Soạn Văn 9 Bài Bắc Sơn Violet / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn Lớp 9 Bài Bắc Sơn Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 9 bài Bắc Sơn ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Trong các lớp kịch này, tác giả đã xây dựng được một tình huống bất ngờ, gay cấn. Đó là tình huống nào? Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển của hành động kịch? Câu 3 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.

Câu 1 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Thuật lại diễn biến sự việc và hành động trong các lớp kịch trích ở hồi bốn.

Câu 2 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Trong các lớp kịch này, tác giả đã xây dựng được một tình huống bất ngờ, gay cấn. Đó là tình huống nào? Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển của hành động kịch?

Câu 3 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm. (Chú ý: hoàn cảnh của nhân vật, tâm trạng và thái độ của Thơm với chồng, hành động của cô cứu Thái, Cửu.)

Câu 4 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Phân tích các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu. Chú ý những điểm sau:

– Bằng những thủ pháp nào tác giả đã để cho nhân vật Ngọc bộc lộ bản chất của y, và đó là bản chất gì?

– Những nét nổi rõ trong tính cách của Thái, của Cửu là gì?

Câu 5 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này, chú ý các phương diện xây dựng tình huống, tổ chức đối thoại, biểu hiện tâm lí và tính cách nhân vật.

Sách giải soạn văn lớp 9 bài Bắc Sơn

Trả lời câu 1 soạn văn bài Bắc Sơntrang 166

– Lớp I: lời tóm tắt, giới thiệu tình huống truyện của tác giả

– Lớp II: Cuộc đối thoại giữa Thơm và hai người cán bộ cách mạng là Cửu và Thái

– Lớp III: Cuộc đối thoại giữa Thơm và Ngọc

Tình huống: Trước cái chết của cha, Thơm dần nhận ra bộ mặt phản bội của Ngọc, chồng cô. Cô vô cùng đau xót, ân hận. Khi Thái và Cửu, hai chiến sĩ cách mạng bị giặc truy bắt thì chạy nhầm vào nhà Thơm được Thơm che giấu và cứu giúp.

Trả lời câu 2 soạn văn bài Bắc Sơntrang 166

Tình huống đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong vở kịch. Nó thúc đẩy nhanh diễn biến sự việc, buộc nhân vật phải hành động, bộc lộ tính cách, phẩm chất, tư tưởng, quan điểm…

Xung đột kịch: Ngọc (chồng Thơm) dẫn lính đi lùng bắt cán bộ, du kích. Thái và Cửu chạy đúng vào nhà Ngọc. Tình huống ấy buộc Thơm phải có sự lựa khoát: hoặc là để cho Ngọc bắt cán bộ sẽ được yên, hoặc che giấu họ ngay trong nhà mình, vô cùng nguy hiểm. Thơm quyết định che dấu cán bộ, chiến sĩ và đứng hẳn về phía cách mạng

– Sự xuất hiện của Thái, Cửu đẩy mâu thuẫn kịch phát triển theo hướng khác: Trong hoàn cảnh nguy kịch, lòng tin của người cán bộ với nhân dân có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định tới thành bại của cách mạng

Trả lời câu 3 soạn văn bài Bắc Sơntrang 166

Hoàn cảnh Thơm: quen cuộc sống an nhàn, được chồng chiều chuộng, mặc dù cha và em trai theo cách mạng thì cô vẫn đứng ngoài khởi nghĩa

– Tâm trạng:

+ Sự ân hận, day dứt của Thơm: người cha lúc hi sinh, những lời cuối cùng của ông, khẩu súng trao lại cho Thơm, sự hi sinh của em trai, hình ảnh người mẹ hóa điên ám ảnh cô

+ Sự nghi ngờ của cô đối với Ngọc tăng: Thơm dò xét nhưng Ngọc lảng tránh, cô không dễ gì từ bỏ cuộc sống nhàn nhã mà chồng tạo ra

+ Tình huống bất ngờ xảy ra: Thái và Cửu chạy trốn vào nhà cô, cô phải lựa chọn giữa việc báo cho chồng biết hoặc che dấu cho hai chiến sĩ cách mạng

→ Đặt nhân vật vào tình huống gay cấn, căng thẳng để bộc lộ đời sống nội tâm, nỗi day dứt, đau xót, ân hận của Thơm để nhân vật lựa chọn đứng hẳn về phía cách mạng

– Tác giả khẳng định ngay cả khi cuộc đấu tranh bị đàn áp khốc liệt, cách mạng vẫn không bị tiêu diệt do sự bảo vệ, che chở của người dân

Trả lời câu 4 soạn văn bài Bắc Sơntrang 166

– Ngọc bộc lộ đầy đủ bản chất tên Việt gian bán nước

+ Nuôi tham vọng thỏa mãn muốn địa vị, tiền bạc

+ Ngọc che giấu bản chất Việt gian trước Thơm, y ra sức truy lùng người cách mạng lẩn trốn trong vùng,

– Tác giả xây dựng nhân vật phản diện như Ngọc khắc họa tính cách của một người nhất quán nhưng không đơn giản

– Thái bình tĩnh, sáng suốt, tin tưởng vào sự che chở của quần chúng, ngay cả khi người đó là vợ tên Việt gian

– Cửu có sự nôn nóng, thiếu chín chắn, ban đầu anh nghi ngờ và có ý định muốn bắn Thơm

Trả lời câu 5 soạn văn bài Bắc Sơntrang 166

Nghệ thuật đoạn trích:

– Thể hiện xung đột: xung đột cơ bản của vở kịch đến hồi bốn đã bộc lộ gay gắt sự đối đầu giữa Ngọc với Thái, Cửu trong cuộc khởi nghĩa bị đàn áp

Đồng thời xung đột kịch diễn ra ngay trong nội tâm nhân vật T hơm, thúc đẩy diễn biến tâm trạng nhân vật đi tới bước ngoặt quan trọng

– Xây dựng tình huống éo le, bất ngờ, bộc lộ rõ xung đột, thúc đẩy hành động kịch phát triển

– Ngôn ngữ đối thoại: nhịp điệu, giọng điệu phù hợp với nhân vật, giai đoạn kịch

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Bắc Sơn lớp 9 tập 2 trang 166

Câu 1 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Chia mỗi nhóm bốn em, tập đọc và phân vai theo các nhân vật trong trích đoạn kịch này.

Câu 2 (trang 166 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Đọc kĩ lại chú thích (**) về kịch ở bài này, vận dụng để xác định thể loại của những vở kịch mà em đã học hoặc được xem.

Sách giải soạn văn lớp 9 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 166

Chia nhóm, phân vai đọc kịch

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 166

Đọc kĩ chú thích ∗ ∗ để hiểu rõ về kịch

Tags: soạn văn lớp 9, soạn văn lớp 9 tập 2, giải ngữ văn lớp 9 tập 2, soạn văn lớp 9 bài Bắc Sơn ngắn gọn , soạn văn lớp 9 bài Bắc Sơn siêu ngắn

Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính Violet

Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính Violet, Khổ 6 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Văn 9 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Khổ 7 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Nội Dung Bài Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Nội Dung Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Soạn Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Phân Tích Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Phân Tích 3 Khổ Thơ Cuối Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Đơn Xin Không Làm Tổng Phụ Trách Đội Violet, Biên Bản Rút Kinh Nghiệm Giờ Dạy Violet, Trắc Nghiệm Phương Trình Đường Thẳng Trong Không Gian Oxyz Violet, Bản Mô Tả Sáng Kiến Kinh Nghiệm Violet, Hãy Giải Thích Quy Luật Lan Truyền Xung Thần Kinh Trên Sợi Thần Kinh Không Có Bao M, Bộ Tiêu Chí Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Violet, Bài Thu Hoạch Module 24 Tiểu Học Violet, Báo Cáo Thực Tập Sư Phạm Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 9 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 7 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 41 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 1 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 17 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 2 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 3 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 36 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 37 Tiểu Học Violet, Bai Thu Hoach Modun 1 Tieu Hoc Violet, Bài Thu Hoạch Module 38 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 40 Tiểu Học Violet, Đơn Xin Nghỉ ốm Của Giáo Viên Tiểu Học Violet, Biên Bản Dự Giờ Giáo Viên Tiểu Học Violet, Tiểu Luận Xử Lý Tình Huống Về Giáo Dục Violet, Báo Cáo Tự Đánh Giá Trường Tiểu Học Theo Thông Tư 17 Violet, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Ngạch Chuyên Viên Về Giáo Dục Violet, Tiêu Chí Nào Sau Đây Không Phải Là Tiêu Chí Của Sinh Viên 5 Tốt, Tiểu Luận Vai Trò Của Kinh Tế Thị Trường Đối Với Việc Phát Triển Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam Hiện Nay, Bài Thơ Xe Không Kính, Mẫu Thông Báo Có Kính Gửi Không, Mẫu Tờ Trình Có Kính Gửi Không, Tờ Trình Có Kính Gửi Không, 3 Câu Thơ Có Hình ảnh Chiếc Xe Không Kính, Tuyển Tập Truyện Kinh Dị Không Lời, Tờ Trình Có Phần Kính Gửi Không, Văn Bản Xác Nhận Không Nợ Thuế Của Hộ Kinh Doanh Cá Thể, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Không Xác Định Thời Hạn, Văn Bản Xác Nhận Không Nợ Thuế Hộ Kinh Doanh Cá Thể, Kế Hoạch Kinh Doanh Điều Hoà Không Khí, Quan Niệm Không Đúng Về Kinh Tế Thị Trường, Văn Bản Đề Nghị Xác Nhận Không Nợ Thuế Hộ Kinh Doanh, Quan Niệm Nào Không Đúng Về Kinh Tế Thị Trường, Tiêu Chí 6 Không 4 Có, Tiêu Chí 3 Không, Định Nghĩa Nào Sau Đây Về Tăng Trưởng Kinh Tế Là Không Đúng, Phương án Nào Không Phải Là Đặc Điểm Của Sự Lan Truyền Xung Thần Kinh, Có Tiểu Thuyết Nào Hay Không, Tài Liệu Không Có Tiêu Đề, 8 Tiêu Chí Của 5 Không 3 Sạch, Tiểu Tiện Không Tự Chủ, Tiêu Chí 3 Không Của Vinfast, 8 Tiêu Chí 5 Không 3 Sạch, Tiểu Thuyết Anh Không Là Con Chó Của Em, Tiêu Chí 5 Không 3 Sạch, Hãy Chứng Minh Kinh Tế Nước Ta Trong Các Thế Kỷ X – Xv Phát Triển Không Đều, Tiểu Thuyết Bến Không Chồng, Tiểu Thuyết Không Gia Đình, Tiểu Luận ô Nhiễm Không Khí, Tiêu Chuẩn ô Nhiễm Không Khí, Tiểu Thuyết Xuyên Không Nữ Phụ, Xem Tiểu Thuyết Không Gia Đình, 8 Tiêu Chí 5 Không 3 Sạch Mới Nhất, Tiểu Thuyết Xuyên Không, Tiểu Thuyết Xuyên Không Hài, Tiểu Thuyết Xuyên Không Hay, Không Đạt Tiêu Chuẩn In English, Không Đạt Tiêu Chuẩn Tiếng Anh, Không Đạt Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, Tiểu Thuyết ăn Bồ Đào Không Phun Bì, Không Đủ Tiêu Chuẩn In English, Không Đủ Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, Không Giao Bài Tập Về Nhà Cho Học Sinh Tiểu Học, Tiểu Luận ô Nhiễm Không Khí ở Hà Nội, 6 Tiêu Chí Không Được Sửa Tờ Khai, Không Đủ Tiêu Chuẩn Hiến Máu, Phương án Nào Không Phải Là Đặc Điểm Truyền Xung Thần Kỉnh Trên Sợi Trục Kh, Tiểu Luận Phòng Không Nhân Dân, Tiểu Thuyết Xuyên Không Thành Nữ Phụ, Top 5 Tiểu Thuyết Xuyên Không Hay Nhất, Không Đủ Tiêu Chuẩn Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Tiêu Chuẩn Đánh Giá ô Nhiễm Không Khí, Tiêu Chuẩn Đánh Giá Không Khí Sạch, Tiểu Thuyết Xuyên Không Hoàn, Không Đủ Tiêu Chuẩn Nghĩa Vụ Quân Sự, Không Đúng Tiêu Chuẩn Tiếng Anh Là Gì, Bài Tiểu Luận ô Nhiễm Môi Trường Không Khí, Tiểu Luận ô Nhiễm Không Khí ở Tphcm, Tiểu Tiện Không Tự Chủ Khi Mang Thai, Bach Hop P Tiểu Thuyết Xuyên Không,

Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính Violet, Khổ 6 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Văn 9 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Khổ 7 Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Nội Dung Bài Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Nội Dung Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Soạn Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính, Phân Tích Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Phân Tích 3 Khổ Thơ Cuối Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính, Đơn Xin Không Làm Tổng Phụ Trách Đội Violet, Biên Bản Rút Kinh Nghiệm Giờ Dạy Violet, Trắc Nghiệm Phương Trình Đường Thẳng Trong Không Gian Oxyz Violet, Bản Mô Tả Sáng Kiến Kinh Nghiệm Violet, Hãy Giải Thích Quy Luật Lan Truyền Xung Thần Kinh Trên Sợi Thần Kinh Không Có Bao M, Bộ Tiêu Chí Lấy Trẻ Làm Trung Tâm Violet, Bài Thu Hoạch Module 24 Tiểu Học Violet, Báo Cáo Thực Tập Sư Phạm Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 9 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 7 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 41 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 1 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 17 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 2 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 3 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 36 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 37 Tiểu Học Violet, Bai Thu Hoach Modun 1 Tieu Hoc Violet, Bài Thu Hoạch Module 38 Tiểu Học Violet, Bài Thu Hoạch Module 40 Tiểu Học Violet, Đơn Xin Nghỉ ốm Của Giáo Viên Tiểu Học Violet, Biên Bản Dự Giờ Giáo Viên Tiểu Học Violet, Tiểu Luận Xử Lý Tình Huống Về Giáo Dục Violet, Báo Cáo Tự Đánh Giá Trường Tiểu Học Theo Thông Tư 17 Violet, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Ngạch Chuyên Viên Về Giáo Dục Violet, Tiêu Chí Nào Sau Đây Không Phải Là Tiêu Chí Của Sinh Viên 5 Tốt, Tiểu Luận Vai Trò Của Kinh Tế Thị Trường Đối Với Việc Phát Triển Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam Hiện Nay, Bài Thơ Xe Không Kính, Mẫu Thông Báo Có Kính Gửi Không, Mẫu Tờ Trình Có Kính Gửi Không, Tờ Trình Có Kính Gửi Không, 3 Câu Thơ Có Hình ảnh Chiếc Xe Không Kính, Tuyển Tập Truyện Kinh Dị Không Lời, Tờ Trình Có Phần Kính Gửi Không, Văn Bản Xác Nhận Không Nợ Thuế Của Hộ Kinh Doanh Cá Thể, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Không Xác Định Thời Hạn, Văn Bản Xác Nhận Không Nợ Thuế Hộ Kinh Doanh Cá Thể, Kế Hoạch Kinh Doanh Điều Hoà Không Khí,

Soạn Văn Lớp 12 Bài Việt Bắc

Soạn văn lớp 12 bài Việt Bắc – Phần 2: Tác phẩm ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào? Câu 3 (trang 114 SGK Ngữ vưn 12 tập 1) Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu; vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến đã được Tố Hữu khắc hoạ ra sao?

Soạn văn lớp 12 bài Việt Bắc – Phần 1: Tác giả

Soạn văn lớp 12 trang 114 tập 1 bài Việt Bắc – Phần 2: Tác phẩm ngắn gọn hay nhất

Câu hỏi bài Việt Bắc – Phần 2: Tác phẩm tập 1 trang 114

Câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Phân tích sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích.

Câu 2 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?

Câu 3 (trang 114 SGK Ngữ vưn 12 tập 1)

Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu; vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến đã được Tố Hữu khắc hoạ ra sao?

Câu 4 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Nhận xét về hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của bài thơ và đoạn thơ.

Sách giải soạn văn lớp 12 bài Việt Bắc – Phần 2: Tác phẩm

Trả lời câu 1 soạn văn bài Việt Bắc – Phần 2: Tác phẩm trang 114

– Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:

+ Sáng tác tháng 10/ 1954 nhân sự kiện quân ta đánh tan thực dân Pháp trong chiến dịch Điện Biên Phủ

+ Các chiến sĩ rời chiến khi về thủ đô, từ đó thấy được tình cảm lưu luyến của nhân dân Việt Bắc dành cho chiến sĩ, Tố Hữu sáng tác ra bài thơ Việt Bắc này

– Sắc thái tâm trạng của nhân vật trữ tình:

+ Tâm trạng thể hiện qua lời đối đáp

+ Lưu luyến, bịn rịn giữa người đi- kẻ ở. Không khí ân tình của hồi tưởng, hoài niệm của ước vọng và tin tưởng

+ Lối đối đáp: kết cấu quen thuộc trong ca dao, cách xưng hô mình – ta thể hiện tình cảm sự hô ứn

Trả lời câu 2 soạn văn bài Việt Bắc – Phần 2: Tác phẩm trang 114

Qua dòng hồi tưởng, vẻ đẹp của Việt Bắc hiện lên gần gũi, nên thơ:

– Vẻ đẹp trải dài theo thời gian, không gian khác nhau: sương sớm, nắng chiều, trăng khuya.

+ Bức tranh tứ bình của Việt Bắc : ( mùa xuân: mơ nở trắng rừng/ mùa đông: hoa chuối đỏ tươi/ mùa hạ: ve kêu rừng phách đổ vàng/ mùa thu: trăng gọi hòa bình)

– Thiên nhiên trở nên đẹp và hữu tình khi có sự gắn bó của con người:

+ Thiên nhiên có sự khắc nghiệt riêng của núi rừng Tây Bắc

+ Có những khoảnh khắc đẹp, thơ mộng

+ Hình ảnh khó quên: khói bếp, sương núi, cảm giác bản mường bồng bềnh, mờ ảo trong sương

+ Âm thanh của nhịp sống yên bình, yên ả

+ Cảnh làng bản ấm cúng

+ Cảnh chiến khu sinh hoạt

+ Cảnh lãng mạn, ân tình

b, Những hồi tưởng về con người Việt Bắc

– Trong dòng hồi tưởng, nhà thơ nhớ tới con người Việt Bắc trên nền chung của núi rừng

+ Nhớ tới con người Tây Bắc gắn với những hoạt động sinh hoạt đặc trưng: cô em gái hái măng, người đan nón, người đi rừng, nhớ tiếng hát ân tình thủy chung

+ Cuộc sống kháng chiến khó khăn nhưng có sự sẻ chia, đồng cảm:

Thương nhau chia củ sắn bùi

Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng

Trả lời câu 3 soạn văn bài Việt Bắc – Phần 2: Tác phẩm trang 114

Khung cảnh Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được khắc họa sinh động mang âm hưởng của khúc tráng ca

+ Cả dân tộc đồng lòng chống kẻ thù: miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai

+ Dù trải qua nhiều thiếu thốn, khó khăn nhưng vẫn đầy lạc quan, sôi nổi: gian nan đời vẫn ca vang núi đèo

– Không khí chuẩn bị cho chiến dịch khẩn trương, sôi nổi, thể hiện sức mạnh tổng hợp

Chiến thắng khẳng định sức mạnh và bản lĩnh kiên cường quyết thắng của dân tộc.

– Nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: Việt Bắc là quê hương của cách mạng, đầu não của cuộc kháng chiến, nơi đặt niềm tin tưởng và hi vọng của con người Việt Nam

Trả lời câu 4 soạn văn bài Việt Bắc – Phần 2: Tác phẩm trang 114

Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của bài thơ

– Sử dụng thể thơ lục bát- thể tơ dân tộc- nhẹ nhàng, sâu lắng, dễ đi vào lòng người

– Hình ảnh thân thương, gần gũi với đời sống người dân: nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn, nhớ người mẹ nắng cháy lưng

– Ngôn ngữ dân tộc: tiêu biểu nhát là cặp đại từ xưng hô mình- ta sáng tạo trong thơ

– Nhịp điệu, nhạc điệu dân tộc: khi nhẹ nhàng, thơ mộng, khi đằm thắm, ân tình, lúc mãnh mẽ, hùng tráng

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Việt Bắc – Phần 2: Tác phẩm lớp 12 tập 1 trang 114

Câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Nêu rõ nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng đại từ xưng hô “mình” – “ta” trong bài thơ.

Câu 2 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Chọn trong bài thơ hai đoạn tiêu biểu. Bình giảng một trong hai đoạn.

Sách giải soạn văn lớp 12 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 114

Cặp đại từ xưng hô mình- ta quen thuộc trong ca dao được tác giả đưa vào thơ một cách tự nhiên, ấm áp

– Tác giả cũng vận dụng tài tình cảm xúc dân dã, ngọt ngào, đằm thắm của ca dao, dân ca trong cặp từ mình- ta

+ Có những trường hợp: mình chỉ những người cán bộ, ta chỉ người Việt Bắc ( Mình về mình có nhớ ta/ Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng)

+ Mình chỉ người Việt Bắc, ta chỉ người cán bộ ( Ta về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ những hoa cùng người)

+ Trường hợp mình chỉ cả người cán bộ và người Việt Bắc (chữ mình thứ ba trong câu, mình đi mình lại nhớ mình)

– Ý nghĩa của cặp đại từ xưng hô mình- ta:

+ Mang lại cho bài thơ phong vị ca dao, tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình, chân thành, sâu lắng

+ Góp phần làm cho tình cảm giữa người ở lại với người ra đi, giữa cán bộ và nhân dân vùng kháng chiến trở nên khăng khít, sâu nặng

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 114

Phân tích đoạn về vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc:

– Lời đoạn thơ như khúc hát ân tình, tha thiết về Việt Bắc, quê hương cách mạng trong thời kháng chiến

– Bên cạnh bức tranh đậm chất sử thi về cuộc sống đời thường gần gũi, tình cảm của người lính cách mạng là vẻ đẹp của tự nhiên

+ Bức tranh tứ bình về Việt Bắc được tái hiện đạt tới sự tinh tế

+ Bức tranh mùa xuân ấm áp, rực rỡ: hoa chuối đỏ tươi

+ Mùa xuân với gam màu trắng của hoa mơ, hoa mận gợi lên cảnh núi rừng tràn đầy sức xuân, sự tinh khiết

+ Bức tranh mùa hè với màu vàng rực rỡ của rừng cây vào thu, hòa quyện với âm thanh tiếng ve kêu nét đặc trưng mùa hè

+ Hình ảnh con người nổi bật giữa không gian núi rừng càng khiến câu thơ trẻ nên ngọt ngào, thi vị hơn

+ Với hình ảnh của những khung cảnh Việt Bắc xuất hiện trước mắt người đọc với tiếng hát của con người, sự hài hòa giữa cảnh và người tạo nên sự nổi bật cho nhau.

+ Bức tranh thứ tư rừng thu Việt Bắc trở nên mênh mông, nhưng không hề lạnh lẽo bởi có tiếng hát hòa quyện với hình ảnh ánh trăng êm đềm, thanh bình

– Việt Bắc được xem là sự tài hoa của Tố Hữu, nhà thơ thể hiện sự tinh tế của mình bởi sự dẫn dắt của một điệu tâm hồn đầy tình nghĩa, bức tranh thiên nhiên gắn liền với vẻ đẹp, tâm hồn của con người.

Tags: soạn văn lớp 12, soạn văn lớp 12 tập 1, giải ngữ văn lớp 12 tập 1, soạn văn lớp 12 bài Việt Bắc – Phần 2: Tác phẩm ngắn gọn , soạn văn lớp 12 bài Việt Bắc – Phần 2: Tác phẩm siêu ngắn

Soạn Bài Ngữ Văn Lớp 12: Việt Bắc

Soạn bài Ngữ văn lớp 12: Việt Bắc của tác giả Tố Hữu

I. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI1. Những nét lớn trong cuộc đời Tố Hữu – Vào tuổi thanh niên, tham gia phong trào cách mạng và trở thành người lãnh đạo chủ chốt của Đoàn Thanh niên Dân chủ ở Huế; năm 1938 được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.

– Tháng 4 – 1939 đến tháng 3 – 1942 bị thực dân Pháp bắt giam qua nhiều nhà tù ở miền Trung và Tây Nguyên.

– Tháng 3 – 1942 vượt ngục, tìm ra Thanh Hóa, tiếp tục hoạt động cách mạng.

– Tháng Tám năm 1945 là Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế.

– Kháng chiến toàn quốc ra Việt Bắc công tác ở cơ quan Trung ương Đảng, đặc trách về văn hóa văn nghệ.

– Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ cho đến năm 1986 liên tục giữ những cương vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước (từng là ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng). Năm 1996, được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật.

2. Những chặng đường thơ của Tố Hữu – Những chặng đường thơ của Tố Hữu gắn bó mật thiết với những chặng đường cách mạng của bản thân nhà thơ, với những giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam. Có thể nói đường đời, đường thơ Tố Hữu luôn song hành cùng con đường cách mạng của cả dân tộc, phục vụ có hiệu quả cho cuộc cách mạng đó.

– Mối quan hệ khăng khít, gắn bó đó được thể hiện trong các chặng đường thơ của Tố Hữu:

+ 1937 – 1946: Cách mạng giải phóng dân tộc: tập thơ Từ ấy.

+ 1946 – 1954: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: tập thơ Việt Bắc.

+ 1955 – 1961: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước: tập thơ Gió lộng.

+ 1962 – 1975: Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ và ngày toàn thắng, thống nhất đất nước: tập thơ Ra trận (1962 – 1971), tập thơ Máu và Hoa (1972 – 1977). + Từ 1986 trở đi: Đất nước bước vào công cuộc đổi mới: các tập thơ Một tiếng đờn (1992) và Ta với Ta (1999).

3. Tại sao nói thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị? – Vì nội dung thơ Tố Hữu đều hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm người cách mạng, của cả dân tộc. Ngay từ đầu cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu đã là cái tôi chiến sĩ, càng về sau càng xác định rõ là cái tôi nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng dân tộc.

– Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu, luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân.

– Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử – dân tộc, chứ không phải cảm hứng thế sự – đời tư; nổi bật trong thơ Tố Hữu là vấn đề vận mệnh cộng đồng, chứ không phải vấn đề số phận cá nhân.

– Những vấn đề chính trị lớn lao đó đã được Tố Hữu thể hiện qua giọng thơ tâm tình, đằm thắm, chân thành.

4. Tính dân tộc trong hình thức nghệ thuật Tố Hữu biểu hiện ở những điểm cơ bản nào? – Được biểu hiện ở các mặt chủ yếu như:

+ Thể thơ dân tộc: lục bát, thất ngôn,…

+ Hình ảnh, ngôn ngữ dân tộc, cách phô diễn dân tộc.

+ Nhịp điệu và nhạc điệu dân tộc.

II. LUYỆN TẬP1. Tự chọn bài thơ của Tố Hữu mà mình yêu thích để bình giảng một đoạn.

2. Gợi ý câu của Xuân Diệu: hai yếu tố chính trị và trữ tình trong thơ Tố Hữu đã hòa hợp với nhau một cách nhuần nhị, gắn bó máu thịt với nhau. Bởi những tình cảm chính trị đó vốn là lẽ sống của nhà thơ nên đã được ông nói lên một cách tự nhiên, chân thành bằng giọng thơ tâm tình đằm thắm (mà Xuân Diệu gọi là “thơ rất đỗi trữ tình”).