Soạn Văn 9 Bài Con Chó Bấc Ngắn Nhất / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn 9 Ngắn Nhất Bài: Con Chó Bấc

Câu 1: Hãy xác định bố cục của bài văn theo trật tự diễn biến sau đây: a) Mở đầu, b) Tình cảm của Thoóc-tơn đôi với Bấc, c) Tinh cảm của Bấc đôi với chủ. Căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần, xét xem ở đây, nhà văn chủ yếu muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của phía nào.

Câu 2: Cách cư xử của Thoóc-tơn dối với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào? Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc?

Câu 3: Tình cảm của con chó Bấc đối với chủ biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau ra sao? Nhận xét về năng lực quan sát của tác giả khi viết đoạn văn này

Câu 4: Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi ông đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc.

Câu 1: Đoạn trích có thể chia thành ba phần:

Đoạn 1: ” từ đầu …. mới khơi dậy lên được”: giới thiệu chung về tình yêu thương với con chó Bấc

Đoạn 2: ” tiếp theo …. hầu như biết nói đấy” : Tinh cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc

Đoạn 3: Còn lại : Tinh cảm của Bấc đối với chủ

Xét về phương diện dung lượng ấy, ta dã thấy nhà văn chủ yếu muốn nói đến tình cảm của Bấc đối với chủ trong bài văn này.

Câu 2: Cách cư xử của Thoóc-tơn dối với Bấc:

“Như thế chúng là con cái của anh vậy”

Trứớc khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc vì:

Ông muốn thể hiện Thooc- tơn là một ông chủ tuyệt vời, coi trọng tình cảm ngay cả với con vật của mình

Thoóc-tơn thực sự chăm sóc Bấc như chăm sóc một người bạn.

Câu 3: Tình cảm của con chó Bấc đối với chủ biểu hiện qua khía cạnh: tình cảm.

Có lúc nó cũng sôi nổi cắn vờ Thoóc-tơn, nằm phục hàng giờ dưới chân anh.

Có những lúc nó nằm bên cạnh hoặc đằng sau mà dán mắt vào mỗi cử động nhỏ.

Ban đêm vùng dậy, nó trườn đến mép lầu đứng lắng nghe tiếng thở đều của chủ.

Có lúc, quá vui sướng, nó bật đứng thẳng lên, miệng như cười, mắt hùng hồn diễn cảm, họng rung lên những âm thanh kì lạ.

Nó không hề đòi hỏi gì ở chủ cả

Năng lực quan sát của tác giả khi viết đoạn văn này:

Tuy nhà văn không nhân cách hóa Bấc, không để nó nói tiếng người, nhưng ông như thấu hiểu sâu xa thế giới tâm hồn phong phú của Bấc.

Thể hiện khả năng quan sát tinh tế của tác giả.

Câu 4: Trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi ông đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc:

Tác giả không nhân hoá con chó Bấc mà miêu tả nó như nó vốn có. Qua lời của người kể chuyện, con chó Bấc dường như cũng biết suy nghĩ. Nó nghĩ, trước kia, nó chưa hề cảm thấy một tình thương yêu nào như vậy và nó “thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy”, “nó lại tưởng chừng như quả tim mình nhủy tung ra khỏi cơ thế”,… Bấc không những chỉ biết vui mừng mà còn biết lo sợ: ” Việc thay thầy đổi chủ xoành xoạch” làm nảy sinh trong lòng nó nỗi lo sợ, “nó sợ Thoóc-tơn cũng lại biến khỏi cuộc đời nó”. Bấc còn nằm mơ nữa: “Ngay cả ban đêm, trong các giấc mơ nó cùng bị nỗi lo sợ này ám ảnh”.

Câu 2: Thoóc-tơn đối xử với những con chó của anh, và đặc biệt đối với Bấc “như thế chúng là con cái của anh vậy”. Trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc là bởi vì ông muốn thể hiện Thooc- tơn là một ông chủ tuyệt vời, coi trọng tình cảm ngay cả với con vật của mình và chăm sóc một người bạn.

Câu 4: Lân-đơn miêu tả con chó Bấc bằng trí tưởng tượng tuyệt vời của mình.

Chú chó có “tâm hồn” nhân hậu rất người

Con chó Bấc dường như cũng biết suy nghĩ

Bấc không những chỉ biết vui mừng mà còn biết lo sợ:

Bấc còn nằm mơ nữa: “Ngay cả ban đêm, trong các giấc mơ nó cùng bị nỗi lo sợ này ám ảnh”

Câu 1: Đoạn trích có thể chia thành ba phần:

Nhà văn chủ yếu muốn nói đến tình cảm của Bấc đối với chủ trong bài văn này nếu căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần.

Câu 3: Bấc có tình cảm đặc biệt đốì với “người chủ lí tưởng của mình”. Điều đó thể hiện qua:

Tuy nhà văn không nhân cách hóa Bấc, không để nó nói tiếng người, nhưng ông như thấu hiểu sâu xa thế giới tâm hồn phong phú của Bấc.

Câu 4: Trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật qua:

– Chú cho có “tâm hồn” giống người

Soạn Văn: Con Chó Bấc

Để giúp các em học sinh học tốt môn Ngữ Văn lớp 9, chúng tôi đã sưu tầm, biên soạn các bài soạn văn phong phú từ ngắn gọn, đầy đủ đến chi tiết.

1. SOẠN VĂN CON CHÓ BẤC SIÊU NGẮN

Tóm tắt: Con chó Bấc

Bấc là một con chó bị bắt cóc đưa lên Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc-tơn là người chủ có lòng nhân từ đã cảm hóa Bấc. Về sau, khi Thoóc-tơn chết, Bấc hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành con sói hoang.

– Phần 1 (từ đầu… khơi dậy lên được) : Giới thiệu về ông chủ mới của Bấc

– Phần 2 (tiếp… như biết nói đấy) : Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc.

– Phần 3 (còn lại) : Tình cảm của Bấc với ông chủ.

Giá trị nội dung

Trong đoạn trích Con chó Bấc, nhà văn Mĩ Lân-đơn có những nhận xét tinh tế khi viết về những con chó, thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật.

Đọc – Hiểu văn bản

Câu 1: Hãy xác định bố cục của bài văn theo trật tự diễn biến sau đây: a) Mở đầu, b) Tình cảm của Thoóc – tơn đối với Bấc, c) Tình cảm của Bấc đối với chủ. Căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần, xét xem ở đây, nhà văn chủ yếu muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của phía nào.

– Phần 1 (từ đầu… khơi dậy lên được) : Giới thiệu về ông chủ mới của Bấc

– Phần 2 (tiếp… như biết nói đấy) : Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc.

– Phần 3 (còn lại) : Tình cảm của Bấc với ông chủ.

Nhà văn chủ yếu nói đến tình cảm của Bấc đối với ông chủ, vì đây là ông chủ đầu tiên yêu thương Bấc và nó cảm thấy kính trọng, lo sợ bị mất đi.

Câu 2: Cách cứ xử của Thoóc – tơn đối với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào? Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc – tơn đối với Bấc?

– Cách cư xử đặc biệt của Thoóc-tơn với Bấc :

+ Anh cứu sống, mua lại Bấc,

+ Anh coi Bấc như người con, người bạn của mình chứ không xem nó như công cụ để thực hiện lợi ích cho mình

+ Anh âu yếm nó, thường xuyên lắc khe khẽ đầu nó với những tiếng rủa mà đối với Bấc đấy là những lời cưng nựng

– Nhà văn nói về tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc trước khi diễn tả tình cảm của Bấc vì muốn cho người đọc thấy được Thoóc-tơn là một ông chủ tốt, hoàn toàn khác với những ông chủ trước đây của nó. Chính vì vậy mà nó mới có những tình cảm đặc biệt đó.

Câu 3: Tình cảm của con chó Bấc đối với chủ biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau ra sao? Nhận xét về năng lực của tác giả khi viết đoạn văn này.

– Tình cảm của con chó Bấc với chủ biểu hiện :

+ Vờ cắn vào tay Thoóc-tơn như cử chỉ vuốt ve.

+ Tôn thờ ở xa xa một quãng, nằm phục ở chân, mắt tỉnh táo, háo hức, ngước nhìn chủ.

+ Bám sát không rời chủ. Luôn lo sợ, ám ảnh sẽ mất Thoóc-tơn đột ngột. Nhiều hôm bất ngờ tỉnh giấc Bấc liền chạy đến bên lều của chủ để lắng nghe tiếng thở của chủ

– Tác giả đã vận dụng năng lực quan sát tuyệt vời, tinh tế đến từng cử chỉ của con Bấc. Đó là những cử chỉ thường có của loài vật nhưng đối với tác giả nó lại thể hiện những tình cảm khác nhau của con vật dành cho chủ.

Câu 4: Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi ông đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc.

Trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào “tâm hồn” con chó là

– Nhà văn không nhập vai vào con Bấc để kể chuyện mà lại lựa chọn ngôi kể thứ ba, điều đó cho thấy khả năng quan sát tài tình của tác giả

– Nó là một con chó giống lai Mỹ lại từng có kinh nghiệm buôn ba khắp các bãi đãi vàng của miền Bắc giá lạnh nên nó có phần lạnh lùng, gan dạ và cũng thèm khát được yêu thương

– Nó là một con chó thông minh, lanh lợi, bộc lộ tình cảm yêu thương một cách mãnh liêt.

2. SOẠN VĂN CON CHÓ BẤC CHI TIẾT

3. SOẠN VĂN CON CHÓ BẤC HAY NHẤT

Soạn văn: Con chó Bấc (chi tiết)

Học sinh xem câu hỏi bên trên.

Lời giải

Tóm tắt

Bấc là một con chó bị bắt cóc đưa lên Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc-tơn là người chủ có lòng nhân từ đã cảm hóa Bấc. Về sau, khi Thoóc-tơn chết, Bấc hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành con sói hoang.

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1 (trang 154 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Bố cục bài văn: 3 phần

a) “… trong lòng Bấc”: Mở đầu

b) “Con người này… biết nói đấy”: tình cảm của Thoóc-tơn đối với con chó Bấc.

c) “Bấc có một kiểu…”: Tình cảm của Bấc đối với chủ.

Trong những đoạn trên, đoạn thứ ba dài hơn cả. Nhà văn ở đây chủ yếu muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc đối với Thoóc-tơn.

Câu 2 (trang 154 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

– Thoóc-tơn cư xử vớĩ Bấc một cách khá đặc biệt. Anh xem Bấc “như thể là con cái của anh vậy”. Trong ý nghĩ và tình cảm dường như Thoóc-tơn xem Bấc như đồng loại, như bạn bè.

– Tuy là ông chủ của Bấc nhưng đây là một “ông chủ lí tưởng” vì các ông khác, theo nhà văn, chăm sóc Bấc chỉ là vì nghĩa vụ (nuôi thì phải chăm sóc) và vì lợi ích kinh doanh (kéo xe trượt tuyết để đi tìm vàng).

– Mỗi lần thấy Bấc là Thoóc-tơn chào hỏi, nói chuyện tầm phào, nhất là túm lấy “đầu Bấc ghì chặt vào đầu anh, đảo đảo, lắc lắc, đồng thời khe khẽ thốt lên những lời nói nựng âu yếm, tiếng kêu trân trọng: “Trời ơi! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!”.

– Trước khi diễn tả cảnh của Bấc đối với chủ, nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc là để cho thấy đó chính là động lực làm phát sinh, khơi dậy ở Bấc “Tình thương yêu sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến mức tôn thờ, thương yếu đến cuồng nhiệt”. Thiếu tình cảm ấy, sẽ không thể có ” tình yêu thương thực sự nồng nàn” mà Bấc dành cho người chủ lí tưởng của mình sẽ được bộc lộ ở những trang miêu tả sinh động sau đó.

Câu 3 (trang 154 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

– Có lúc nó cũng sôi nổi cắn vờ Thoóc-tơn, nằm phục hàng giờ dưới chân anh mà hau háu quan sát nét mặt, ánh mắt. Có những lúc nó nằm bên cạnh hoặc đằng sau mà dán mắt vào mỗi cử động nhỏ, mắt ngời lên ánh sáng long lanh, lúc nào cũng bám gót chủ không dám rời xa một bước. Ban đêm vùng dậy, nó trườn đến mép lầu đứng lắng nghe tiếng thở đều của chủ.

– Có lúc, quá vui sướng, nó bật đứng thẳng lên, miệng như cười, mắt hùng hồn diễn cảm, họng rung lên những âm thanh kì lạ. Đặc biệt, nó không hề đòi hỏi gì ở chủ cả.

– Tuy nhà văn không nhân cách hóa Bấc, không để nó nói tiếng người, nhưng ông như thấu hiểu sâu xa thế giới tâm hồn phong phú của Bấc.

Câu 4 (trang 154 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

– Bấc biết suy nghĩ: “Trước kia, nó chưa hề cảm thấy một tình yêu thương như vậy!” Bấc không thấy có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy”. ” Nó lại tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi lồng ngực”.

– “Bấc không muốn rời Thoóc-tơn ra một bước”.

– Bâc biết vui mừng mà cũng biêt lo sợ: “Việc thay thầy đổi chủ xoành xoạch, làm nảy sinh trong lòng nó nỗi lo sợ là…” ” nó sợ Thoóc-tơn củng lại biến khỏi cuộc đời nó”.

– Bấc còn biết nằm mơ: “Ngay cả ban đêm, trong giấc mơ nó củng bị nỗi lo sợ ám ảnh”.

Soạn văn: Con chó Bấc (hay nhất)

Học sinh xem câu hỏi bên trên.

Lời giải

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Câu 1 (trang 154 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

– Phần 1 (từ đầu… mới khơi dậy lên được): khẳng định tình thương yêu đến tôn thờ, cuồng nhiệt cảu chú chó Bấc với người chủ Thooc- tơn

– Phần 2 (tiếp… hầu như biết nói đấy!): tình cảm của Thooc- tơn đối với Bấc

– Phần 3 (đoạn còn lại) tình cảm của Bấc dành cho Thooc-tơn

Câu 2 (trang 154 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

– Thooc-tơn đối xử với những con chó của anh, đặc biệt con Bấc “như con cái của anh vậy”

+ Trong suy nghĩ và tình cảm, anh xem Bấc là người, đồng loại, bạn bè của anh

– Thooc-tơn là “ông chủ lý tưởng” của con chó Bấc, khác với những ông chủ chăm sóc chó vì lợi ích kinh doanh và nghĩa vụ

– Biểu hiện tình cảm đặc biệt của Thooc-tơn: chào hỏi thân mật hoặc nói lời vui vẻ, trò chuyện tầm phào với chó

– Tình cảm biểu hiện ngay cả trong tiếng rủa “rủ rỉ bên tai” như “những lời nói nựng âu yếm”

– Thooc-tơn là ông chủ đặc biệt coi trọng tình cảm, ngay cả đối với con vật của mình

→ Đáng lí phải nói tới những biểu hiện tình cảm của con chó Bấc. Nhưng tác giả nói về tình cảm của Thooc-tơn đối với các con chó của anh nói chung và đối với con Bấc trước, mục đích làm sáng tỏ tình cảm của con chó Bấc đối với anh.

Câu 3 (trang 154 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Tình cảm của chú cho Bấc được tác giả kể lại giản dị, có sức hấp dẫn đặc biệt.

+ Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm giữa Thooc-tơn và Bấc

+ Tác giả kể lại giản dị, có sức hấp dẫn đặc biệt cho thấy tình cảm của Thooc- tơn dành cho Bấc vượt qua quan hệ chủ tớ thông thường

+ Anh chăm sóc những con chó “như thể chúng là con cái của anh vậy”

+ Bấc vốn là con chó thông minh, hiểu cử chỉ của chủ nên nó đáp lại bằng tình cảm chân thành

– Cách biểu lộ tình cảm của Bấc khác thường.

+ Cái cách nó ép hai hàm răng vào tay chủ cho thấy tình cảm mãnh liệt dành cho Thooc- tơn

+ Lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo cách riêng

+ Sự giao cảm bằng ánh mắt với Thooc- tơn nói lên sự ngưỡng mộ, thành kính

– Phần cuối đoạn trích thể hiện tình cảm sâu hơn

+ Càng yêu chủ bao nhiêu, Bấc lại càng sợ mất bấy nhiêu

+ Chi tiết Bấc không ngủ “trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ” thể hiện khả năng quan sát tinh tế của tác gỉa

Câu 4 (trang 154 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)

Tác giả không nhân cách hóa con chó Bấc theo kiểu của La- Phông ten, không để cho nó nói tiếng người như các con vật trong thơ ngụ ngôn

– “Qua lời kể của tác giảm dường như con chó Bấc biết suy nghĩ (trước kia nó chưa hề cảm thấy một tình thương yêu như vậy”, “Bấc cảm thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy”)

Bấc biết vui mừng và lo sợ (“Việc thay thầy đổi chủ xoành xoạch… làm nảy sinh trong lòng nó nỗi lo sợ là…”)

– Bấc còn nằm mơ “ngay cả ban đêm, trong các giấc mơ, nó cũng bị nỗi lo sợ này ám ảnh..”

→ Tất cả thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn, và lòng yêu thương loài vật của ông

Bài 31. Con Chó Bấc

Tuần: 33Tiết:156Ngày dạy: 21/04/2016CON CHÓ BẤC(Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã”- G. Lơn-đơn)1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : ( Hoạt động 1: – HS biết: Nét chính về tác giả, tác phẩm.– HS hiểu: Nghĩa của một số từ khó.( Hoạt động 2: – HS biết: Giúp học sinh biết được G. Lơn-đơn có những nhận xét tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này. Đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc. – HS hiểu: Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật; tình yêu thương sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc .( Hoạt động 3: – HS biết: Tổng kết nội dung bài học.– HS hiểu: Ý nghĩa của văn bản.1.2:Kĩ năng:– HS thực hiện được: Phân tích đặc điểm tâm lí nhân vật và cảm thụ tác phẩm..– HS thực hiện thành thạo: Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự .1.3:Thái độ: – HS có thói quen: Yêu quí, gần gũi với lòai vật .– HS có tính cách: Giáo dục học sinh tình yêu thương loài vật nhất là những con vật gắn bó với mình.– Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Liên hệ: Quan tâm, săn sóc loài vật.2. Nội dung học tập: – Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản.– Nội dung 2: Phân tích văn bản. Tình cảm của Thoóc-tơn với con chó Bấc. Tình cảm của Bấc đối với ông chủ. Tâm hồn của Bấc.– Nội dung 3: Tổng kết.3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”. 3.2: Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phần Đọc – hiểu văn bản.4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)( Câu hỏi kiểm tra bài cũ: ( Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?( Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phần Đọc – hiểu văn bản.4.3:Tiến trình bài học:

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung bài học

Soạn Văn 9 Siêu Ngắn Bài: Con Cò

Trả lời

Hình ảnh con cò bay lả bay la trên những ruộng lúa bao la tượng trưng cho hình ảnh người nông dân, người phụ nữ trong cuộc sống nhiều vất vả, nhọc nhằn nhưng luôn thể hiện được những đức tính tốt đẹp và niềm vui sống.

Hình ảnh con cò hiện lên trong lời ru thể hiện tình yêu và sựu che chở của người mẹ dành cho con cái.

Trả lời

Đoạn thơ chia làm ba phần:

Phần 1: hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.

Phần 2: hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo con người đi suốt cuộc đời.

Phần 3: từ hình ảnh con cò, nhà thơ suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời mỗi con người.

Ý nghĩa biểu trưng của con cò có sự phát triển: Con cò trong lời ru (phần 1) biến thành con cò mang tình cảm của mẹ mãi dõi theo bước chân con (phần 2) và trở thành biểu tượng cho lời ru, cho lòng mẹ theo con suốt đời (phần 3).

Trả lời

Những câu ca dao được sử dụng trong bài là:

“Con cò bay lả bay la

Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng”

Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng”

Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.”

Trong bài ca dao (Con cò mày đi ăn đêm…), hình ảnh con cò lại tượng trưng cho những con người, nhất là người phụ nữ đang nhọc nhằn, vất vả để kiếm sống nuôi con. Qua đó còn thể hiện một tình yêu thương, tận tụy, hi sinh hết mình vì con của người mẹ.

Trả lời

Hình ảnh cánh cò là hình ảnh tượn trưng cho mỗi câu thơ nhưng qua đó ẩn chứa là một tình yêu thương con bao la của người mẹ. Cho dù con có lớn lên, có trưởng thành như thế nào thì trong mắt mẹ, con vẫn là đứa con bé bỏng cần được mẹ nâng niu che chở cả cuộc đời. Cánh cò vỗ qua nôi như dáng mẹ đang nghiêng xuống chở che, đang nói với con những lời tha thiết của lòng mẹ. Từng vần thơ là nỗi niềm tình cảm, là những vất vả hi sinh, tình yêu thương bao bọc che chở của người mẹ dành cho con.