Soạn Văn 9 Bài Khởi Ngữ Ngắn Nhất / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn Lớp 9 Bài Khởi Ngữ Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 9 bài Khởi ngữ ngắn gọn hay nhất : Câu 1 (trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ. Câu 2 (trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào?

Câu hỏi bài Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

Câu 1 (trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.

Câu 2 (trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào?

Sách giải soạn văn lớp 9 bài Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

Trả lời câu 1 soạn văn bài Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu trang 7

Vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ

– Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ.

Trả lời câu 2 soạn văn bài Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu trang 7

Các từ ngữ in đậm nói trên là khởi ngữ. Khởi ngữ đứng trước vị ngữ, nêu đề tài được nói đến trong câu, kết hợp phía trước với quan hệ từ về, đối với

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Khởi ngữ lớp 9 tập 2 trang 8

Câu 1 (trang 8 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây

Câu 2 (trang 8 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì)

Sách giải soạn văn lớp 9 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 8

Các khởi ngữ:

a, Điều này

b, Đối với chúng mình

c, Một mình

d, Làm khí tượng

e, Đối với cháu

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 8

Cụm từ “làm bài” trong câu (a ) từ hiểu, giải trong câu (b ) đóng vai trò trung tâm vị ngữ của câu.

– Viết lại hai câu trong bài tập trên bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì”)

– Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

– Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được

Tags: soạn văn lớp 9, soạn văn lớp 9 tập 2, giải ngữ văn lớp 9 tập 2, soạn văn lớp 9 bài Khởi ngữ ngắn gọn , soạn văn lớp 9 bài Khởi ngữ siêu ngắn

Soạn Bài Lớp 9: Khởi Ngữ

Soạn bài lớp 9: Khởi ngữ

Soạn bài môn Ngữ văn lớp 9 học kì 2

KHỞI NGỮ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Giúp HS nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.

(Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)

c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp […]

(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)

Gợi ý:

Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.

CN

Giàu, tôi cũng giàu rồi.

CN

Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta

CN

2. So sánh giữa chủ ngữ trong các câu trên với những từ ngữ in đậm đứng trước nó.

Gợi ý:

Về vị trí trong câu: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.

Về quan hệ với vị ngữ: các từ ngữ in đậm không phải là chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như là chủ ngữ.

3. Các từ ngữ in đậm trong các câu trên là thành phần khởi ngữ. Như vậy, khởi ngữ đứng ở vị trí nào và có nhiệm vụ gì trong câu?

Gợi ý: Khởi ngữ đứng trước vị ngữ và có nhiệm vụ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

4. Những từ nào thường đứng kèm trước khởi ngữ?

Gợi ý: Đứng kèm trước khởi ngữ thường là các quan hệ từ như về, đối với.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

(Kim Lân, Làng)

b) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

(Nam Cao, Lão Hạc)

c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

d) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

e) Đối với cháu, thật là đột ngột […].

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Gợi ý:

b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.

Gợi ý: Cụm từ làm bài trong câu (a), từ hiểu, giải trong câu (b) đóng vai trò trung tâm vị ngữ của câu.

3. Hãy viết lại hai câu trong bài tập trên bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì).

Gợi ý:

Soạn Văn Lớp 9 Bài Thuật Ngữ Chi Tiết, Ngắn Gọn Nhất

1. Soạn văn 9 bài Thuật ngữ

1.1. I. Kiến thức cơ bản

(1) Nước là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển,…

Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách từ nước biển, dùng để ăn.

(2) Nước là hợp chất của các nguyên tố hiđrô và ôxi, có công thức là H2O.

Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít.

Gợi ý: Có nhiều cách giải thích khác nhau trước mỗi đối tượng. Có cách giải thích thông thường và cách giải thích của những lĩnh vực chuyên môn sâu. Trong hai cách giải thích trên, cách giải thích thứ hai là cách giải thích thuật ngữ chuyên môn, đòi hỏi phải có tri thức nhất định về lĩnh vực hoá học mới hiểu được thấu đáo.

b) Đọc các định nghĩa sau và cho biết chúng thuộc bộ môn nào?

Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa axít cácbôníc.

Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđrôxít.

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.

Phân số thập phân là phân số mà mẫu số là luỹ thừa của 10.

Gợi ý: Các định nghĩa trên của những bộ môn khoa học khác nhau: thạch nhũ – địa lí; bazơ – hoá học; ẩn dụ – ngữ văn; phân số thập phân – toán học. Mỗi chuyên môn khoa học, công nghệ thường có những từ ngữ biểu thị những khái niệm riêng và chúng chủ yếu được sử dụng trong những văn bản khoa học, công nghệ. Đó chính các thuật ngữ.

2. Đặc điểm của thuật ngữ

a) Trong mỗi lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị bằng một khái niệm và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. Đặc điểm này phù hợp với yêu cầu về tính chính xác, thống nhất, tính quốc tế của khoa học, kĩ thuật, công nghệ.

b) So sánh từ muối trong hai trường hợp sau và cho biết ở trường hợp nào từ này mang sắc thái biểu cảm?

(1) Muối là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách từ nước biển, dùng để ăn.

(2) Ai ơi chua ngọt đã từng

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.

Gợi ý: Muối ở trường hợp (2) được dùng theo phong cách văn bản nghệ thuật, mang sắc thái biểu cảm. Muối ở trường hợp (1) là thuật ngữ, được dùng theo ngôn ngữ khoa học, không mang sắc thái biểu cảm.

c) Như vậy, thuật ngữ có tính biểu cảm không?

1.2. II. Rèn luyện kĩ năng

1. Hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống – (…):

a) (…) là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.

b) (…) là làm huỷ hoại dần dần lớp đất đá phủ trên bề mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy,…

c) (…) là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới.

d) (…) là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa.

e) (…) là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa.

f) (…) là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.

Gợi ý: lực, xâm thực, hiện tượng hoá học, trường từ vựng, di chỉ, thụ phấn.

3. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa!

(Tố Hữu, Chào xuân 67)

Ở đây, từ điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ Vật lí hay không?

Thử phân tích ý nghĩa của từ điểm tựa trong đoạn thơ trên và so sánh với ý nghĩa của thuật ngữ điểm tựa trong bộ môn Vật lí.

Gợi ý: Mặc dù có nét nghĩa nào đó giống với thuật ngữ điểm tựa trong Vật lí (trong vật lí, điểm tựa là điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản; ở đoạn thơ này, điểm tựa có nghĩa một chỗ dựa tin tưởng, gánh trọng trách) nhưng từ điểm tựa ở đây không được dùng với tư cách là một thuật ngữ Vật lí mà nó được dùng với tư cách là ngôn ngữ nghệ thuật.

4. Cho hai câu sau:

a) Nước tự nhiên ở sông, hồ, ao, biển,… là một hỗn hợp.

b) Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.

Từ hỗn hợp trong câu nào được dùng với ý nghĩa thuật ngữ? Biết rằng hỗn hợp hiểu theo môn Hoá học là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn theo định nghĩa thông thường thì hỗn hợp là “gồm có nhiều thành phần trong đó mỗi thành phần vẫn không mất đi tính chất riêng của mình”.

Gợi ý: hỗn hợp trong câu (a) được dùng với tư cách thuật ngữ hoá học.

5. “Trong Sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, vì tuy những động vật này có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, nhưng không thở bằng mang mà thở bằng phổi”. Dựa vào nhận định này, hãy định nghĩa thuật ngữ cá.

Gợi ý: Cá là động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang. Như vậy, trong ngôn ngữ thông thường của chúng ta thì từ cá (cá voi, cá heo) không mang ý nghĩa chặt chẽ như định nghĩa của sinh học.

6. Một trong những ý nghĩa cơ bản của thuật ngữ thị trường của Kinh tế học (thị: chợ – yếu tố Hán Việt) là chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hoá; nhưng thuật ngữ thị trường (thị: thấy – yếu tố Hán Việt) của Vật lí lại khác hẳn: chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được. Điều này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ – một khái niệm không? Vì sao?

Gợi ý: Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thấy trong ngôn ngữ; nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ – một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn. Trong những lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ khác nhau, có thể có những từ ngữ giống nhau về âm nhưng lại là những thuật ngữ với nội hàm khác nhau hoàn toàn.

………………………………………………………………………………………..

Soạn Bài Khởi Ngữ (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU Câu 1 (trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ. Trả lời:

(a) Chủ ngữ trong câu cuối (còn anh, anh không ghìm nổi xúc động) là từ anh thứ hai (không phải từ anh thứ nhất).

(b) Giàu, tôi cũng giàu rồi. Chủ ngữ của câu này là từ tôi.

(c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp […). Chủ ngữ câu này là chúng ta.

Câu 2 (trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Trước các từ ngữ in đậm nói trên, có (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào? Trả lời:

Trước các từ ngữ in đậm nói trên, ta có thể thêm các từ “về”, “đối với”.

Câu 1 Câu 1 (trang 8 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây:

a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức.

(Kim Lân, Làng)

b) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

(Nam Cao, Lão Hạc)

c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan – xi – păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

d) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

e) Đối với cháu, thật là đột ngột […].

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Trả lời:

Các khởỉ ngữ:

– Ở (a): Điểu này

– Ở (b): Đối với chúng mình

– Ở (c): Một mình

– Ở (d): Làm khí tượng

– Ở (e): Đối với cháu

Câu 2 Câu 2 (trang 8 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):

a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.

Trả lời:

Ở (a): Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm

Ở (b): Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

chúng tôi