Anh ở biên cương Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt Ở nơi đấy mùa này con nước Lắng phù sa in bóng đôi bờ.
“Kỷ niệm tôi không thể nào quên là gặp những chiến sĩ C117, Công an Vũ trang bảo vệ mục tiêu Thị uỷ rút về SCH thay quân!” – Nhà thơ Dương Soái nghẹn ngào: “Người ở tuyến dưới lên cứ tưởng đồng đội mình hy sinh hết. Khi gặp nhau cứ ôm nhau khóc, mặc cho máu từ các vết thương chảy ròng ròng!”.Các chiến sĩ Công an Vũ trang nói với ông: “Anh là Nhà báo, nói hộ với người thân của là chúng em vẫn sống và đang bảo vệ đất của mình!”.
– Nhà thơ Dương Soái nghẹn ngào:.Các chiến sĩ Công an Vũ trang nói với ông:
Gửi em ở cuối sông Hồng – (Thuận Yến) – Thanh Hoa – Tiến Thành
Những ngày ở SCH, nhà thơ Dương Soái đã chứng kiến cảnh các đơn vị bộ đội thay quân, đưa người bị thương về tuyến sau, đưa người còn khoẻ lên tuyến trước và các chiến sĩ tranh thủ gặp gỡ, nhắn nhủ ngay trước khi di chuyển. Cũng chính ông thành người được bộ đội gửi gắm, nhắn nhủ nhiều nhất. Ai cũng nhờ ông gửi thư, đánh điện về báo tin cho gia đình: Người nhờ chuyển phong thư đã viết sẵn; người lại “bắt” ông ngồi đợi để xin mảnh giấy, cây bút ghi vài chữ về cho gia đình; có người quá vội, chỉ đưa ông mảnh giấy ghi địa chỉ người thân và nhờ “Anh cứ viết báo tin là em vẫn còn sống, vẫn chiến đấu!”; người nói sơ qua nội dung thư và nhờ ông… viết báo tin. Rút cục, sau mấy ngày ở SCH, những lá thư bộ đội nhờ ông gửi hộ, được đựng đầy chặt chiếc túi 3 đồng, mậu dịch bán lúc bấy giờ. Hôm rời Lào Cai về Yên Bái, trong lúc ngồi đợi tàu tại sân ga Phố Lu, ông mang thư của bộ đội ra sắp xếp lại: Thư đã có tem, địa chỉ cụ thể; chưa có tem; chưa có phong bì; chưa có nội dung…
Nhà Thơ Dương Soái
Khi đã “phân loại” hàng trăm lá thư, ông ngỡ ngàng bởi hầu hết bộ đội ta đều quê ở các tỉnh nằm dọc theo bờ sông Hồng (Yên Bái, Phú Thọ, Hà Tây, Hà Nội, Thái Bình, Hà Nam…) và đa số thư đều gửi cho vợ, người yêu ở những địa phương nằm dọc sông Hồng. Ngỡ ngàng và liên hệ đến tình hình chiến sự đầu thắng 2/1979, cảm nhận cái giá rét – gió mùa Đông Bắc hiện tại, nhớ màu nước sông Hồng quanh năm đỏ rực phù sa và tháng 2 đúng mùa con nước… ông quặn lòng nhớ tới vợ con ở Duy Tiên, Hà Nam cũng chung tâm trạng như hàng vạn, hàng triệu người vợ – người mẹ – người yêu khác, đang mong ngóng, lo lắng tin của chồng, con, người yêu nơi biên giới.. Xúc động, Dương Soái ngồi bệt xuống sân ga Phố Lu viết bài thơ “Gửi em ở cuối sông Hồng” chỉ trong đúng 2 tiếng đồng hồ. “Vừa viết, nước mắt tôi vừa chảy ra giàn giụa!” – Ông đỏ hoe mắt và ngước mắt nhìn cây đào núi nở hồng rực ngoài cửa sổGiữa đường hành quân .Nhà thơ Dương Soái kể: Về thị xã Yên Bái, ông dành nửa ngày để ra bưu điện cây số 5 gửi điện, viết thư hộ lính và mua tem, phong bì “hoàn thiện” những lá thư chưa đủ “quy chuẩn”. Hôm đó, thùng thư bưu điện cây số 5 đầy chật thư bộ đội do ông gửi và cô nhân viên bưu điện đã phải gom thêm bao tải.. Bài thơ “Gửi em ở cuối sông Hồng” của Dương Soái mãi thời gian sau mới được đăng tải bởi ông lại tất tả ngược lên biên giới phía Bắc làm nhiệm vụ của phóng viên chiến trường. Ngay sau khi được gửi đi, bài thơ đã được in ở rất nhiều báo, tạp chí và các tuyển tập thơ văn khác và trở thành bài thơ… truyền thống với bộ đội ta lúc đó.Tuy nhiên, mãi đến năm 1980, bài thơ mới trở nên nổi tiếng sau khi được Nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc với cái tên “Gửi em ở cuối sông Hồng”. Dương Soái cũng chỉ biết “đứa con tinh thần” của mình… thành danh khi nghe lời nhắn của 1 người bạn: “Bài thơ được nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc, Đài Tiếng nói Việt Nam vừa phát! Hay lắm!”. Vài năm sau, Dương Soái mới gặp Nhạc sĩ Thuận Yến tại nhà Giám đốc nhà máy Thủy điện Thác Bà, Yên Bái nhân dịp Nhạc sĩ lên công tác. Nhà thơ rất xúc động khi được biết: Vừa lên đến Yên Bái, Nhạc sĩ Thuận Yến đã hỏi ngay địa chỉ của Dương Soái để tìm gặp cảm ơn và nói lời tri kỉ… Mặc dù, Nhạc sĩ Thuận Yến đã không giữ nguyên một số câu chữ trong bài thơ của Dương Soái, nhưng vẫn giữ nguyên được hồn của bài thơ và thổi bùng vào trong đó sức sống mãnh liệt. Chẳng thế mà bài thơ – bài hát đó vẫn sống cho đến bây giờ.
Hỡi em yêu ở cuối sông Hồng. Thấy dòng sông sóng ngầu lên sắc đỏ Biết là anh nhớ về em đó.
Trong lời bình bài thơ “Gửi em ở cuối sông Hồng”, tác giả Ngô Vĩnh Bình đã viết: “Tứ của bài thơ không có gì mới, nhưng lời thơ lại rất mới, rất thời sự và thật Việt Nam. Bài thơ cũng nói về nỗi nhớ của người ở đầu sông với người ở cuối sông nhưng là nỗi nhớ của người lính đang chiến đấu bảo vệ biên cương với người thương nơi quê nhà. Nỗi nhớ, niềm thương được biểu hiện bình dị, nhưng nỗi nhớ, niềm thương ấy cũng thật lãng mạn… Bài thơ đến với đông đảo bạn đọc không chỉ ở sự bình dị mà còn được chắp thêm cánh bởi giàu nhạc điệu và giàu chất dân ca”. MTH.GỬI EM Ở CUỐI SÔNG HỒNG(Dương Soái)Anh ở Lào Cai Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt Tháng Hai, mùa này con nước Lắng phù sa in bóng đôi bờ Biết em năm ngóng, tháng chờ Cứ chiều chiều ra sông gánh nước Nên ngày ngày cùng bạn bè lên chốt Anh lại xuống sông Hồng cho thoả nỗi em mong Đài báo gió mùa, em thương ở đầu sông Đỉnh đồi cao chiến hào anh gặp rét Biết mùa màng đồng quê chưa cấy hết Tay em ngập dưới bùn, lúa có thẳng hàng không? Giá chúng mình còn cái thuở dung dăng… Anh thả lá thuyền xuôi về dưới ấy Em ra sông chắc em sẽ thấy Chỉ nỗi nhớ chúng mình đủ ấm mọi mùa Đông.Nhưng thơ ngây đâu còn ở chúng mình Khi Tổ quốc trao anh lên tuyến đầu chặn giặc Khi biên cương trong anh đã trở thành máu thịt Đạn lên nòng anh giữ trọn nguồn sông Nỗi nhớ cho em chưa viết được đôi dòng Đạn quân thù bỗng cuồng điên vào thị xã Xe tăng thù nghiến mặt sông êm ả Nhịp cầu thù chặt đứt chờ mong Bão lửa này mang sức mạnh hờn căm Phá cầu thù, xé vụn xe tăng giặc Giữa dòng sông nghìn xác thù ngã gục Máu giặc loang ố cả một vùng Thì hỡi em yêu ở cuối sông Hồng Nếu gặp dòng sông ngàu lên sắc đỏ Là niềm thương anh gửi về em đó Qua màu nước sông Hồng, em hiểu chiến công anhLào Cai, 1979
Những ngày ở SCH, nhà thơ Dương Soái đã chứng kiến cảnh các đơn vị bộ đội thay quân, đưa người bị thương về tuyến sau, đưa người còn khoẻ lên tuyến trước và các chiến sĩ tranh thủ gặp gỡ, nhắn nhủ ngay trước khi di chuyển. Cũng chính ông thành người được bộ đội gửi gắm, nhắn nhủ nhiều nhất. Ai cũng nhờ ông gửi thư, đánh điện về báo tin cho gia đình: Người nhờ chuyển phong thư đã viết sẵn; người lạiông ngồi đợi để xin mảnh giấy, cây bút ghi vài chữ về cho gia đình; có người quá vội, chỉ đưa ông mảnh giấy ghi địa chỉ người thân và nhờ “; người nói sơ qua nội dung thư và nhờ ông… viết báo tin. Rút cục, sau mấy ngày ở SCH, những lá thư bộ đội nhờ ông gửi hộ, được đựng đầy chặt chiếc túi 3 đồng, mậu dịch bán lúc bấy giờ. Hôm rời Lào Cai về Yên Bái, trong lúc ngồi đợi tàu tại sân ga Phố Lu, ông mang thư của bộ đội ra sắp xếp lại: Thư đã có tem, địa chỉ cụ thể; chưa có tem; chưa có phong bì; chưa có nội chúng tôi đãhàng trăm lá thư, ông ngỡ ngàng bởi hầu hết bộ đội ta đều quê ở các tỉnh nằm dọc theo bờ sông Hồngvà đa số thư đều gửi cho vợ, người yêu ở những địa phương nằm dọc sông Hồng. Ngỡ ngàng và liên hệ đến tình hình chiến sự đầu thắng 2/1979, cảm nhận cái giá rét – gió mùa Đông Bắc hiện tại, nhớ màu nước sông Hồng quanh năm đỏ rực phù sa và tháng 2 đúng mùa con nước… ông quặn lòng nhớ tới vợ con ở Duy Tiên, Hà Nam cũng chung tâm trạng như hàng vạn, hàng triệu người vợ – người mẹ – người yêu khác, đang mong ngóng, lo lắng tin của chồng, con, người yêu nơi biên giới.. Xúc động, Dương Soái ngồi bệt xuống sân ga Phố Lu viết bài thơ “chỉ trong đúng 2 tiếng đồng hồ.- Ông đỏ hoe mắt và ngước mắt nhìn cây đào núi nở hồng rực ngoài cửa sổGiữa đường hành quân .Nhà thơ Dương Soái kể: Về thị xã Yên Bái, ông dành nửa ngày để ra bưu điện cây số 5 gửi điện, viết thư hộ lính và mua tem, phong bìnhững lá thư chưa đủ “quy chuẩn”. Hôm đó, thùng thư bưu điện cây số 5 đầy chật thư bộ đội do ông gửi và cô nhân viên bưu điện đã phải gom thêm bao tải.. Bài thơcủa Dương Soái mãi thời gian sau mới được đăng tải bởi ông lại tất tả ngược lên biên giới phía Bắc làm nhiệm vụ của phóng viên chiến trường. Ngay sau khi được gửi đi, bài thơ đã được in ở rất nhiều báo, tạp chí và các tuyển tập thơ văn khác và trở thành bài thơ… truyền thống với bộ đội ta lúc đó.Tuy nhiên, mãi đến năm 1980, bài thơ mới trở nên nổi tiếng sau khi được Nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc với cái tên. Dương Soái cũng chỉ biết “đứa con tinh thần” của mình… thành danh khi nghe lời nhắn của 1 người bạn:Vài năm sau, Dương Soái mới gặp Nhạc sĩ Thuận Yến tại nhà Giám đốc nhà máy Thủy điện Thác Bà, Yên Bái nhân dịp Nhạc sĩ lên công tác. Nhà thơ rất xúc động khi được biết: Vừa lên đến Yên Bái, Nhạc sĩ Thuận Yến đã hỏi ngay địa chỉ của Dương Soái để tìm gặp cảm ơn và nói lời tri kỉ… Mặc dù, Nhạc sĩ Thuận Yến đã không giữ nguyên một số câu chữ trong bài thơ của Dương Soái, nhưng vẫn giữ nguyên được hồn của bài thơ và thổi bùng vào trong đó sức sống mãnh liệt. Chẳng thế mà bài thơ – bài hát đó vẫn sống cho đến bây giờ.Trong lời bình bài thơ “, tác giả Ngô Vĩnh Bình đã viết: “Tứ của bài thơ không có gì mới, nhưng lời thơ lại rất mới, rất thời sự và thật Việt Nam. Bài thơ cũng nói về nỗi nhớ của người ở đầu sông với người ở cuối sông nhưng là nỗi nhớ của người lính đang chiến đấu bảo vệ biên cương với người thương nơi quê nhà. Nỗi nhớ, niềm thương được biểu hiện bình dị, nhưng nỗi nhớ, niềm thương ấy cũng thật lãng mạn… Bài thơ đến với đông đảo bạn đọc không chỉ ở sự bình dị mà còn được chắp thêm cánh bởi giàu nhạc điệu và giàu chất dân ca”.MTH.(Dương Soái)Anh ở Lào CaiNơi con sông Hồng chảy vào đất ViệtTháng Hai, mùa này con nướcLắng phù sa in bóng đôi bờBiết em năm ngóng, tháng chờCứ chiều chiều ra sông gánh nướcNên ngày ngày cùng bạn bè lên chốtAnh lại xuống sông Hồng cho thoả nỗi em mongĐài báo gió mùa, em thương ở đầu sôngĐỉnh đồi cao chiến hào anh gặp rétBiết mùa màng đồng quê chưa cấy hếtTay em ngập dưới bùn, lúa có thẳng hàng không?Giá chúng mình còn cái thuở dung dăng…Anh thả lá thuyền xuôi về dưới ấyEm ra sông chắc em sẽ thấyChỉ nỗi nhớ chúng mình đủ ấm mọi mùa Đông.Nhưng thơ ngây đâu còn ở chúng mìnhKhi Tổ quốc trao anh lên tuyến đầu chặn giặcKhi biên cương trong anh đã trở thành máu thịtĐạn lên nòng anh giữ trọn nguồn sôngNỗi nhớ cho em chưa viết được đôi dòngĐạn quân thù bỗng cuồng điên vào thị xãXe tăng thù nghiến mặt sông êm ảNhịp cầu thù chặt đứt chờ mongBão lửa này mang sức mạnh hờn cămPhá cầu thù, xé vụn xe tăng giặcGiữa dòng sông nghìn xác thù ngã gụcMáu giặc loang ố cả một vùngThì hỡi em yêu ở cuối sông HồngNếu gặp dòng sông ngàu lên sắc đỏLà niềm thương anh gửi về em đóQua màu nước sông Hồng, em hiểu chiến công anh