của anh thanh niên, được hiện lên trong suy nghĩ của các nhân vật còn lại: cô kĩ sư trẻ, ông họa sĩ và bác lái xe.

Câu 2. Phân tích nhân vật anh thanh niên

Nhân vật chính của truyện là anhthanh niên:

– Sống 1 mình trên đỉnh Yên Sơn. Công việc của anh nhàn tẻ, đơn điệu nhưng lại đòi hỏi người làm phải tỉ mỉ chính xác.

– Có thú vui là đọc sách

– Lòng yêu nghề của anh giúp anh vượt qua những khó khăn và buồn tẻ do công việc đem lại.

– Anh luôn khiêm tốn, lại cởi mở nên được mọi người rất yêu quý.

Câu 3. Phân tích nhân vật ông họa sĩ

– Ông họa sĩ rất am hiểu nghệ thuật, là một người từng trải.

– Là một người tinh tế: Ông nhận ra vẻ đẹp của anh thanh niên ngay từ những giây phút đầu tiên gặp mặt.

– Có một tinh thần say mê với nghể: Ông hăng hái đi trải nghiệm thực tế để tìm những sáng tạo trong nghệ thuật.

– Chính những suy tư và cảm xúc được thể hiện qua nhân vật Ông họa sĩ, đã góp phần khắc họa và làm nổi bật hình ảnh nhân vật anh thanh niên với những phẩm chất tốt đẹp.

– Tác dụng: Tạo nên một vẻ đẹp thơ mộng, đầy chất thơ cho truyện.

Từ khóa khác

Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa

Soạn văn bài Lặng lẽ Sa Pa

Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa Ngữ văn 9

Soạn bài lặng lẽ Sa Pa lớp 9

soạn bài lặng lẽ sa pa ngắn gọn

soạn văn bài lặng lẽ sa pa lớp 9

soạn bài lặng lẽ ở sapa

soạn bài lặng lẽ sa pa ngắn gọn nhất

hướng dẫn soạn bài lặng lẽ sa pa