Soạn Văn 9 Bài Cố Hương Vnen

Một số tác phẩm về quê hương đã học:

Làng – Kim Lân

Quê hương – Tế Hanh

Đất nước – Nguyễn Đình Thi

Việt Bắc – Tố Hữu

Quê hương – Đỗ Trung Quân

Quê hương là nơi ta chôn rau cắt rốn, là cái nôi nuôi dưỡng và che chở ta khôn lớn, trưởng thành. Vì thế, tình yêu đối với quê hương là một thứ tình cảm tự nhiên, đẹp đẽ và thiêng liêng trong trái tim của mỗi con người.

B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Đọc văn bản Cố hương 2. Tìm hiểu văn bản

a) Căn cứ vào thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”, ta có thể chia truyện thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?

Căn cứ vào thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”, ta có thể chia truyện thành bố cục 3 phần:

Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” đây là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi”.

Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: Nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại của nhân vật.

Phần 3: Còn lại: Những suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi.

b) Cố hương là tác phẩm tự sự mang hình thức của truyện ngắn hiện đại. Theo em, văn bản này có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào? Trong đó, phương thức nào là chủ yếu?

Tác phẩm cố hương có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt gồm: tự sự, miêu tả và nghị luận.

Trong đó, phương thức tự sự được sử dụng chủ yếu.

c) Truyện Cố hương có nhiều nhân vật. Đó là những nhân vật nào? Theo em, nhân vật nào là nhân vật trung tâm của truyện? Vì sao em xác định như thế?

Trong truyện ngắn “Cố hương” có các nhân vật: nhân vật người mẹ, nhân vật tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, thím Hai Phương, Thuỷ Sinh.

Truyện có hai nhân vật chính: Nhuận Thổ và tôi (anh Tấn) – người bạn thời ấu thơ của Nhuận Thổ.

Trong đó, nhân vật tôi là nhân vật trung tâm vì tác giả đã thông qua nhân vật này để miêu tả mọi thay đổi của làng quê và nhân vật Nhuận Thổ.

d) Tìm trong tác phẩm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện bảng sau:

Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ

Nhuận Thổ lúc còn nhỏ

(20 năm trước)

Nhuận Thổ lúc nhân vật “tôi” trở về quê

khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bó tí tẹo, cồ đeo vòng bạc sủng loáng

nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vùng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm, đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông…

Thái độ đối với “tôi”

Thân mật, gần gũi

Quyến luyến khi phải rời xa “hắn lẩn vào trong bếp khóc to và không chịu về”

e) Đọc đoạn văn từ “Tôi nghĩ bụng” đến “Người ta đi mãi thì thành đường thôi”, em hiểu nhân vật “tôi” có cảm giác gì khi đang chứng kiến cảnh làng quê cũ của mình? Từ cảm xúc đó, em hiểu tình cảm của nhân vật “tôi” đối với làng quê như thế nào?

Đoạn văn từ “Tôi nghĩ bụng” đến “Người ta đi mãi thì thành đường thôi”, nhân vật “tôi” đang mong muốn, ước mơ và hy vọng một cuộc đời mới cho cố hương. Cũng như những con đường trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống này không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng cố gắng và kiên trì, con người sẽ có tất cả. Ông muốn thức tỉnh người dân làng mình không cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức. Qúa khứ không thể trở lại thì hãy hướng đến tương lai. Ông tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường ấm no, hạnh phúc cho quê hương. Thế hệ trẻ phải được sống một cuộc đời “mới”, cuộc đời mà nhân vật “tôi” chưa từng được sống.

Suy nghĩ đó, cảm xúc đó bộc lộ tình yêu quê hương một cách mới mẻ của nhân vật “tôi ” và niềm tin mãnh liệt vào sự đổi mới của quê hương.

C. Hoạt động luyện tập 1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Cố hương

Kết thúc truyện ngắn Cố hương của nhà văn Lỗ Tấn là suy nghĩ của nhân vật “tôi”: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường đi trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.

a) Em hiểu hình ảnh con đường trong những câu trên như thế nào?

Hình ảnh con đường trong câu nói mang nhiều ý nghĩa biểu tượng, triết lí.

Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của con người. Con đường của tự thân hành động, dựng xây và hi vọng. Con đường không tự nhiên có mà do chính con người, nhiều người đi mãi đi nhiều góp phần tạo dựng nên.

Đó là con đường cách mạng, con đường giải phóng cho nông thôn và xã hội Trung Quốc.

b) Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về con đường phía trước của bản thân; trong đó có sử dụng ít nhất một câu hỏi tu từ. Gạch chân dưới câu hỏi tu từ ấy.

– Triển khai theo các ý:

Con đường tương lai mà em dự định theo đuổi là gì?

Những khó khăn và thuận lợi trên hành trình chinh phục con đường ấy.

Em đã chuẩn bị những hành trang gì để có thể vững bước trên con đường ấy?

Quyết tâm của em với con đường phía trước của bản thân.

2. Ôn tập phần Tập làm văn

a) Kẻ bảng sau vào vở và đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu văn bản hành chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng (chẳng hạn tự sự có thể kết hợp với miêu tả thì đánh dấu vào ô thứ hai).

(1) Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn được gọi là văn bản tự sự. Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không?

Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận nhưng vẫn được gọi là văn bản tự sự vì phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản đó là phương thức tự sự. Những phương thức khác chỉ là phụ để khiến cho văn bản tự sự thêm sinh động, không nhàm chán.

Trên thực tế, không có văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất vì như thế sẽ khiến cho bài văn cứng nhắc và dễ dàng trở nên nhàm chán. Trong quá trình viết, người viết thường sẽ kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản.

(2) Một số tác phẩm tự sự được học trong sách giáo khoa từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bảo giờ cũng phân biệt bố cục rõ ràng ba phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. Tại sao bài tập làm văn tự sựu của học sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu?

Một số tác phẩm tự sự được học trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 đến lớp 9 không phải bảo giờ cũng phân biệt bố cục rõ ràng ba phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài vì

Thể hiện sự sáng tạo của nhà văn và quan trọng hơn là gây được sự hứng thú, tò mò cho người đọc

Hầu hết những bài tự sự không có đủ bố cục ba phần trong chương trình Ngữ Văn từ lớp 6 đến lớp 9 đều là của những nhà văn lớn hoặc những người đã làm việc với ngôn ngữ, văn bản trong nhiều năm nên họ có nhiều kinh nghiệm viết.

Bài tập làm văn tự sựu của học sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu vi: Hiện tại, học sinh chỉ mới đang “Tập” làm văn chứ chưa phải là viết văn, sáng tạo văn bản thực sự. Chính vì thế nên học sinh cần phải đi theo từng bước để nắm vững được cách thức làm bài.

(3) Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc – hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn không? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.

Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn giúp ích rất nhiều trong việc đọc – hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn:

Giúp cho học sinh có thể nhận diện được các yếu tố cấu thành nên một bài văn tự sự: cốt truyện, sự kiện, nhân vật để từ đó có thể hiểu sâu hơn về diễn biến cốt truyện và tính cách của nhân vật.

Học sinh có thể xác định được ngôi kể, giọng điệu, diễn biến tâm lí nhân vật, độc thoại, đối thoại – những đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện của một tác phẩm tự sự.

Ví dụ:

Trong truyện ngắn Làng của Kim Lân học sinh có thể xác định được nhân vật chính là ông Hai và việc xây dựng tình huống truyện độc đáo của tác giả đã khiến cho diễn biến tâm trạng của nhân vật được hiện lên rõ nét. Từ ấy, người đọc có thể nhận ra tình yêu làng, yêu quê hương, yêu đất nước của nhân vật ông Hai luôn tồn tại thống nhất với nhau.

Trong tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du, ở đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, người đọc có thể hình dung về thế giới nội tâm phong phú của Kiều với nỗi lo lắng cho thân phận hẩm hiu, lênh đênh của mình. Nàng không biết mình sẽ đi về đâu, tương lai của mình sẽ ra sao.

(4) Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phẩn Đọc – hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc làm bài văn tự sự của em? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.

Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phẩn Đọc – hiểu văn bản tiếng Việt tương ứng đã giúp em rất nhiều trong việc viết bài văn tự sự:

Xác định rõ ràng các bước để làm bài văn tự sự

Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, cách kể chuyện cho phù hợp với yêu cầu của đề bài

Sử dụng kết hợp các biện pháp tu từ trong bài viết để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn

Ví dụ:

Trước khi viết bài văn tự sự, em sẽ xác định rõ các bước làm bài: Tìm hiểu đề và tìm ý; lập dàn bài; viết bài; đọc lại và sửa chữa. Việc tuân thủ các bước làm bài ấy sẽ giúp em tránh được tình trạng lạc đề và bài văn tự sự sẽ có sự trau chuốt, cẩn thận hơn.

Thay vì viết câu: “Mặt trời đỏ rực” thì em sẽ sử dụng thêm các từ ngữ giàu hình ảnh kết hợp với biện pháp tu từ để câu văn trở nên sinh động hơn “Ông mặt trời vươn vai thức dậy, tỏa những tia nắng ấm áp đầu tiên xuống mặt đất khiến cho cả không gian bừng sáng lên một màu đỏ rực rỡ”

……………………………………………………………..

Soạn Văn 9 Bài Cố Hương Ngắn Gọn

Cunghocvui xin gửi tới các em bài Soạn văn 9 bài Cố hương ngắn gọn trong chương trình Ngữ văn 9. Mời các em theo dõi!

Câu 1:

– Phần 1: Từ đầu đến “đang làm ăn sinh sống”: Suy nghĩ của nhân vật “tôi” trên đường về quê.

– Phần 2: tiếp đến “mang đi sạch trơn như quét”: Những ngày ở quê và sự đau xót khi thấy quê hương và con người thay đổi.

– Phần 3: còn lại: Suy nghĩ của nhân vật “tôi” trên đường quay trở về nơi ở hiện tại.

Câu 2:

– Nhân vật chính của truyện: “tôi” và Nhuận Thổ

– Nhuận Thổ là nhân vật trung tâm, nhân vật thể hiện rõ nhất sự thay đổi của làng quê đã tác động như thế nào đến con người.

– Ngoài ra, tác giả còn cho người đọc thấy sự thay đổi của làng quê, kinh tế sa sút, con người thay đổi, từ chị Hai Dương bán đậu phụ cạnh cửa cho đến Nhuận Thổ.

– Thể hiện sự chua xót và tiếc nuối của tác giả đối với những thứ đã mất đi của quê hương. Qua đó, phản ánh, phê phán xã hội phong kiến vì đã làm thay đổi những bản chất tốt đẹp của con người.

Câu 4:

– Tác giả muốn làm nổi bật sự thân thiết của tác giả với Nhuận Thổ khi xưa, và sự thay đổi của Nhuận Thổ sau 20 năm tác giả quay lại quê hương.

– Đoạn a và b: Phương thức sử dụng chủ yếu là tự sự, kết hợp một vài yếu tố miêu tả. Sự kết hợp giữa 2 phương thức này sẽ làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ.

– Đoạn c: Phương thức chủ yếu là nghị luận. Qua đó, tác giả đặt ra vấn đề con đường đi của người nông dân.

soạn văn 9 cố hương

soạn văn bài cố hương lớp 9

soạn bài cố hương ngữ văn 9

cố hương học văn lớp 9

Soạn Bài Cố Hương Lớp 9

SOẠN BÀI CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN. I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

Lỗ Tấn (1881 – 1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, tên chữ là Dự Tài sau đổi thành Chu Thụ Nhân. Quê ông ở tỉnh Chiết Giang. Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân nông dân nên từ nhỏ ông có nhiều cơ hội tiếp xúc với nông thôn. Từ lúc còn trẻ, ông đã từ giã gia đình, quyết tâm đi tìm con đường lập thân mới, khác với những thanh niên cùng quê hương đương thời.

Thoạt đầu, nghĩ rằng sức mạnh của khoa học và kĩ thuật có thể cứu nước, ông lần lượt theo học các ngành hàng hải, địa chất rồi y học. Nhưng rồi ông thấy rằng một mình khoa học không thể làm thay đổi được xã hội một cách triệt để. Ông bỏ ngàng y, chuyển sang hoạt động văn học vì nghĩ rằng văn học là vũ khí lợi hại để “biến đổi tinh thần” dân chúng đang ở tình trạng “ngu muội” và “hèn nhát”.

2. Tác phẩm

Công trình nghiên cứu tác phẩm văn chương của Lỗ Tấn rất đồ sộ và đa dạng, trong đó có 17 tạp văn và hai tập truyện ngắn xuất sắc là Gào thét (1923) và Bàng hoàng (1926). “Cố hương” là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét. Năm 1981, toàn thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lỗ Tấn như một danh nhân văn hóa.

II. Hướng dẫn soạn bài Cố hương đọc hiểu chi tiết.

Câu 1 trang 218 SGK ngữ văn 9 tập 1:

Bố cục của truyện gồm 3 phần:

Phần 1 (từ đầu…làm ăn sinh sống): hành trình trở về quê hương của nhân vật tôi

Phần 2 (tiếp…mang đi sạch trơn): hình ảnh con người và quê hương trong quá khứ và hiện tại

Phần 3 (còn lại): suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi

Câu 2 trang 218 SGK ngữ văn 9 tập 1:

Các nhân vật trong truyện: người mẹ, nhân vật tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, thím Hai Phương, Thủy Sinh

Nhân vật chính: Tôi và Nhuận Thổ

Nhân vật trung tâm: Nhuận Thổ vì thông qua nhân vật này nhà văn thể hiện được toàn bộ sự thay đổi của làng quê

Câu 3 trang 218 SGK ngữ văn 9 tập 1:

a) Những biện pháp nghệ thuật làm nổi bật sự thay đổi nhân vật Nhuân Thổ:

Hai biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng làm hồi ức và đối chiếu. Hai biện pháp đó kết hợp nhuần nhuyễn để làm nổi bật sự thay đổi của con người và cảnh vật đặc biệt là ở nhân vật Nhuân Thổ

Trong sự thay đổi con người và cảnh vật hai mươi năm về trước Nhuận Thổ là một đứa bé có “khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng…”. Vậy mà hai mươi năm sau “tuy mình nhận ran gay là Nhuận Thổ nhưng không phải là Nhuận Thổ trong kí ức mình. Anh khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạn, lại có những nếp nhăn sâu hóm, cặp mắ giống hệt mắt bố anh ngày trước, mi mắt đỏ húp mọng lên…Anh đội một cái mũ long chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay anh cũng không phải là bàn tay mình còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng cáp mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông.

b) Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ tác giả còn nói đến sự sa sút kinh tế, tình cảnh đói nghèo nhân dân do áp bức tham nhũng nặng nề chủ yếu dẫn đến sự thay đổi về diện mạo tinh thần thể hiện qua tính cách của con người như thím Hai Dương, tính cách của những người khách mượn cớ tiện hỏi mẹ con “mình” để “lấy đồ đạc” đặc biệt là tính cách của Nhuận Thổ. Điều là tác giả đau xót nhất là mối quan hệ giữa Nhuận Thổ và “mình”.

Câu 4 trang 218 SGK ngữ văn 9 tập 1:

a) “Nhưng tiếc thay đã hết tháng giêng…Nhưng từ đấy chúng tôi không hề gặp mặt nhau nữa”. Đoạn này chủ yếu dùng phương thức tự sự thông qua đó tác giả thể hiện sự gần gũi thân mật giữa nhân vật “tôi” và Nhuận Thổ.

b) “Người đi vào là Nhuận Thổ…vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ thông”. Đoạn này chủ yếu dùng phương thức miêu tả, nhằm làm nổi bật sự thay đổi Nhuận Thổ sau hai mươi năm sau.

c) “Tôi nghĩ bụng…người ta đi mãi thì thành đường thôi”. Đoạn này tác giả chủ yếu dùng phương thức lập luận nhằm nêu lên những suy tư về cuộc sống của tác giả.

III. Luyện tập bài Cố hương.

Câu 1 trang 219 SGK ngữ văn 9 tập 1:

Chọn đoạn văn em thích và học thuộc

Câu 2 trang 219 SGK ngữ văn 9 tập 1: Nguồn Internet

Soạn Văn 9 Vnen Bài 16: Cố Hương

Một số tác phẩm về quê hương đã học:

Làng – Kim Lân

Quê hương – Tế Hanh

Đất nước – Nguyễn Đình Thi

Việt Bắc – Tố Hữu

Quê hương – Đỗ Trung Quân

Quê hương là nơi ta chôn rau cắt rốn, là cái nôi nuôi dưỡng và che chở ta khôn lớn, trưởng thành. Vì thế, tình yêu đối với quê hương là một thứ tình cảm tự nhiên, đẹp đẽ và thiêng liêng trong trái tim của mỗi con người.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

a) Căn cứ vào thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”, ta có thể chia truyện thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?

Căn cứ vào thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”, ta có thể chia truyện thành bố cục 3 phần:

– Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” đây là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi”.

– Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: Nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại của nhân vật.

– Phần 3: Còn lại: Những suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi.

b) Cố hương là tác phẩm tự sự mang hình thức của truyện ngắn hiện đại. Theo em, văn bản này có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào? Trong đó, phương thức nào là chủ yếu?

Tác phẩm cố hương có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt gồm: tự sự, miêu tả và nghị luận.

Trong đó, phương thức tự sự được sử dụng chủ yếu.

c) Truyện Cố hương có nhiều nhân vật. Đó là những nhân vật nào? Theo em, nhân vật nào là nhân vật trung tâm của truyện? Vì sao em xác định như thế?

– Trong truyện ngắn “Cố hương” có các nhân vật: nhân vật người mẹ, nhân vật tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, thím Hai Phương, Thuỷ Sinh.

– Truyện có hai nhân vật chính: Nhuận Thổ và tôi (anh Tấn) – người bạn thời ấu thơ của Nhuận Thổ.

– Trong đó, nhân vật tôi là nhân vật trung tâm vì tác giả đã thông qua nhân vật này để miêu tả mọi thay đổi của làng quê và nhân vật Nhuận Thổ.

d) Tìm trong tác phẩm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện bảng sau:

e) Đọc đoạn văn từ “Tôi nghĩ bụng” đến “Người ta đi mãi thì thành đường thôi”, em hiểu nhân vật “tôi” có cảm giác gì khi đang chứng kiến cảnh làng quê cũ của mình? Từ cảm xúc đó, em hiểu tình cảm của nhân vật “tôi” đối với làng quê như thế nào?

Đoạn văn từ “Tôi nghĩ bụng” đến “Người ta đi mãi thì thành đường thôi”, nhân vật “tôi” đang mong muốn, ước mơ và hy vọng một cuộc đời mới cho cố hương. Cũng như những con đường trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống này không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng cố gắng và kiên trì, con người sẽ có tất cả. Ông muốn thức tỉnh người dân làng mình không cam chịu cuộc sống nghèo hèn, áp bức. Qúa khứ không thể trở lại thì hãy hướng đến tương lai. Ông tin ở thế hệ con cháu sẽ mở đường ấm no, hạnh phúc cho quê hương. Thế hệ trẻ phải được sống một cuộc đời “mới”, cuộc đời mà nhân vật “tôi” chưa từng được sống.

Suy nghĩ đó, cảm xúc đó bộc lộ tình yêu quê hương một cách mới mẻ của nhân vật “tôi ” và niềm tin mãnh liệt vào sự đổi mới của quê hương.

C. Hoạt động luyện tập

1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Cố hương

Kết thúc truyện ngắn Cố hương của nhà văn Lỗ Tấn là suy nghĩ của nhân vật “tôi”: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường đi trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.

a) Em hiểu hình ảnh con đường trong những câu trên như thế nào?

Hình ảnh con đường trong câu nói mang nhiều ý nghĩa biểu tượng, triết lí.

– Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của con người. Con đường của tự thân hành động, dựng xây và hi vọng. Con đường không tự nhiên có mà do chính con người, nhiều người đi mãi đi nhiều góp phần tạo dựng nên.

– Đó là con đường cách mạng, con đường giải phóng cho nông thôn và xã hội Trung Quốc.

b) Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về con đường phía trước của bản thân; trong đó có sử dụng ít nhất một câu hỏi tu từ. Gạch chân dưới câu hỏi tu từ ấy.

– Triển khai theo các ý:

+ Con đường tương lai mà em dự định theo đuổi là gì?

+ Những khó khăn và thuận lợi trên hành trình chinh phục con đường ấy.

+ Em đã chuẩn bị những hành trang gì để có thể vững bước trên con đường ấy?

Quyết tâm của em với con đường phía trước của bản thân.

a) Kẻ bảng sau vào vở và đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu văn bản hành chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng (chẳng hạn tự sự có thể kết hợp với miêu tả thì đánh dấu vào ô thứ hai).

(1) Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn được gọi là văn bản tự sự. Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không?

– Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận nhưng vẫn được gọi là văn bản tự sự vì phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản đó là phương thức tự sự. Những phương thức khác chỉ là phụ để khiến cho văn bản tự sự thêm sinh động, không nhàm chán.

– Trên thực tế, không có văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất vì như thế sẽ khiến cho bài văn cứng nhắc và dễ dàng trở nên nhàm chán. Trong quá trình viết, người viết thường sẽ kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản.

(2) Một số tác phẩm tự sự được học trong sách giáo khoa từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bảo giờ cũng phân biệt bố cục rõ ràng ba phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. Tại sao bài tập làm văn tự sựu của học sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu?

Một số tác phẩm tự sự được học trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 đến lớp 9 không phải bảo giờ cũng phân biệt bố cục rõ ràng ba phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài vì

– Thể hiện sự sáng tạo của nhà văn và quan trọng hơn là gây được sự hứng thú, tò mò cho người đọc

– Hầu hết những bài tự sự không có đủ bố cục ba phần trong chương trình Ngữ Văn từ lớp 6 đến lớp 9 đều là của những nhà văn lớn hoặc những người đã làm việc với ngôn ngữ, văn bản trong nhiều năm nên họ có nhiều kinh nghiệm viết.

Bài tập làm văn tự sựu của học sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu vi: Hiện tại, học sinh chỉ mới đang “Tập” làm văn chứ chưa phải là viết văn, sáng tạo văn bản thực sự. Chính vì thế nên học sinh cần phải đi theo từng bước để nắm vững được cách thức làm bài.

(3) Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc – hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn không? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.

Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn giúp ích rất nhiều trong việc đọc – hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn:

– Giúp cho học sinh có thể nhận diện được các yếu tố cấu thành nên một bài văn tự sự: cốt truyện, sự kiện, nhân vật để từ đó có thể hiểu sâu hơn về diễn biến cốt truyện và tính cách của nhân vật.

– Học sinh có thể xác định được ngôi kể, giọng điệu, diễn biến tâm lí nhân vật, độc thoại, đối thoại – những đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện của một tác phẩm tự sự.

Ví dụ:

– Trong truyện ngắn Làng của Kim Lân học sinh có thể xác định được nhân vật chính là ông Hai và việc xây dựng tình huống truyện độc đáo của tác giả đã khiến cho diễn biến tâm trạng của nhân vật được hiện lên rõ nét. Từ ấy, người đọc có thể nhận ra tình yêu làng, yêu quê hương, yêu đất nước của nhân vật ông Hai luôn tồn tại thống nhất với nhau.

– Trong tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du, ở đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, người đọc có thể hình dung về thế giới nội tâm phong phú của Kiều với nỗi lo lắng cho thân phận hẩm hiu, lênh đênh của mình. Nàng không biết mình sẽ đi về đâu, tương lai của mình sẽ ra sao.

(4) Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phẩn Đọc – hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc làm bài văn tự sự của em? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.

Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phẩn Đọc – hiểu văn bản tiếng Việt tương ứng đã giúp em rất nhiều trong việc viết bài văn tự sự:

– Xác định rõ ràng các bước để làm bài văn tự sự

– Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, cách kể chuyện cho phù hợp với yêu cầu của đề bài

– Sử dụng kết hợp các biện pháp tu từ trong bài viết để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn

Ví dụ:

– Trước khi viết bài văn tự sự, em sẽ xác định rõ các bước làm bài: Tìm hiểu đề và tìm ý; lập dàn bài; viết bài; đọc lại và sửa chữa. Việc tuân thủ các bước làm bài ấy sẽ giúp em tránh được tình trạng lạc đề và bài văn tự sự sẽ có sự trau chuốt, cẩn thận hơn.

– Thay vì viết câu: “Mặt trời đỏ rực” thì em sẽ sử dụng thêm các từ ngữ giàu hình ảnh kết hợp với biện pháp tu từ để câu văn trở nên sinh động hơn “Ông mặt trời vươn vai thức dậy, tỏa những tia nắng ấm áp đầu tiên xuống mặt đất khiến cho cả không gian bừng sáng lên một màu đỏ rực rỡ”

Soạn Văn 9 Ngắn Nhất Bài: Cố Hương

Câu 1: Tìm bố cục của truyện (Căn cứ vào trình tự thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”).

Câu 2: Trong truyện, có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?

Câu 3: Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của những con người và cảnh vật ở cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề gì qua sự miêu tả đó?

Câu 4: Đọc kĩ ba đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả và thông qua đó, tác giả muốn biểu hiện điều gì?

Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? Ngoài tự sự, tác giả còn sử dụng những yếu tố của những phương thức biểu đạt nào khác? Nêu hiệu quả của sự kết hợp đó trong việc thể hiện tính cách nhân vật

Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức nghị luận và thông qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì?

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương

Câu 2: Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê ra đi có gì giống và khác nhau?

Câu 1: Truyện có thể chia thành bố cục 3 phần:

Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” đây là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi”.

Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: Nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại của nhân vật.

Phần 3: Còn lại: Những suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi.

Câu 2: Các nhân vật xuất hiện trong truyện: người mẹ, nhân vật tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, thím Hai Phương, Thuỷ Sinh.

Truyện có hai nhân vật chính: Nhuận Thổ và tôi (anh Tấn) – người bạn thời ấu thơ của Nhuận Thổ

Nhân vật tôi là nhân vật trung tâm vì thông qua nhân vật này đã miêu tả mọi thay đổi của làng quê và nhân vật Nhuận Thổ.

Câu 3: Những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ:

Nghệ thuật so sánh.

Nghệ thuật đối lập tương phản.

Ngoài nhân vật Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi ở các nhân vật khác:

Thím Hai Dương: Người đàn bà này lộ rõ tính cách hợm hĩnh, lưu manh khi bịa đặt kể công bế ẵm Tấn và chỉ chực dòm ngó chôm chỉa đồ đạc.

Cảnh vật quê hương: quê hương của hiện tại đã thay đổi “thê lương tàn tạ, giữa quang cảnh của trời đông u ám”

Câu 4: Phương thức biểu đạt trong ba đoạn văn như sau:

“Nhưng tiếc thay, đã hết tháng giêng… Nhưng từ đây chúng tôi không hề gặp mặt nhau nữa”: phương thức tự sự, thông qua đó tác giả thể hiện quan hệ gắn bó giữa nhân vật tôi và Nhuận Thổ thời thơ ấu.

“Người đi vào là Nhuận Thổ… vừa thô kệch, vừa nặng nề nứt nẻ như vỏ thông”: phương thức miêu tả, chủ đích của tác giả là làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ sau nhiều năm xa cách.

“Tôi nghĩ bụng… Người ta đi mãi thì thành đường thôi”: phương thức lập luận, qua đó tác giả thể hiện những suy ngẫm , trăn trở của mình về cuộc sống.

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương

Giá trị nội dung: phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.

Giá trị nghệ thuật:

Bố cuc chặt chẽ, cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật: hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng.

Câu 2: Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê:

Giống nhau: đều bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng, thương cảm vì làng xóm tiêu điều, xơ xác

Khác nhau:

Trên đường về quê: niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương.

Lúc rời quê: niềm hi vọng, lời kêu gọi và quyết tâm hành động để tìm một con đường mới cho xã hội Trung Hoa đương thời.

Câu 1: Truyện gồm 3 phần: Đầu tiên là hành trình trở về quê hương của nhân vật “tôi” (Từ đầu đến “làm ăn sinh sống”), tiếp theo nói về hình ảnh quê hương và con người trong quá khứ và thực tại của nhân vật (Tiếp đến “mang đi sạch trơn”) và phần còn lại là những suy nghĩ của nhân vật tôi trên đường ra đi.

Câu 2: Trong các nhân vật người mẹ, nhân vật tôi, cháu Hoàng, Nhuận Thổ, thím Hai Phương, Thuỷ Sinh thì Nhuận Thổ và tôi (anh Tấn) là 2 nhân vật chính. Nhân vật tôi là nhân vật trung tâm vì thông qua nhân vật này đã miêu tả mọi thay đổi của làng quê và nhân vật Nhuận Thổ.

Câu 3: Để làm nổi bật sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ là nghệ thuật so sánh và đối lập tương phản. Ngoài nhân vật Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi ở các nhân vật khác là Thím Hai Dương ( hợm hĩnh, l¬ưu manh, bịa đặt kể công bế ẵm Tấn và chỉ chực dòm ngó chôm chỉa đồ đạc) và cảnh quê hương của hiện tại đã thay đổi.

Qua cách miêu tả của tác giả đã thể hiện thái độ buồn bã, xót xa, đau đớn trước sự thay đổi của quê hương và con người nhen nhóm về một xã hội mới tốt đẹp hơn cho con người.

Câu 4: Tác giả đã dùng các phương thức biểu đạt:

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Cố hương là bức tranh xơ xác, tiêu điều về xã hội Trung Quốc những năm cuối thế kì XIX đầu thế kỉ XX, qua đó tác giả đã phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc.

Truyện Cố hương có bố cuc chặt ,sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật hồi ức, hiện tại, đối chiếu, đầu cuối tương ứng và nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật độc đáo.

Câu 2: Cảm xúc và suy nghĩ đã có sự khác nhau khi trên đựờng về quê và lúc rời quê của nhân vật “Tôi”. Nhân vật luôn bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng vì quê hương. Thế như trên đường về là niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương còn lúc rời đi là niềm hi vọng, lời kêu gọi và quyết tâm hành động để tìm một con đường mới cho xã hội.

Câu 1: Truyện gồm 3 phần như sau:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4: Các phương thức sử dụng trong 3 đoạn: phương thức tự sự (…không hề gặp mặt nhau nữa), phương thức miêu tả (…vừa nặng nề nứt nẻ như vỏ thông), phương thức lập luận (…Người ta đi mãi thì thành đường thôi).

Câu 2: Trên đường về quê: Bộc lộ tâm trạng buồn se sắt, chua xót, hụt hẫng, thương cảm. Cảm xúc chủ đạo của nhân vật “tôi” là niềm mong mỏi và nỗi buồn phảng phất khi nhận ra những nét đổi thay theo hướng tiêu điều của quê hương.

Tâm trạng lúc rời xa quê: là sự đan xen cả nỗi buồn thấm thìa, chua xót vì quê hương quá bi đát, thê lương và niềm mong mỏi sự đổi thay cho các thế hệ tương lai.