Soạn Văn 9 Bài Kiểm Tra Phần Tiếng Việt / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Bài Lớp 9: Kiểm Tra Phần Tiếng Việt

Soạn bài lớp 9: Kiểm tra phần tiếng Việt

Soạn bài môn Ngữ văn lớp 9 học kì II

Soạn văn Kiểm tra phần tiếng Việt

Soạn bài lớp 9: Bố của Xi-Mông

Soạn bài lớp 9: Luyện tập viết hợp đồng

Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn lớp 9 năm 2015 – 2016

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 trường THCS Nghi Phú năm 2014 – 2015

KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT

Luyện tập theo các đề bài sau:

1. Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại câu này thành câu không có khởi ngữ. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.

(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

Gợi ý: Khởi ngữ là “mắt tôi”; có thể viết lại câu này thành: Nhìn mắt tôi, các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.

2. Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó. a) Thật đấy, chuyến này không được Độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nó nhục.

(Kim Lân, Làng)

b) Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, hoạ sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Gợi ý:

(a): “Thật đấy” là thành phần tình thái, dùng để xác nhận điều được nói đến trong câu.

(b): “may” là thành phần tình thái, dùng để bộc lộc thái độ đánh giá tốt với điều được nói đến trong câu.

– Sao không giống, đi lâu, ba con già hơn trước thôi. – Cũng không phải già, mặt ba con không có cái thẹo trên mặt như vậy. à ra vậy, bây giờ bà mới biết.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

b) Không một hôm nào bà Hai ở quán về mụ không sấn đến vạch thúng ra xem:

– Ái chà! Nhà này có mớ cá ngon gớm, chiều tớ phải xin một bát mấy được. Thế là đến chiều mụ sai con bưng bát đến xin.

(Kim Lân, Làng)

Gợi ý:

(a): Phép lặp (giống, ba, già, ba con); phép thế (vậy).

(b): Phép nối (Thế là).

4. Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thé để liên kết câu trong đoạn trích sau đây: – Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đấy tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm. Trước Cách mạng tháng Tám, tôi chở lên chở về mãi nhièu hoạ sĩ như bác. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này…

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Gợi ý: Phép lặp: Hoạ sĩ – hoạ sĩ; Phép thế: Sa Pa – đấy.

6. Đọc truyện cười sau đây và trả lời câu hỏi. HAI KIỂU ÁO Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dan, người thợ may bèn hỏi: – Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ? Quan lớn ngạc nhiên: – Nhà ngươi biết để làm gì? Người thợ may đáp: – Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bão: – Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.

(Theo Trường Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)

a) Tìm câu chứa hàm ý.

Gợi ý: Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.

b) Nêu nội dung hàm ý của câu vừa tìm được.

Gợi ý: Hàm ý của câu này là: Ngài phải cúi đâù (luồn cúi) trước quan trên, ngửng cao đầu (hách dịch) trước dân đen.

c) Theo em, người nghe có giải đoán được hàm ý của người nói không? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?

Soạn Văn Lớp 9 Bài Kiểm Tra Phần Tiếng Việt Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 9 bài Kiểm tra phần tiếng việt ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 155 sgk ngữ văn 9 tập 2) Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chưa nó. Câu 3 (trang 156 sgk ngữ văn 9 tập 2) Cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích Ở (a): Ba – ba; giống – giống; già – già: lặp

Câu hỏi bài Kiểm tra phần tiếng việt tập 2 trang 155

Câu 1 (trang 155 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ.

Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.

(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

Câu 2 (trang 155 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chưa nó.

Câu 3 (trang 156 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích Ở (a): Ba – ba; giống – giống; già – già: lặp

Câu 4 (trang 156 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau đây

Câu 5 (trang 156 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Chỉ ra sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong một đoạn văn ở một đoạn văn ở một bài tập làm văn của em.

Câu 6 (trang 156 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Đọc truyện cười sau (trang 156 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi.

b) Nội dung hàm ý ấy là gì?

c) Người nghe có giải đoán được hàm ý trong câu nói đó không? Chi tiết nào xác nhận điều này?

Sách giải soạn văn lớp 9 bài Kiểm tra phần tiếng việt

Trả lời câu 1 soạn văn bài Kiểm tra phần tiếng việt trang 155

Khởi ngữ: Còn mắt tôi

Có thể viết lại câu: Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”

Trả lời câu 2 soạn văn bài Kiểm tra phần tiếng việt trang 155

a, Thật đấy: dùng tỏ thái độ xác nhận, khẳng định điều nói trong câu (thành phần tình thái)

b, Cũng may: dùng để tỏ sự đánh giá tốt về điều được nói trong câu (thành phần tình thái)

Trả lời câu 3 soạn văn bài Kiểm tra phần tiếng việt trang 156

Đoạn trích a, các từ giống, ba, già, ba con thuộc phép lặp. Từ vậy thuộc phép thế

Đoạn b, cụm từ thế là thuộc phép nối

Trả lời câu 4 soạn văn bài Kiểm tra phần tiếng việt trang 156

Họa sĩ – họa sĩ: phép lặp

– Sa Pa – đấy: thế

Trả lời câu 5 soạn văn bài Kiểm tra phần tiếng việt trang 156

Em chọn một bài viết tiêu biểu của mình, rồi liệt kê ra các phép liên kết: phép thế, phép lặp, phép liên tưởng, phép nối…

Trả lời câu 6 soạn văn bài Kiểm tra phần tiếng việt trang 156

a, Câu chứa hàm ý: ” Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thịt vạt đằng sau phải may ngắn lại”

b, Nội dung hàm ý: “Ngài phải cúi đầu thấp trước quan trên, ngài ngửng đầu lên cao đối với dân đen”

Từ câu trên suy ra hàm ý: ông là kẻ nịnh trên nạt dưới

c, Tuy nhiên, người nghe chỉ hiểu hàm ý trực tiếp, điều này được xác nhận ở câu lệnh cuối của quan ” thế thì nhà người may cho ta cả hai kiểu”

Nếu quan hiểu hàm ý thứ hai thì sẽ nổi cơn thịnh nộ. Sự ngu ngốc của quan đã tạo ra tiếng cười cho câu chuyện

Tags: soạn văn lớp 9, soạn văn lớp 9 tập 2, giải ngữ văn lớp 9 tập 2, soạn văn lớp 9 bài Kiểm tra phần tiếng việt ngắn gọn , soạn văn lớp 9 bài Kiểm tra phần tiếng việt siêu ngắn

Soạn Bài Ôn Tập Và Kiểm Tra Phần Tiếng Việt Lớp 8 Ngắn Nhất

Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt Lớp 8 ngắn nhất được soạn và biên tập từ đội ngũ giáo viên dạy ngữ văn giỏi uy tín trên cả nước. Đảm bảo chính xác, ngắn gọn, súc tích giúp các em dễ hiểu, dễ Soạn Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt.

Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt Lớp 8 thuộc phần: Bài 31 SGK Ngữ văn 8

I. Kiểu câu: Nghi vấn, Cầu khiến, Cảm thán, Trần thuật, Phủ định

Trả lời câu 1 (SGK, trang 130, Ngữ Văn 8, tập hai)

– Câu (1): Câu trần thuật ghép có một vế là dạng câu phủ định.

– Câu (2): Trần thuật.

– Câu (3): Câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ phủ định.

Trả lời câu 2 (SGK, trang 130, Ngữ Văn 8, tập hai)

Có thể đặt câu nghi vấn diễn đạt nội dung câu đó như sau:

– Cái bản tính tốt đẹp của người ta có thể bị những gì che lấp mất?

– Cái bản tính tốt đẹp của người ta có thể bị che lấp mất đi không?

Trả lời câu 3 (SGK, trang 130, Ngữ Văn 8, tập hai)

Có thể đặt các câu cảm thán như sau:

– Chao ôi buồn!

– Hôm nay trong mình đẹp quá!

– Bộ phim hay tuyệt!

– Ôi! Mừng và vui quá!

Trả lời câu 4 (SGK, trang 130, Ngữ Văn 8, tập hai)

Trong đoạn trích:

Tôi bật cười bảo lão (1):

– Sao cụ lo xa thế (2) ? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ (3) ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4) ! Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại (5) ?

– Không, ông giáo ạ (6) ! ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu (7) ?

(Nam Cao, Lão Hạc)

a) Các câu (1), (3), (6) là những câu trần thuật; câu (4) là câu cầu khiến; các câu còn lại là câu nghi vấn.

b) Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu (7).

c) Câu nghi vấn (2) và (5) không dùng để hỏi. Câu (2) dùng để biểu lộ sự ngạc nhiên. Câu (5) dùng để giải thích.

II. Hành động nói

– Tôi cam kết rằng không đua xe trái phép.

b) – Con xin hứa trong năm học tới con sẽ cố gắng học tốt hơn nữa!

– Xin mẹ hãy tin con, năm học mới con sẽ chăm chỉ hơn ạ!

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

Trả lời câu 1 (SGK, trang 133, Ngữ Văn 8, tập hai)

Trật tự các từ in đậm được sắp xếp theo thứ tự xuất hiện của cảm xúc và hành động:kinh ngạc – vui mừng – về tâu vua.

Trả lời câu 2 (SGK, trang 133, Ngữ Văn 8, tập hai)

a) Các từ in đậm được sắp xếp để nối kết câu.

b) Các từ in đậm có tác dụng nhấn mạnh đề tài của câu nói.

Trả lời câu 3 (SGK, trang 133, Ngữ Văn 8, tập hai)

Trật từ từ sắp xếp theo câu thứ nhất mang lại hiệu quả về tính nhạc nhiều hơn.

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Soạn Văn Lớp 9 Bài Kiểm Tra Về Thơ Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 9 bài Kiểm tra về thơ ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2) Phân tích mạch cảm xúc của các bài thơ Câu 3 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2) Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò và mùa xuân. Câu 4 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2) Phân tích từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm nhận của Hữu Thỉnh.

Câu 1 (trang 96 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Sắp xếp dữ kiện của các bài thơ

Câu 2 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Phân tích mạch cảm xúc của các bài thơ

Câu 3 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò và mùa xuân.

Câu 4 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Phân tích từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm nhận của Hữu Thỉnh.

Câu 5 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Những điều ước nguyện chân thành và tha thiết của nhà thơ Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ.

Câu 6 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Những hình ảnh ẩn dụ (mặt trời, vầng trăng, tràng hoa) trong bài thơ Viếng lăng Bác đã có tác dụng như thế nào trong việc biểu hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ và mọi người đối với Bác Hồ?

Câu 7 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Qua lời trò chuyện với con, người cha trong bài thơ Nói với con của Y Phương đã thể hiện những tình cảm và suy nghĩ gì về quê hương, dân tộc?

Câu 8 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Phân tích nét riêng trong cách biểu hiện cảm xúc và sáng tạo hình ảnh của các bài thơ : Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con.

Câu 9 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Cảm nghĩ của em về tình yêu thương, sự che chở của lòng mẹ trong bài Con cò (Chế Lan Viên).

Sách giải soạn văn lớp 9 bài Kiểm tra về thơ

Trả lời câu 1 soạn văn bài Kiểm tra về thơ trang 96

Trả lời câu 2 soạn văn bài Kiểm tra về thơ trang 97

– Con cò (Chế Lan Viên): được phát triển theo biểu tượng hình ảnh con cò, bắt đầu từ hình ảnh con cò trong ca dao theo lời hát ru của mẹ đi vào tiềm thức trẻ thơ, rồi tới hình ảnh con cò, mang ý nghĩa biểu tượng cho sự nâng niu chăm chút của mẹ, cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử và ý nghĩa lời ru qua hình ảnh con cò

– Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải): Được khơi nguồn từ sức sống, vẻ đẹp của mùa xuân, đất nước, cách mạng. Cảm xúc lắng đọng vào suy tư và ước nguyện: nhà thơ muốn hòa nhập vào cuộc đời, đóng góp vào mùa xuân chung của đất nước bản hòa ca. Bài thơ khép lại với cảm xúc tha thiết tự hào về quê hương, đất nước.

– Viếng lăng Bác: Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra thăm lăng Bác.

Trả lời câu 3 soạn văn bài Kiểm tra về thơ trang 97

– Hình ảnh con cò trong bài Con cò là biểu tượng về lòng mẹ, là sự dìu dắt, nâng đỡ bền bỉ của mẹ và mẹ mong cho con có tâm hồn yêu quê hương. Một con cò trong lời mẹ ru ẩn chứa biết bao bài học ý nghĩa về cuộc đời, về tình mẫu tử thiêng liêng

– Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ có ý nghĩa biểu tượng cho sức trẻ, sự cống hiến không ngừng nghỉ của con người với cuộc đời, đất nước. Mùa xuân nho nhỏ biểu tượng cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống cuộc đời với mỗi con người

Trả lời câu 4 soạn văn bài Kiểm tra về thơ trang 97

Hình ảnh, từ ngữ diễn tả những biến chuyển tinh tế của tác giả lúc sang thu

– Cảm nhận bằng xúc giác và khứu giác

+ Hương ổi, cái se lạnh của gió → Lan tỏa không gian nơi vườn thôn, ngõ xóm

→ Gợi hình dung cụ thể hương ổi chín – Gợi sự vận động nhẹ nhàng

– Cảm nhận bằng thị giác:

+ Chùng chình: nghệ thuậ tnhaan hóa nhấn mạnh sự quấn quýt bên ngõ xóm, đường làng

– Cảm xúc:

+ Bỗng: cảm giác bất ngờ

+ Hình như: cảm giác mơ hồ, mong manh chưa rõ ràng

→ Sự giao hòa của tạo vật

+ cảm xúc ngỡ ngàng xao xuyến của nhà thơ

Trả lời câu 5 soạn văn bài Kiểm tra về thơ trang 97

Ước nguyện chân thành của nhà thơ

Tác giả muốn làm những việc hữu ích dâng hiến cho đời bầy tỏ qua những hình ảnh tự nhiên, hình ảnh giản dị và đẹp. Đẹp tự nhiên và giàu ý nghĩa vì nhà thơ lấy cái đẹp tinh túy của thiên nhiên để diễn tả vẻ đẹp của tâm hồn.

– Nhà thơ có ước nguyện âm thầm, cháy bỏng được cống hiến lặng lẽ dâng cho đời, nói một cách khiêm tốn, chân thành mà giản dị, là cách sống cao đẹp. Tác giả muốn mỗi người là một mùa xuân nho nhỏ hòa mình vào cuộc sống, sống có ích.

Trả lời câu 6 soạn văn bài Kiểm tra về thơ trang 97

Hình ảnh ẩn dụ:

– Mặt trời: hình ảnh ẩn dụ cho Bác, người là nguồn sống mang lại ánh sáng tự do hạnh phúc cho người Việt. Nói lên tư tưởng cách mạng, của nhà thơ đối với Bác

– Vầng trăng: Tượng trưng cho tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác. Người có lúc như mặt trời ấm áp, có lúc dịu hiền như ánh trăng rằm. Đó cũng là biểu hiện của rực rỡ, vĩ đại như con người và sự nghiệp của Bác

– Tràng hoa: hình ảnh tượng trưng cho sự thành kính, tấm lòng biết ơn, nhớ thương của người dân đối với Bác

Trả lời câu 7 soạn văn bài Kiểm tra về thơ trang 97

Qua lời nói chuyện với đứa con, người cha thể hiện tình cảm, suy nghĩ với quê hương, dân tộc

– Cuộc sống lao động cần cù tươi vui của người đồng mình được nhà thơ gọi lên qua những hình ảnh đẹp:

+ Đan lờ: dụng cụ đánh bắt cá của người miền núi

+ Cuộc sống hòa với niềm vui

+ Rừng núi quê hương thật mơ mộng và nghĩa tình, thiên nhiên đã che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống

+ Người cha muốn cho đứa con biết quê hương là vùng quê giàu truyền thống văn hóa, nghĩa tình

+ Người cha tự hào nói với con về sức sống bền bỉ, mãnh liệt, về truyền thống cao đẹp của quê hương

+ Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: chăm chỉ, kiên cường, giản dị…

→ Người cha thể hiện tình yêu và niềm tự hào của mình với quê hương, người đồng mình

Trả lời câu 8 soạn văn bài Kiểm tra về thơ trang 97

Cách biểu hiện cảm xúc và sáng tạo hình ảnh: Con cò, nói với con, Mùa xuân nho nhỏ

+ Về hình thức: bài viết dưới dạng lời tâm tình, nhắc nhở, dặn dò con, với giọng điệu tha thiết, trìu mến, tin cậy

+ Về cảm xúc: bài thơ có cảm xúc được thể hiện qua cách nói chân thành, mộc mạc mang đậm nét đặc trưng của người dân tộc miền núi

+ Cách độc đáo trong việc tạo hình: những hình ảnh độc đáo, gợi tả, gợi cảm đậm màu sắc rừng núi. Hình ảnh cụ thể, gần gũi được ví von, so sánh để khái quát những khái niệm trừu tượng, nhằm ca ngợi sức sống trường tồn, khỏe khoắn của người dân tộc Tày

– Bài thơ con cò

+ Hình thức: lời hát ru tâm tình của người mẹ

+ Cảm xúc: sáng tạo hình ảnh thiên về ý nghĩa biểu tượng nhưng cũng rất gần gũi, quen thuộc, khả năng hàm chứa ý nghĩa mớ.

+ Xây dựng hình ảnh con cò mang tính biểu tượng chứa đựng triết lý, khái quát quy luật tình cảm có ý nghĩa sâu sắc và bền vững

– Mùa xuân nho nhỏ:

+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ là sự sáng tạo độc đáo, phát hiện mới mẻ của nhà thơ, biểu tượng cho những gì tinh túy đẹp đẽ nhất của sự sống, cuộc đời mỗi người.

+ Cảm xúc: Bài thơ thể hiện ước nguyện của nhà thơ muốn làm mùa xuân sống ý nghĩa, sống đẹp với tất sức trẻ của mình khiêm nhường, khát vọng cao đẹp…

Trả lời câu 9 soạn văn bài Kiểm tra về thơ trang 97

Hình ảnh con cò: đó là hình ảnh của người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn, tần tảo, lặn lội kiếm sống nuôi chồng, nuôi con.

– Hình ảnh con cò là biểu tượng cho tấm lòng yêu con của người mẹ, theo con suốt cuộc đời

+ Quy luật tình cảm có ý nghĩa sâu sắc, bền vững: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con” – khẳng định sự bao la, rộng lớn của lòng mẹ khi yêu thương con

+ Hình ảnh con cò chính là lòng mẹ, luôn yêu thương, dịu dàng, bền bỉ dành cho con

Tags: soạn văn lớp 9, soạn văn lớp 9 tập 2, giải ngữ văn lớp 9 tập 2, soạn văn lớp 9 bài Kiểm tra về thơ ngắn gọn , soạn văn lớp 9 bài Kiểm tra về thơ siêu ngắn