Soạn Văn 9 Bài 3 Giáo Án / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Giáo Án Ngữ Văn 9

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được:

– Nhân vật sự việc cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.

– Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

– Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.

– Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

– Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

3. Về thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý.

– Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, kĩ năng soạn bài, .

– Sưu tầm tranh ảnh của tác giả, tác phẩm

– Hướng dẫn học sinh soạn bài

– Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên.

TIẾT 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Nhân vật sự việc cốt truyện trong một đoạn truyện "Chiếc lược ngà". - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2. Về kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Về thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, kĩ năng soạn bài, . - Sưu tầm tranh ảnh của tác giả, tác phẩm - Hướng dẫn học sinh soạn bài 2. Học sinh: - Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC Đàm thoại - vấn đáp Nêu vấn đề - phân tích, bình giảng Động não Trình bày một phút IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Truyện "Lặng lẽ Sa Pa" chủ yếu được kể qua cái nhìn của nhân vật nào A. Bác lái xe. B. Anh thanh niên. C. Ông hoạ sĩ già. D. Cô kỹ sư trẻ. Câu 2 : Điều nào nhận xét không đúng về anh thanh niên ? A. Tỉ mỉ, chính xác trong công việc. B. Là người có tinh thần trách nhiệm cao. C. Sẵn sàng đương đầu với gian khổ, khó khăn. D. Đề cao công việc của mình với mọi người. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Các em ạ! Nhà thơ Giang Nam trong bài thơ Quê hương có đoạn viết: Hôm nay nhận được tin em Không tin được dù đó là sự thật: Giặc bắn em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích em ơi! Đau xé lòng anh chết nửa con người! Những lời thơ trong bài quê hương đã phần nào nói lên sự khốc liệt của chiến tranh. Chiến tranh đã khiến cho mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất chaChiến tranh khiến con người phải xa cách ngay cả khi gặp mặt. Đó là hoàn ảnh của cha con bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Vì chiến tranh mà Thu không được ở bên cha trong những năm tháng tuổi thơ và khi được cất tiếng gọi ba đầu tiên cũng là lúc em phải xa ba mãi mãi. Và câu chuyện diễn biến ra sao cô cùng các em đi tìm hiểu truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Truyện ngắn này chúng ta sẽ được học trong 3 tiết từ tiết 73-75. Bài hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu là tiết 73. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Giới thiệu chung ? Em hãy tìm những chi tiết hình ảnh nói về nguồn gốc của cốm? ? Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của tác giả? ? Cùng với việc miêu tả Cốm tác giả còn chú ý miêu tả đối tượng nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả những cô hàng cốm. ? Em có nhận xét gì về hình ảnh những cô hàng cốm? ? Tại sao đang trong dòng suy nghĩ về cốm, tác giả lại dừng lại miêu tả những cô hàng cốm GV nói: Thạch Lam không đi sâu tả cách thức nghệ thuật làm cốm mà dừng lại tả hình ảnh cô gái bán cốm xinh xinh, gọn ghẽ, đặc biệt cái đòn gánh 2 đầu cong nét như: chiếc thuyền rồng →Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm là cô gái làng vòng. Cái cách cốm đến với mọi người cũng thật duyên dáng, lịch thiệp. - Vẻ đẹp của người làm tôn vẻ đẹp của cốm ... - Cốm đã trở thành nhu cầu thưởng thức của người HN. Từ một thứ quà quê, cốm vòng đã gia nhập văn hoá ẩm thực của thủ đô. ? Từ những lời văn trên, cảm xúc nào của tác giả được bộc lộ? GV đoạn văn: "Cốm là thức quà riêng biệt... An Nam" ? Đọc đoạn văn, em cảm nhận được giá trị nào của cốm? GV chiếu tranh, đoạn văn: "Không còn gì hợp hơn... hạnh phúc được lâu bền" GV: gọi đại diện bàn trả lời ? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và thái độ nào đối với món quà dân tộc? GV nói: - Tác giả sớm phê phán, chê cười, đáng tiếc cho những tục lệ đẹp, hay đang bị mất dần và thay thế bằng những hình thức bóng bẩy hào nhoáng thô kệch mà đắt đỏ do bắt chước hoặc du nhập từ nước ngoài của những kẻ giàu xổi hay trọc phú. Ý kiến của tác giả chỉ là nhân tiện bàn qua trong hai dấu (...) nhưng vẫn tỏ ra khá sâu sắc, chí lí, đậm tính thời sự. ? Phần cuối văn bản tác giả bàn về sự thưởng thức Cốm ở những phương diện nào? GV: Chiếu 2 đoạn văn: "Cốm không phải... chút bụi nào" ; "Hỡi các bà... của thần Lúa" ? Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cách ăm cốm, mua cốm. ? Vì sao tác giả lại khuyên người thưởng thức như vậy ® Là người tinh tế và sành về Cốm I. Giới thiệu chung 1.Tác giả: - Thạch Lam - Nhà văn sở trường truyện ngắn, tuỳ bút 2 - Tác phẩm: - Tùy bút, tích "Hà Nội 36 phố phường" II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục:3 phần + Phần 1: Từ đầu - thuyền rồng: Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm + Phần 2: Tiếp - kín đáo và nhút nhát: Cảm nghĩ về giá trị của cốm + Phần 3: Còn lại: Bàn về sự thưởng thức của cốm 4. Phân tích a. Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm - Lúa non - có giọt sữa trắng thơm - dưới nắng - đông lại → bông lúa → chất quý trong sạch của trời - Miêu tả gợi hình, gợi cảm → Cốm được làm ra từ hương vị thanh khiết của đồng quê, sự khéo léo của con người . - Cô hàng cốm: xinh xinh gọn ghẽ đòn gánh → duyên dáng, lịch thiệp → Cốm gắn liền với vẻ đẹp duyên dáng, lịch thiệp của con người . → Yêu quí trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái dân tộc của cốm. b, Cảm nghĩ giá trị của cốm: - Giá trị: + Quà riêng biệt (đặc sản dân tộc) + Quà sêu tết - Mang hương vị mộc mạc, giản dị thanh khiết → góp phần tạo nhân duyên tốt đẹp cho con người. ® Trân trọng và giữ gìn Cốm như một vẻ đẹp văn hoá dân tộc c. Bàn về sự thưởng thức cốm - Thưởng thức: + ăn cốm: Thong thả, chút ít, ngẫm nghĩ + mua cốm: Chớ thọc tay, mân mê Hãy nhẹ hàng, nâng đỡ, chút chiu, vuốt ve ® Cảm nhận, giữ gìn, nâng niu trân trọng phong tục tập quán tốt đẹp vì đó là nét văn hoá ẩm thực của người Việt. IV. Củng cố. GV: Cho học sinh củng cố bằng trò chơi đi tìm ẩn số đằng sau bức tranh. Có 9 ô số được đánh số từ 1 đến 9, ẩn đằng sau đó là một bức tranh. Hai đội sẽ lần lượt mở từng ô số và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng ô số sẽ được mở ra. Nếu trả lời sai ô đó không được mở. Đội thắng cuộc là đội tìm ra từ khóa đúng đầu tiên. Nếu trả lời sai từ khóa đội đó mất quyền chơi. * Từ khóa: Chiếc lược ngà. GV: Đây chính là cây lược ngà mà ông Sáu đã dồn hết tình yêu con của mình để thận trọng, tỉ mỉ như người thợ bạc cưa từng chiếc răng lược, khắc từng nét chữ để tặng con. Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Và đây cũng là một trong những chi tiết nghệ thuật đặc sắc làm nên nhà văn lớn mà cô trò ta sẽ lần lược đi tìm hiểu ở những tiết sau. GV: Khái quát tiết học bằng sơ đồ tư duy. GV: Bản đồ tư duy đã khái quát toàn bộ nội dung tiết học, cô trò ta vừa tìm hiểu. Tiết học xin được khép lại ở đây xin trân thành cảm ơn Ban Giám khảo, quý các thầy cô và cùng toàn thể các em học sinh yêu quý. Xin trân trọng cảm ơn! V. Hướng dẫn về nhà. - Tiếp tục soạn tiếp: Giây phút đầu gặp gỡ, giây phút bé Thu nhận ra cha - Tình cha con sau 8 năm xa cách và chi tiết chiếc lược ngà.

Tài liệu đính kèm:

Bai_14_Mot_thu_qua_cua_lua_non_Com.doc

Giáo Án Anh Văn Lớp 9

B: She went to the concert performed by HaNoi singers.

A: When did she go ?

B: She went there on Saturday at 8 pm.

2. A: What did Lan do on the weekend ?

B: She went camping held by Y & Y.

A: When did she go ?

B: She went camping all the weekend. She went on Saturday morning.

3. A: What did Nam do on the weekend ?

B: He wanted a soccer match Dong Thap vs The Cong.

A: where did he watch it? At the stadium?

B: No, he watched it on TV.

4. A: What did he do on the weekened ?

B: She went to see a play called “Much Ado about Nothing”.

Week 3 Date of pre : 28/8/2014 Date of teach : 1-6/9/2014 UNIT: 1 A VISIT FROM A PEN PAL Period : 6 Part : Language Focus I/Objectives: By the end of the lesson, students will be able to listen to specific information to select the correct pictures and to use past simple, past simple with wish II/ Language contents: 1.Vocabulary: - verbs: depend , impress, divide, mosque, pray, separate. - Adjectives: compulsory ethinic, offcical.... - Nouns: Buddhism, federation, ghost, puppet, religion, soil, 2. Grammar structure: - The past simple - The past simple with WISH III/Teachniques: Matching, Gap fill, Predict dialogue, answer the question . Jumbled words; open predictions. IV/Teaching aids: text-book, , picture cards, word cues, worksheets. V/Procedures: 1 Greeting : 2. Previous : Rewrite the words 3. New words 1 Check up: Chatting: . Do you have any pen pal? Where do he / she live ? Has she / he ever visited your city ? What activities would do you during the visit ? 2 Warm up Jumbled words: + tccah = catch ; + rkap = park + ondp = pond ; + rssag = grass + ruublmage = hamburger ; ( divide the class into two teams.- sak Ss from each team to go to the board and write down the correct words). 3 NEW LESSON: SECTION 3 - LISTEN *Act 1 : warm up (Jumbled words ) To motivate Ss before starting the new lesson divide the class into two teams.- sak Ss from each team to go to the board and write down the correct words). *Act 2 : Presentation ( vocabulary ) Ask Ss to work in pairs to ask and answer questions *Act 3 : Practice (language ) *Task 1 :speak To help Ss improve speaking skill Tell them that the activites happened in definite time in the past. Ask students to look at the real situations and make wishes. Ask Ss to make three wishes of their own *Task 2 :write To help Ss improve writing skill Set the scene: "Lan and her friends are holding a farewell party for Maryam. Write the things they did to prepare for the party." *Task 3 :write and speak To help Ss improve writingand speaking skills Ask Ss to look at the picture and answer the questions WISH is used when we want really to be different and exactly opposite of the truth, e.g expresses wishes in the present. * Act 4 : production( speak ) To help Ss speaking skills Ask Ss to speak one sentence using "wish clause" Check public + tccah = catch ; + rkap = park + ondp = pond ; + rssag = grass + ruublmage = hamburger Form: Verb + ED or Past Form of Irregular Verb (V2): meaning: đã 1. work with a partner . Ask and answer questions about what each person did on the weekend *Possible conversation: 1. A: What did Nga do on the weekend ? B: She went to the concert performed by HaNoi singers. A: When did she go ? B: She went there on Saturday at 8 pm. 2. A: What did Lan do on the weekend ? B: She went camping held by Y & Y. A: When did she go ? B: She went camping all the weekend. She went on Saturday morning. 3. A: What did Nam do on the weekend ? B: He wanted a soccer match Dong Thap vs The Cong. A: where did he watch it? At the stadium? B: No, he watched it on TV. 4. A: What did he do on the weekened ? B: She went to see a play called "Much Ado about Nothing". A: When did she go to see it ? B: She saw it on Sunday at 7 pm. 2.Lan and her friends are holding a farewell party for Maryam. Write the things they did to prepare for the chúng tôi the pictures and the words in the box Do exercise: Example: Hoa baked a cake. Hai hung colorful lamps on the wall/ in the room. Hanh bought flowers. Tan painted a picture of Hanoi Nga and My went shopping. 3. work with a partner . Write wishes you want to make in these situations The past simple with wish I wish I was taller Is he tall ? No. - Is he happy with it?. No. What does he have in his mind? "I wish I were taller. What tense was used in the clause after wish? Past Tense Form: I wish + S + Past Simple b) I wish I were in the swimming pool now. c) I wish I had a computer now. d) I wish I lived close to school. e) I wish I had a sister. f) I wish I drew well. g) I wish I had my friend's phone number. h) I wish I knew many friends. i) I wish it rained so often in my hometown. j) I wish there were rivers and lakes in my hometown. * Act 5 : Homework : _ Asking Ss : + learn by heart + prepare unit 2 ( getting started and listen and read ) VI . Experience : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Giáo Án Ngữ Văn 9, Tiết 124

Hướng dẫn soạn: Giáo án Ngữ Văn 9, Tiết 124 – văn bản: Sang Thu (Hữu Thỉnh)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: – Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi cuả đất trời từ Hạ sang Thu.2. Kĩ năng: – Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc- hiểu, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.3. Thái độ: – Bồi dưỡng cho HS tình cảm, tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc.4. Định hướng phát triển năng lực: – Tiếp nhận văn bản, hợp tác, cảm thụ, thưởng thức tác phẩm.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: – Giáo án;SGK, SGV.2. Học sinh: – Đọc và chuẩn bị trước bài theo câu hỏi SGK.3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

A. Hoạt động khởi động – Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng khởi cho hs.– Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình.– Thời gian: 3p+ Ổn định tổ chức:……………………Vắng :………………………………………+ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:+ Giới thiệu bài mới: Sang thu- Thời khắc giao mùa giữa hạ và thu. Thời khắc dễ rung động của nhiều hồn thi sĩ. Nếu như Nguyễn Khuyến nổi tiếng với chùm thơ thu với ba bài “Thu vịnh”, “Thu ẩm”, “Thu điếu”, Xuân Diệu có ” Đây mùa thu tới”, Lưu Trọng Lư với ” Tiếng thu” thì Hữu Thỉnh cũng có một chớm thu sang rất nhẹ nhàng, êm dịu…– Điều chỉnh: …………………………………………………………………………

B.Hình thành kiến thức mới.Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu chung về văn bản: – Mục tiêu: Nắm được thông tin về tác giả, tác phẩm.– Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, diễn giảng.– Thời gian: 10p– Điều chỉnh:…………………………………………………………………………………………………….

Hoạt động 2: : HDHS tìm hiểu chi tiết văn bản:– Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản.– Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở.– Thời gian: 20p– Điều chỉnh:……………………………………………………………………………………………………..

Hoạt động 3: : HDHS tổng kết văn bản– Mục tiêu: Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản.– Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở.– Thời gian: 5p– Điều chỉnh:……………………………………………………………………………………………………

Giáo Án Ngữ Văn 9 Bài Lặng Lẽ Sa Pa

Giáo án điện tử môn Ngữ văn lớp 9

Giáo án Ngữ văn 9 bài Lặng lẽ Sapa

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 bài Lặng lẽ Sa pa là giáo án mẫu lớp 9, bám sát kiến thức, kỹ năng và những quy định trong chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 9. Qua bài giáo án điện tử lớp 9 này, giáo viên giúp học sinh hiểu được: Vẻ đẹp về hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm… Đây là tài liệu bổ ích cho mỗi giáo viên khi soạn giáo án điện tử lớp 9, mời quý thầy cô cùng tham khảo.

Ngữ văn 9 bài: LẶNG LẼ SA PA

– Nguyễn Thành Long –

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

Vẻ đẹp về hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.

Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện.

2. Kĩ năng: *Kĩ năng bài học:

Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.

Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.

Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.

* Kĩ năng sống: giao tiếp, tự nhận thức.

3. Thái độ:

Giáo dục Hs ý thức yêu quý trân trọng những con người sống có lí tưởng, cống hiến thầm lặng cho đất nước; Giáo dục Hs ý thức học tập noi theo những tấm gương đó.

II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Gv: giáo án, tài liệu tham khảo.

Hs: soạn bài theo câu hỏi sgk.

IV. Các hoạt động chủ yếu 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: 5p

Nhận xét về tình huống truyện “Làng” của Kim Lân

Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc.

3. Bài mới: 1p

Giới thiệu: Từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bình thường đang làm việc miệt mài cho đất nước ở Sa Pa – nơi nghỉ mát kì thú, nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những con người lao động với những phẩm chất trong sáng, cao đẹp. Qua 1 chuyến đi, ngỡ chỉ là đi chơi thư giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành 1 câu chuyện ngắn đặc sắc, dạt dào chất thơ.

? Trình bày hiểu biết về tác giả?

Gv: Ông thường có những chuyến đi thực tế ở nhiều nơi, vốn sống và LĐ của ông được dành vào việc viết truyện ngắn và bút kí. Ông là người biết chọn lọc từ cuộc sống những mẩu chuyện thực từ nơi này, nơi kia rồi liên kết chúng lại trong 1 chuỗi lời kể tự nhiên. Cốt truyện của ông có nhiều chỗ li kì, chứa đầy những gay cấn và chất thơ vừa nhẹ nhàng vừa trầm lắng thiết tha.

? Cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?

GV: Thời điểm 1970, đất nước tập trung xây dựng miền Bắc XHCN, rất nhiều người nhiệt tình hăng say cống hiến sức mình cho tổ quốc, góp phần làm giàu đẹp cho đất nước.

– Gv hướng dẫn chậm, cảm xúc lắng sâu

– Gv đọc mẫu

– Hs tìm hiểu một số chú thích sgk.

Trên cây cầu số 4, chiếc xe chở hành khách lên Lai Châu dừng lại nghỉ để lấy nước và cho hành khách nghỉ ngơi, bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ và cô gái về một người “cô độc nhất thế gian” đó là anh thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng thủy văn kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét.

Anh mời mọi người lên nhà chơi, anh chạy lên trước hái hoa tặng cô gái, họ chuyện trò khoảng 30 phút; anh kể chuyện mình sống và làm việc ở đây, anh rất yêu và gắn bó với công việc, anh thích đọc sách,trồng hoa, trồng rau, nuôi gà, anh ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. Biết ông họa sĩ vẽ mình, anh giới thiệu cho ông anh thanh niên trên đỉnh Phan-xi-păng, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, người cán bộ nghiên cứu bản đồ sét.

Cô kĩ sư nghe anh nói chuyện đã nhận thấy mối tình đầu nhạt nhẽo mà mình từ bỏ là đúng và yên tâm công tác ở miền núi. Cô muốn để lại chiếc khăn làm kỉ niệm của cuộc gặp gỡ nhưng anh không hiểu nên đã trả lại cho cô. Hết 30 phút, anh chia tay mọi người và tặng họ trứng và hoa, không tiễn họ xuống đến tận xe…

I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Tác giả – tác phẩm

– Nguyễn Thành Long (1925- 1991) quê Quảng Nam.

– Nhà văn có nhiều đống góp cho nền văn học hiện đại VN ở thể loại truyện và kí

– Viết sau chuyến đi Lào Cai mùa hè 1970.

2. Đọc- Tóm tắt