Soạn Văn 9 Bài Bàn Về Đọc Sách Violet / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn 9 Ngắn Nhất Bài: Bàn Về Đọc Sách

Câu 1: Vấn đề nghị luận là gì? Dựa theo bố cục bài viết tóm tắt các luận điểm khi tác giả khi khai triển vấn đề?

Câu 2: Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào, đọc sách có ý nghĩa gì?

Câu 3: Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu quả thì trước hết phải biết lựa chọn sách để đọc. Theo Chu Quang Tiềm thì nên chọn sách theo các tiêu chí như thế nào?

Câu 4: Phân tích lời bàn của tác giả bài viết về phương pháp đọc sách. Tìm hiểu cách lập luận trình bày

Câu 5: Bài viết Bàn về việc đọc sách có sức thuyết phục cao. Theo em điều ấy được tạo nên từ những yếu tố nào?

Luyện tập

Câu 1: Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi đọc bài Bàn về việc đọc sách

Câu 1: Vấn đề nghị luận:

Ý nghĩa của việc đọc sách

Phương pháp đọc sách

Các luận điểm khi tác giả khi khai triển vấn đề:

Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.

Những khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.

Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho hiệu quả.

Câu 2: Sách có tầm quan trọng và ý nghĩa:

Sách chứa đựng những tri thức, hiểu biết về tự nhiên, xã hội mà ông cha ta đã tích lũy từ ngàn đời.

Là một nguồn tài nguyên vô tận mà con người có thể thỏa sức tìm tòi, học hỏi, làm cơ sở cho mọi sáng tạo.

Giúp chúng ta tích lũy nâng cao vốn hiểu biết học vấn

Đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống.

Câu 3: Theo Chu Quang Tiềm thì nên chọn sách theo các tiêu chí như sau:

Đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải đọc cho tinh, tìm tòi cho kĩ. Bởi mục đích cuối cùng của việc đọc sách là những tri thức, tức chất lượng chứ không phải là số lượng nhiều nhưng đầu óc lại sáo rỗng.

Ngoài sách chuyên phổ thông cần tham khảo sách chuyên môn để mở rộng tầm hiểu biết

Trong khi đọc sách cần phải có sơ sở của những môn học khác, tức phải có sự liên hệ giữa những kiến thức mình đã biết và những kiến thức mình đang học hỏi.

Câu 4: Theo tác giả, đọc sách có hiệu quả cần có những phương pháp đọc hợp lí, đúng đắn:

Không nên đọc lướt mà phải đọc có hệ thống, vừa đọc vừa suy ngẫm.

Cần đọc có trọng tâm,và coi việc đọc sách là một quá trình rèn luyện, tích lũy lâu dài.

Tác giả đã sử dụng những lí lẽ, dẫn chứng vừa gần gũi, thân thuộc vừa đầy tính thuyết phục để đưa ra những lời khuyên sâu sắc cho người đọc sách.

Câu 5: Bàn về đọc sách có sức thuyết phục cao:

Hệ thống luận điểm được triển khai rõ ràng một cách có lí lẽ và bằng những dẫn chứng sinh động, gần gũi, dễ hiểu.

Bố cục của bài viết rất chặt chẽ, được dẫn dắt một cách hợp lí, tự nhiên, gây được thiện cảm cho người đọc, người nghe.

Sử dụng rất nhiều hình ảnh ví von, những câu văn dài, giàu sức gợi.

Luyện tập

Câu 1: Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi đọc bài Bàn về việc đọc sách

Bài viết tham khảo

Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm đã khẳng định tầm quan trọng của việc đọc sách đối với ciệc tích lũy và nâng cao học vấn của con người. Bài viết đã mang đến cho người đọc nhiều nhận thức đúng đắn nhưng đối với em, em thấm thía nhất, tâm đắc nhất ở bài viết là cách đọc sách – điều mà rất nhiều người đọc sách hiện nay không nhận thức được. Sách ngày nay được xuất bản một cách tràn lan mà không có sự kiểm duyệt nên buộc lòng những người đọc sách cần phải tỉnh táo để nhậ ra những cuốn sách thực sự có giá trị. Chu Quang Tiềm cũng khẳng định, đọc sách thà đọc ít mà chắc, mà hiểu, mà nghiền ngẫm còn hơn đọc nhiều mà không thấm, mà rỗng. Trong quá trình đọc sách cũng cần phải kết hợp giữa việc đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thương thức với sách chuyên môn bởi đó là cách để ta có thể lĩnh hội tốt nhất những tri thức có trong sách. Điều quan trọng hơn cả, sách không chỉ mang đến cho ta tri thức mà còn là một cách giải trí, giúp đầu óc thanh thản, thoải mái, thư giẫn hơn. Có thể nói, nhờ Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm mà em nhận ra từ trước tới giờ mình chưa biết cách đọc sách đúng đắn. Em sẽ thay đổi để có cách đọc sách lành mạnh hơn.

Bài viết tham khảo

Trong một năm qua, bạn đã đọc được bao nhiêu cuốn sách? Câu hỏi ấy tôi nghĩ rằng sẽ khiến nhiều người phải giật mình. Sách là người bạn, là người thầy, là những kinh nghiệm và tri thức quý báu được chắt lọc qua bao đời nay. Tuy nhiên, trong thời đại công nghệ thông số bùng nổ, máy tính và những chiếc điện thoại thông minh đang dần thay thế những cuốn sách trên tay mỗi người. Nhiều bạn học sinh không còn yêu thích và giữ thói quen đọc sách. Vậy hiện tượng đó có ý nghĩa như thế nào?

Sách là một hình thức ghi chép, lưu trữ những kiến thức của nhân loại, là tổng hợp những tinh hoa được chắt lọc qua ngàn đời. Từ thời nguyên thủy, khi chưa có những dụng cụ hiện đại như giấy và mực, cha ông ta đã sử dụng nhiều vật liệu như mai rùa, gỗ, tre… để cố gắng lưu giữ và truyền lại cho đời sau những điều mắt thấy tai nghe trong tự nhiên, những kinh nghiệm trong sản xuất hay những phong tục tâp quán văn hóa truyền thống.

Vậy tại sao những cuốn sách giá trị đó không còn thu hút được sự quan tâm và chú ý của các bạn học sinh? Khoa học ngày càng phát triển, công nghệ thông tin bùng nổ trên toàn thế giới. Các trò chơi điện tử, phim ảnh giải trí, mạng xã hội ngày càng hấp dẫn và đa dạng, đã thu hút sự chú ý của các bạn học sinh. Những cuốn sách dần dần bị thay thế bởi những chiếc máy tính hay điện thoại thông minh. Không những vậy, chỉ cần một thiết bị có thể kết nối mạng, bạn có thể ngồi ở bất cứ đâu để truy cập các thông tin mình quan tâm mà không cần phải đến nhà sách. Việc tiếp cận và say mê nguồn thông tin này khiến học sinh suy đồi đạo đức, trở nên lười biếng trong học tập, mất dần các thói quen bổ ích, chẳng hạn như là việc đọc sách hằng ngày.

Mỗi cuốn sách như đại dương rộng lớn, kiến thức bạn biết chỉ như một giọt nước nhỏ. Như vậy, tình trạng học sinh ngày càng lười đọc sách đã gây ra hậu quả to lớn cho chính họ và toàn xã hội. Ít đọc sách nên nguồn tri thức và kinh nghiệm sống hạn chế, hiểu biết hạn hẹp, tình trạng diễn đạt kém và sai chính tả còn xuất hiện ở nhiều học sinh. Không đọc sách cũng dần làm cho tâm hồn mỗi chúng ta trở nên khô cằn, thiếu những cảm xúc, những rung động chân thành. Việc ít đọc sách, vùi đầu trong những trò chơi điện tử hay mạng xã hội khiến nhiều bạn học sinh trở nên vô cảm, học sinh không biết cảm thông, chia sẻ hay yêu thương; không biết tự kiềm chế bản thân làm nảy sinh ngày càng nhiều các vụ bạo lực xảy ra trong học đường. Như vậy, việc ít đọc sách ỏ các bạn học sinh đang ngày càng trở nên phổ biến và về lâu dài, sẽ gây hậu quả không tốt với toàn xã hội, cần phải có những biện pháp để khắc khục tinh trạng này.

Câu 1: Bài viết Bàn về đọc sách nên ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Vũ Quang Tiềm đễ triển khai vấn đề qua các luận điểm là (1) tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách (2) khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay (3) Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho hiệu quả.

Câu 2: Đọc sách có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người đặc biệt là trong xã hội đang ngày một phát triển ngày. Sách chứa đựng những tri thức, hiểu biết về tự nhiên, xã hội mà ông cha ta đã tích lũy từ ngàn đời. Sách bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời sống, vì vậy mà sách vở chính là những cuốn bách khoa toàn thư về thế giới, là một nguồn tài nguyên vô tận mà con người có thể thỏa sức tìm tòi, học hỏi, làm cơ sở cho mọi sáng tạo giúp chúng ta tích lũy nâng cao vốn hiểu biết học vấn. Với mỗi người, đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống, là sự chuẩn bị để tiến hành cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, tích lũy tri thức, khám phá chinh phục thế giới. Chính vì lẽ ấy mà ngạn ngữ có câu “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.

Câu 3: Phải biết lựa chọn sách để đọc, các các tiêu chí chọn sách là: Đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải đọc cho tinh, tìm tòi cho kĩ, cần tham khảo sách chuyên môn để mở rộng tầm hiểu biết và trong khi đọc sách cần phải có sơ sở của những môn học khác, tức phải có sự liên hệ giữa những kiến thức mình đã biết và những kiến thức mình đang học hỏi.

Câu 4: Muốn đọc sách có hiệu quả cần có những phương pháp đọc hợp lí, đúng đắn, theo tác giả cần đọc sách một cách có hệ thống, vừa đọc vừa suy ngẫm, cần đọc có trọng tâm,và coi việc đọc sách là một quá trình rèn luyện, tích lũy lâu dài.

Câu 5: Bàn về đọc sách có sức thuyết phục cao. Sức thuyết phục ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản sau: Hệ thống luận điểm triển khai rõ ràng, bằng những dẫn chứng sinh động dễ hiểu; Bố cục của bài viết rất chặt chẽ, được dẫn dắt một cách hợp lí, tự nhiên; sử dụng rất nhiều hình ảnh ví von, những câu văn dài, giàu sức gợi tạo ra được cảm xúc cho bài nghị luận.

Luyện tập

Câu 1: Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi đọc bài Bàn về việc đọc sách

Bài viết tham khảo

“Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” vì thế đọc sách là một việc rất quan trọng. Bài viết Bàn về đọc sách là một bài viết hữu ích, nêu lên ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Bài viết đã mang đến cho người đọc nhiều nhận thức đúng đắn nhưng đối với em, em thấm thía nhất, tâm đắc nhất ở bài viết là cách đọc sách – điều mà rất nhiều người đọc sách hiện nay không nhận thức được. Tác giả đã đưa ra những cách đọc sách đầy thuyết phục và hữu ích. Đọc sách không cốt lấy nhiều mà phải đọc cho tinh, tìm tòi cho kĩ, cần tham khảo sách chuyên môn để mở rộng tầm hiểu biết và trong khi đọc sách cần phải có sơ sở của những môn học khác, tức phải có sự liên hệ giữa những kiến thức mình đã biết và những kiến thức mình đang học hỏi. Điều quan trọng hơn cả, sách không chỉ mang đến cho ta tri thức mà còn là một cách giải trí, giúp đầu óc thanh thản, thoải mái, thư giẫn hơn. Như vậy, đọc sách giúp ích cho chúng ta rất nhiều nhưng chúng ta cần phải có một cách đọc hợp lí và đúng đắn. Tác giả Chu Quang Tiềm đã chỉ ra điều đó với những cách đọc thật hữu ích cho em.

Bài viết tham khảo

Sách chứa đựng những tri thức, hiểu biết về tự nhiên, xã hội mà ông cha ta đã tích lũy từ ngàn đời. Sách bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời sống, vì vậy mà sách vở chính là những cuốn bách khoa toàn thư về thế giới, là một nguồn tài nguyên vô tận mà con người có thể thỏa sức tìm tòi, học hỏi, làm cơ sở cho mọi sáng tạo giúp chúng ta tích lũy nâng cao vốn hiểu biết học vấn.

Thế nhưng theo như những gì em được biết thì các bạn học sinh Việt Nam ngày nay thường không có hứng thú đọc sách. Vậy tại sao những cuốn sách giá trị đó không còn thu hút được sự quan tâm và chú ý của các bạn học sinh? Khoa học ngày càng phát triển, công nghệ thông tin bùng nổ trên toàn thế giới. Các trò chơi điện tử, phim ảnh giải trí, mạng xã hội ngày càng hấp dẫn và đa dạng, đã thu hút sự chú ý của các bạn học sinh. Những cuốn sách dần dần bị thay thế bởi những chiếc máy tính hay điện thoại thông minh. Không những vậy, chỉ cần một thiết bị có thể kết nối mạng, bạn có thể ngồi ở bất cứ đâu để truy cập các thông tin mình quan tâm mà không cần phải đến nhà sách. Việc tiếp cận và say mê nguồn thông tin này khiến học sinh suy đồi đạo đức, trở nên lười biếng trong học tập, mất dần các thói quen bổ ích, chẳng hạn như là việc đọc sách hằng ngày.

Tình trạng học sinh ngày càng lười đọc sách đã gây ra hậu quả to lớn cho chính họ và toàn xã hội. Ít đọc sách nên nguồn tri thức và kinh nghiệm sống hạn chế, hiểu biết hạn hẹp, tình trạng diễn đạt kém và sai chính tả còn xuất hiện ở nhiều học sinh. Không đọc sách cũng dần làm cho tâm hồn mỗi chúng ta trở nên khô cằn, thiếu những cảm xúc, những rung động chân thành. Việc ít đọc sách, vùi đầu trong những trò chơi điện tử hay mạng xã hội khiến nhiều bạn học sinh trở nên vô cảm, học sinh không biết cảm thông, chia sẻ hay yêu thương; không biết tự kiềm chế bản thân làm nảy sinh ngày càng nhiều các vụ bạo lực xảy ra trong học đường.

Đối với mỗi bạn học sinh, chúng ta cần hình thành thói quen tốt cho chính bản thân mình. Hãy bỏ chiếc điện thoại xuống, mỗi ngày bạn hãy dành khoảng 30 phút cho một vài trang sách mà bạn yêu thích. Điều đó sẽ khiến tâm hồn bạn lắng lại. Hãy quý trọng, giữ gìn và nâng niu những cuốn sách như những người bạn tốt của ta. Cùng khuyến khích bạn bè, người thân cùng đọc sách.

Sách là ngọn đuốc sáng, là người thầy soi đường chỉ lối về tri thức cũng như những kỹ năng cần thiết cho con người. Có đọc sách thì chúng ta mới có thể tìm hiểu, tích lũy được nhiều kiến thức của nhân loại. Đọc sách để có thể suy ngẫm cũng như chiêm nghiệm về cuộc đời của mỗi người.

Câu 1: Bài viết về vấn đề: ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

Các luận điểm triễn khai:

1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.

2. Những khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.

3. Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho hiệu quả.

Câu 2: Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, sách có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người đặc biệt là trong xã hội đang ngày một phát triển. Những lợi ích của sách là:

Câu 3: Các tiêu chí để chọn sách mà Chu Quang Tiềm đã đưa ra là:

Câu 5: Sức thuyết phục Bàn về đọc sách được tạo nên từ những yếu tố cơ bản:

Nhiều hình ảnh, ví von, những câu văn dài, giàu sức gợi.

Luyện tập

Câu 1: Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi đọc bài Bàn về việc đọc sách

Bài viết tham khảo

Chắc rằng trong chúng ta ai cũng mong muốn có được trở thành những người tri thức, hiểu biết sâu rộng. Vậy một trong những việc giúp chúng ta đạt được điều đó chính là đọc sách. Trong bài viết Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, tác giả đã khẳng định tầm quan trọng của việc đọc sách và đưa ra cách đọc sách đúng đắn. Trong bài viết đó, điều mà em thấm thía nhất chính là cách đọc sách. điều mà rất nhiều người đọc sách hiện nay không nhận thức được. Sách ngày nay được xuất bản một cách tràn lan mà không có sự kiểm duyệt nên buộc lòng những người đọc sách cần phải tỉnh táo để nhậ ra những cuốn sách thực sự có giá trị. Chu Quang Tiềm cũng khẳng định, đọc sách thà đọc ít mà chắc, mà hiểu, mà nghiền ngẫm còn hơn đọc nhiều mà không thấm, mà rỗng. Trong quá trình đọc sách cũng cần phải kết hợp giữa việc đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thương thức với sách chuyên môn bởi đó là cách để ta có thể lĩnh hội tốt nhất những tri thức có trong sách. Điều quan trọng hơn cả, sách không chỉ mang đến cho ta tri thức mà còn là một cách giải trí, giúp đầu óc thanh thản, thoải mái, thư giẫn hơn. Như vậy qua bài Viết Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm em đã hiểu hơn về cách đọc đúng và hiệu quả, em sẽ áp dụng những gì học được vào việc đọc sách của mình.

Bài viết tham khảo

Sách là một hình thức ghi chép, lưu trữ những kiến thức của nhân loại, là tổng hợp những tinh hoa được chắt lọc qua ngàn đời. Từ thời nguyên thủy, khi chưa có những dụng cụ hiện đại như giấy và mực, cha ông ta đã sử dụng nhiều vật liệu như mai rùa, gỗ, tre… để cố gắng lưu giữ và truyền lại cho đời sau những điều mắt thấy tai nghe trong tự nhiên, những kinh nghiệm trong sản xuất hay những phong tục tâp quán văn hóa truyền thống.

Mỗi cuốn sách như đại dương rộng lớn, kiến thức bạn biết chỉ như một giọt nước nhỏ. Như vậy, tình trạng học sinh ngày càng lười đọc sách đã gây ra hậu quả to lớn cho chính họ và toàn xã hội. Ít đọc sách nên nguồn tri thức và kinh nghiệm sống hạn chế, hiểu biết hạn hẹp, tình trạng diễn đạt kém và sai chính tả còn xuất hiện ở nhiều học sinh. Không đọc sách cũng dần làm cho tâm hồn mỗi chúng ta trở nên khô cằn, thiếu những cảm xúc, những rung động chân thành. Việc ít đọc sách, vùi đầu trong những trò chơi điện tử hay mạng xã hội khiến nhiều bạn học sinh trở nên vô cảm, học sinh không biết cảm thông, chia sẻ hay yêu thương; không biết tự kiềm chế bản thân làm nảy sinh ngày càng nhiều các vụ bạo lực xảy ra trong học đường. Như vậy, việc ít đọc sách ỏ các bạn học sinh đang ngày càng trở nên phổ biến và về lâu dài, sẽ gây hậu quả không tốt với toàn xã hội, cần phải có những biện pháp để khắc khục tinh trạng này.

Soạn Bài: Bàn Về Đọc Sách – Ngữ Văn 9 Tập 2

I. Tác giả, tác phẩm

1. Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897 – 1986): nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.

2. Tác phẩm

* Xuất xứ: Văn bản Bàn về đọc sách là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho các thế hệ sau. Tác phẩm được in trong Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách.

* Bố cục: Văn bản Bàn về đọc sách có thể được chia làm 3 phần:

Phần 3: còn lại : Bàn về phương pháp đọc sách hiệu quả.

II. Hướng dẫn soạn bài

Câu 1:

* Vấn đề nghị luận của bài viết này là sự cần thiết của việc đọc sách và các phương pháp đọc sách hiệu quả.

* Các luận điểm đã có ở phần Bố cục trên.

Câu 2:

* Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc sống của con người nói riêng và xã hội nói chung. Cụ thể là: sách giúp chúng ta ghi chép, lưu truyền mọi tri thức, thành tựu, sách chính là những cột mốc trên con đường phát triển học thuật.

* Ý nghĩa của việc đọc sách: Sách là con đường quan trọng của học vấn, sự chuẩn bị cho cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn và phát triển thế giới mới.

Câu 3:

* Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu quả, trước tiên chúng ta cần biết chọn lựa sách mà đọc vì sách nhiều cũng có những nguy hại nhất định của nó.

Sách nhiều khiến cho người ta đọc một cách tràn lan, không chuyên sâu, không nghiền ngẫm kĩ nội dung của sách.

Sách nhiều khiến cho chúng ta khó lựa chọn, dễ bị lạc hướng và dẫn đến lãng phí thời gian.

* Theo tác giả, cách lựa chọn sách là:

Không nên tham đọc nhiều, đọc tràn lan mà phải đọc kĩ những cuốn sách thực sự có giá trị.

Nên đọc kĩ những loại sách, những tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình, không nên đọc lệch.

Khi đọc chuyên sâu thì không nên xem thường những loại sách thường thức, gần gũi với chuyên môn của mình

Câu 4:

Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách:

Không nên đọc lướt qua, phải vừa đọc vừa suy ngẫm, đặc biệt là với những cuốn sách có giá trị.

Không nên đọc một cách tràn lan, không tham đọc nhiều, quyển nào cũng đọc, mà phải đọc một cách có kế hoạch và hệ thống. Chúng ta có thể coi đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ.

Câu 5:

Bài viết Bàn về đọc sách có sức thuyết phục cao. Điều này được tạo nên từ những yếu tố là:

Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên

Cách viết giàu hình ảnh ví von, thú vị.

Từ nội dung cho đến cách trình bày đều thấu tình đạt lí; những ý kiến, những nhận xét đưa ra đều xác đáng, có lí lẽ chặt chẽ, vừa sinh động lại vừa dễ hiểu.

4.9

/

5

(

22

bình chọn

)

Soạn Văn Lớp 9 Bài Bàn Về Đọc Sách Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 9 bài Bàn về đọc sách ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 6 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào, việc đọc sách có ý nghĩa gì? Câu 3 (trang 6 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu quả, tại sao trước tiên cần biết cách chọn lựa sách mà đọc? Theo tác giả, nên chọn lựa như thế nào?

Câu hỏi bài Bàn về đọc sách tập 2 trang 6

Câu 1 (trang 6 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì? Dựa theo bố cục bài viết, hãy tóm tắt các luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề ấy.

Câu 2 (trang 6 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào, việc đọc sách có ý nghĩa gì?

Câu 3 (trang 6 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Muốn tích lũy học vấn, đọc sách có hiệu quả, tại sao trước tiên cần biết cách chọn lựa sách mà đọc? Theo tác giả, nên chọn lựa như thế nào?

Câu 4 (trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Phân tích lời bàn của tác giả bài viết về phương pháp đọc sách. Tìm hiểu cách lập luận, trình bày ở phần này.

Câu 5 (trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Bài viết Bàn về đọc sách có sức thuyết phục cao. Theo em, điều ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào?

Sách giải soạn văn lớp 9 bài Bàn về đọc sách

Trả lời câu 1 soạn văn bài Bàn về đọc sách trang 6

Bàn về đọc sách, cụ thể là bàn về ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách, tác giả triển khai vấn đề:

– Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách

– Các khó khăn, nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay

– Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho hiệu quả

Trả lời câu 2 soạn văn bài Bàn về đọc sách trang 6

Sách có tầm quan trọng vô cùng to lớn, với cuộc sống của con người nói riêng và xã hội nói chung

– Muốn phát triển và trưởng thành, con người phải tiếp thu, kế thừa có sáng tạo tri thức, kinh nghiệm, thành tựu

– Sách là kho tàng kinh nghiệm, di sản tinh thần của mọi người

– Sách có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với cuộc sống con người nói riêng, xã hội nói chung

– Con người muốn phát triển phải tiếp thu, kế thừa, sáng tạo tri thức, kinh nghiệm, thành tựu. Đối với mỗi người, đọc sách là cách tốt nhất tích lũy kiến thức, kinh nghiệm sống

– Đọc sách còn là sự chuẩn bị để tiến trên con đường học vấn, tích lũy tri thức và chinh phục thế giới

Trả lời câu 3 soạn văn bài Bàn về đọc sách trang 6

Thế giới đang bùng nổ thông tin, lượng sách in ra ngày càng nhiều, nếu không có sự lựa chọn, xử lí thông tin, khoa học, con người dễ bối rối trước kho tàng tri thức khổng lồ

– Nó khiến người ra không chuyên sâu, dễ “ăn tươi nuốt sống” không kịp tiêu hóa, không biết suy ngẫm

– Nó khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian, sức lực với những cuốn sách không thật có ích

∗ Cần lựa chọn sách đọc:

– Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển thực sự có giá trị, có ích cho mình

– Trong khi đọc chuyên sâu, không nên xem thường những loại sách thưởng thức, gần gũi với chuyên môn của mình

– Tác giả khẳng định: trên đời không có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ nào kế cận, cần biết rộng rồi mới nắm chắc

– Cần đọc các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu

Trả lời câu 4 soạn văn bài Bàn về đọc sách trang 7

Việc lựa chọn sách đọc là một yếu tố vô cùng quan trọng trong phương pháp đọc sách. Lời bàn của Chu Quang Tiềm về phương pháp đọc sách sâu sắc mà gần gũi, dễ hiểu

– Không nên đọc lướt, vừa đọc vừa suy ngẫm, “trầm ngâm tích lũy, nhất là những cuốn sách có giá trị

– Không đọc tràn lan, bừa bãi mà cần đọc có kế hoạch, hệ thống. Coi việc đọc là công việc rèn luyện, âm thầm và gian khổ

Cũng theo tác giả đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức, là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người

Trả lời câu 5 soạn văn bài Bàn về đọc sách trang 7

Sức thuyết phục của bài văn dược tạo nên bởi các yếu tố cơ bản

+ Nội dung bài viết tới cách trình bày của tác giả đều thấu tình, đạt lý. Ý kiến đưa ra xác đáng, có lý, chặt chẽ, sinh động, dễ hiểu

+ Bài viết có bố cục chặt chẽ, hợp lý, các ý được dẫn dắt tự nhiên

– Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh qua cách ví von cụ thể, thú vị là yếu tố tạo nên sức thuyết phục của bài

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Bàn về đọc sách lớp 9 tập 2 trang 7

Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài Bàn về đọc sách.

Sách giải soạn văn lớp 9 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 7

Điều thấm thía nhất khi đọc văn bản Bàn về đọc sách:

+ Nhận ra bản thân chưa thực sự có kế hoạch và sự kiên trì khi đọc sách

+ Việc đọc sách chủ yếu là cảm tính, chưa có sự chọn lọc kĩ càng, sự đầu tư nghiên cứu về nội dung

+ Chưa đa dạng các loại sách, mới chỉ đọc sách thiên về văn học

+ Việc đọc chuyên sâu còn hạn chế cho chưa có cái nhìn mang tính bao quát.

Tags: soạn văn lớp 9, soạn văn lớp 9 tập 2, giải ngữ văn lớp 9 tập 2, soạn văn lớp 9 bài Bàn về đọc sách ngắn gọn , soạn văn lớp 9 bài Bàn về đọc sách siêu ngắn

Soạn Bài Bàn Về Đọc Sách (Siêu Ngắn)

Soạn bài Bàn về đọc sách

Bố cục

– Phần 1: Từ đầu đến nhằm phát hiện thế giới mới: Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.

– Phần 2: Từ Lịch sử càng tiến lên đến tự tiêu nhiều lực lượng: Việc đọc sách trong tình hình hiện nay dễ gặp các khó khăn, các nguy hại nào.

– Phần 3: Phương pháp đọc sách: cách lựa chọn sách để đọc và cách đọc để có hiệu quả

Soạn bài

Câu 1 (trang 6 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Vấn đề nghị luận của văn bản là:

– Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.

– Việc đọc sách trong tình hình hiện nay dễ gặp các khó khăn, các nguy hại nào.

– Phương pháp đọc sách: cách lựa chọn sách để đọc và cách đọc để có hiệu quả

Tác giả đã đưa ra vấn đề nghị luận một cách lần lượt có thứ tự, từ vai trò, đến tác hại của chọn và đọc sách, cuối cùng là phương pháp đọc sách hiệu quả

Câu 2 (trang 6 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Vai trò của sách:

– Vai trò quan trọng với con đường phát triển của nhân loại.

– Sách đã ghi chép, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà nhân loại đã tìm tòi, tích lũy được qua từng giai đoạn, từng thời kì.

– Sách là kho tàng quý báu lưu giữ di sản tinh thần của nhân loại suốt mấy nghìn năm nay.

– Đọc sách là một con đường gom góp, tích lũy nâng cao vốn tri thức hiểu biết của con người, là cách tốt nhất để tiếp nhận kinh nghiệm xã hội và kinh nghiệm sống.

– Đọc sách còn là sự chuẩn bị hành trang để tiến hành cuộc rèn luyện lâu dài trên đường học vấn, tích lũy tri thức nhằm khám phá và chinh phục thế giới quanh ta

Câu 3 (trang 6 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Cần phải lựa chọn sách mà đọc vì:

– Đọc sách nhiều khiến người ta “ăn tươi nuốt sống” không kịp “tiêu hóa”, không biết nghiền ngẫm và cũng không chuyên sâu.

– Có nhiều sách khiến người đọc khó chọn lựa, nhất là dễ lãng phí thời gian và sức lực vào những quyển sách vô bổ, những quyển sách không thực sự hữu ích.

Cách chọn sách:

– Không nên tham đọc nhiều, đọc lung tung mà đọc phải chọn cho tinh.

– Cần đọc kĩ, hiểu sâu các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình.

– Trong khi đọc các tài liệu chuyên sâu cũng lưu ý là không được quên đọc các loại sách phổ thông, thường thức, loại sách ở các lĩnh vực kề cận, gần gũi.

Câu 4 (trang 7 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Phương pháp đọc sách mà tác giả đã nêu ra là:

– Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt, mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm.

– Không nên đọc một cách tràn lan, tùy hứng mà cần phải đọc có kế hoạch và có hệ thống

– Đọc sách không chỉ là việc học tập, tích lũy tri thức mà còn là chuyện rèn luyện tính cách, là chuyện học làm người.

Câu 5 (trang 7 Ngữ Văn lớp 9 Tập 2): Các yếu tố cơ bản khiến cho bài văn có sức thuyết phục cao là:

– Cách trình bày của tác giả từ nội dung đến hình thức nghệ thuật đều thấu tình đạt lí.

-Các nhận định, ý kiến ông đã đưa ra đều xác đáng, hợp lẽ.

– Bài văn có một bố cục chặt chẽ hợp lí, mọi ý tưởng được dắt dẫn tự nhiên đúng lẽ.

– Cách viết của tác giả lại nhiều hình ảnh, nhiều cách ví von vừa cụ thể vừa thú vị…

Luyện tập

Bài viết của Chu Quang Tiềm đã giúp em nhận ra ý nghĩa, giá trị của việc đọc sách trong quá trình tích lũy và nâng cao học vấn của con người. Đọc sách không phải là đọc cho nhiều mà đọc để lấy cái cốt lõi. Theo đó cũng nên biết chọn sách mà đọc. Từ đó em có thể nhìn nhận lại cách đọc sách của mình và phát huy cách đọc đúng, hiệu quả cao.

Bài giảng: Bàn về đọc sách – Cô Nguyễn Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 9 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 9 hơn.