Soạn Văn 9 Bài 1 Giáo Án / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Giáo Án Ngữ Văn 9

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được:

– Nhân vật sự việc cốt truyện trong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.

– Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

– Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.

– Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

– Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.

3. Về thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý.

– Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, kĩ năng soạn bài, .

– Sưu tầm tranh ảnh của tác giả, tác phẩm

– Hướng dẫn học sinh soạn bài

– Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên.

TIẾT 73: CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Nhân vật sự việc cốt truyện trong một đoạn truyện "Chiếc lược ngà". - Tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2. Về kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. 3. Về thái độ: Trân trọng tình cảm gia đình thiêng liêng, cao quý. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, kĩ năng soạn bài, . - Sưu tầm tranh ảnh của tác giả, tác phẩm - Hướng dẫn học sinh soạn bài 2. Học sinh: - Soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC Đàm thoại - vấn đáp Nêu vấn đề - phân tích, bình giảng Động não Trình bày một phút IV. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Truyện "Lặng lẽ Sa Pa" chủ yếu được kể qua cái nhìn của nhân vật nào A. Bác lái xe. B. Anh thanh niên. C. Ông hoạ sĩ già. D. Cô kỹ sư trẻ. Câu 2 : Điều nào nhận xét không đúng về anh thanh niên ? A. Tỉ mỉ, chính xác trong công việc. B. Là người có tinh thần trách nhiệm cao. C. Sẵn sàng đương đầu với gian khổ, khó khăn. D. Đề cao công việc của mình với mọi người. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Các em ạ! Nhà thơ Giang Nam trong bài thơ Quê hương có đoạn viết: Hôm nay nhận được tin em Không tin được dù đó là sự thật: Giặc bắn em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích em ơi! Đau xé lòng anh chết nửa con người! Những lời thơ trong bài quê hương đã phần nào nói lên sự khốc liệt của chiến tranh. Chiến tranh đã khiến cho mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất chaChiến tranh khiến con người phải xa cách ngay cả khi gặp mặt. Đó là hoàn ảnh của cha con bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Vì chiến tranh mà Thu không được ở bên cha trong những năm tháng tuổi thơ và khi được cất tiếng gọi ba đầu tiên cũng là lúc em phải xa ba mãi mãi. Và câu chuyện diễn biến ra sao cô cùng các em đi tìm hiểu truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Truyện ngắn này chúng ta sẽ được học trong 3 tiết từ tiết 73-75. Bài hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu là tiết 73. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Giới thiệu chung ? Em hãy tìm những chi tiết hình ảnh nói về nguồn gốc của cốm? ? Em có nhận xét gì về lời văn miêu tả của tác giả? ? Cùng với việc miêu tả Cốm tác giả còn chú ý miêu tả đối tượng nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả những cô hàng cốm. ? Em có nhận xét gì về hình ảnh những cô hàng cốm? ? Tại sao đang trong dòng suy nghĩ về cốm, tác giả lại dừng lại miêu tả những cô hàng cốm GV nói: Thạch Lam không đi sâu tả cách thức nghệ thuật làm cốm mà dừng lại tả hình ảnh cô gái bán cốm xinh xinh, gọn ghẽ, đặc biệt cái đòn gánh 2 đầu cong nét như: chiếc thuyền rồng →Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm là cô gái làng vòng. Cái cách cốm đến với mọi người cũng thật duyên dáng, lịch thiệp. - Vẻ đẹp của người làm tôn vẻ đẹp của cốm ... - Cốm đã trở thành nhu cầu thưởng thức của người HN. Từ một thứ quà quê, cốm vòng đã gia nhập văn hoá ẩm thực của thủ đô. ? Từ những lời văn trên, cảm xúc nào của tác giả được bộc lộ? GV đoạn văn: "Cốm là thức quà riêng biệt... An Nam" ? Đọc đoạn văn, em cảm nhận được giá trị nào của cốm? GV chiếu tranh, đoạn văn: "Không còn gì hợp hơn... hạnh phúc được lâu bền" GV: gọi đại diện bàn trả lời ? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và thái độ nào đối với món quà dân tộc? GV nói: - Tác giả sớm phê phán, chê cười, đáng tiếc cho những tục lệ đẹp, hay đang bị mất dần và thay thế bằng những hình thức bóng bẩy hào nhoáng thô kệch mà đắt đỏ do bắt chước hoặc du nhập từ nước ngoài của những kẻ giàu xổi hay trọc phú. Ý kiến của tác giả chỉ là nhân tiện bàn qua trong hai dấu (...) nhưng vẫn tỏ ra khá sâu sắc, chí lí, đậm tính thời sự. ? Phần cuối văn bản tác giả bàn về sự thưởng thức Cốm ở những phương diện nào? GV: Chiếu 2 đoạn văn: "Cốm không phải... chút bụi nào" ; "Hỡi các bà... của thần Lúa" ? Chỉ ra những từ ngữ miêu tả cách ăm cốm, mua cốm. ? Vì sao tác giả lại khuyên người thưởng thức như vậy ® Là người tinh tế và sành về Cốm I. Giới thiệu chung 1.Tác giả: - Thạch Lam - Nhà văn sở trường truyện ngắn, tuỳ bút 2 - Tác phẩm: - Tùy bút, tích "Hà Nội 36 phố phường" II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc 2. Chú thích 3. Bố cục:3 phần + Phần 1: Từ đầu - thuyền rồng: Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm + Phần 2: Tiếp - kín đáo và nhút nhát: Cảm nghĩ về giá trị của cốm + Phần 3: Còn lại: Bàn về sự thưởng thức của cốm 4. Phân tích a. Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm - Lúa non - có giọt sữa trắng thơm - dưới nắng - đông lại → bông lúa → chất quý trong sạch của trời - Miêu tả gợi hình, gợi cảm → Cốm được làm ra từ hương vị thanh khiết của đồng quê, sự khéo léo của con người . - Cô hàng cốm: xinh xinh gọn ghẽ đòn gánh → duyên dáng, lịch thiệp → Cốm gắn liền với vẻ đẹp duyên dáng, lịch thiệp của con người . → Yêu quí trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái dân tộc của cốm. b, Cảm nghĩ giá trị của cốm: - Giá trị: + Quà riêng biệt (đặc sản dân tộc) + Quà sêu tết - Mang hương vị mộc mạc, giản dị thanh khiết → góp phần tạo nhân duyên tốt đẹp cho con người. ® Trân trọng và giữ gìn Cốm như một vẻ đẹp văn hoá dân tộc c. Bàn về sự thưởng thức cốm - Thưởng thức: + ăn cốm: Thong thả, chút ít, ngẫm nghĩ + mua cốm: Chớ thọc tay, mân mê Hãy nhẹ hàng, nâng đỡ, chút chiu, vuốt ve ® Cảm nhận, giữ gìn, nâng niu trân trọng phong tục tập quán tốt đẹp vì đó là nét văn hoá ẩm thực của người Việt. IV. Củng cố. GV: Cho học sinh củng cố bằng trò chơi đi tìm ẩn số đằng sau bức tranh. Có 9 ô số được đánh số từ 1 đến 9, ẩn đằng sau đó là một bức tranh. Hai đội sẽ lần lượt mở từng ô số và trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng ô số sẽ được mở ra. Nếu trả lời sai ô đó không được mở. Đội thắng cuộc là đội tìm ra từ khóa đúng đầu tiên. Nếu trả lời sai từ khóa đội đó mất quyền chơi. * Từ khóa: Chiếc lược ngà. GV: Đây chính là cây lược ngà mà ông Sáu đã dồn hết tình yêu con của mình để thận trọng, tỉ mỉ như người thợ bạc cưa từng chiếc răng lược, khắc từng nét chữ để tặng con. Cây lược ấy chưa chải được mái tóc của con nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Và đây cũng là một trong những chi tiết nghệ thuật đặc sắc làm nên nhà văn lớn mà cô trò ta sẽ lần lược đi tìm hiểu ở những tiết sau. GV: Khái quát tiết học bằng sơ đồ tư duy. GV: Bản đồ tư duy đã khái quát toàn bộ nội dung tiết học, cô trò ta vừa tìm hiểu. Tiết học xin được khép lại ở đây xin trân thành cảm ơn Ban Giám khảo, quý các thầy cô và cùng toàn thể các em học sinh yêu quý. Xin trân trọng cảm ơn! V. Hướng dẫn về nhà. - Tiếp tục soạn tiếp: Giây phút đầu gặp gỡ, giây phút bé Thu nhận ra cha - Tình cha con sau 8 năm xa cách và chi tiết chiếc lược ngà.

Tài liệu đính kèm:

Bai_14_Mot_thu_qua_cua_lua_non_Com.doc

Giáo Án Ngữ Văn Lớp 9

– Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

– Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.

– Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.

– Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.

– Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

– Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.

– Kỹ năng sống: Cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật thơ ca; Đọc diễn cảm, phân tích văn bản.

Lớp 9A Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng Lớp 9B Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 41 ĐỒNG CHÍ I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực. 2. Kỹ năng : - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. - Kỹ năng sống: Cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật thơ ca; Đọc diễn cảm, phân tích văn bản. 3.Thái độ : - Giáo dục lòng yêu nước, học hỏi được những đức tính đẹp của người lính. II.Chuẩn bị : 2. Học sinh : Đọc trước bài, chuẩn bị bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" của Nguyễn Đình Chiểu. 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả và tác phẩm I. Tác giả - tác phẩm 1. Tác giả : - Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc. - Quê: Can Lộc - Hà Tĩnh. - Thơ của ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh. - Thơ Chính Hữu cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ h/a chọn lọc, hàm xúc. 2. Tác phẩm : - Sáng tác đầu năm 1948. - Cho HS đọc chú thích dấu * trong SGK. - Trình bày vài nét về tác giả? + Tên khai sinh, quê quán? + Đề tài sáng tác? + Đặc điểm thơ Chính Hữu? - Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? - GV giảng giải - HS đọc bài - Trả lời - Nhận xét - Trả lời - Nhận xét - Ghi vở Hoạt động 2: HD HS đọc và tìm hiểu khái quát II. Đọc -chú thích 1. Đọc 2. Chú thích: Sgk 3. Thể thơ: - Thể thơ tự do. 4. Đại ý: Tình đồng chí đồng đội, keo sơn, sâu sắc. 5, Bố cục : 3 phần P3 Còn lại: Vẻ đẹp của tình đồng chí trong chiến đấu. - GV nêu cách đọc, đọc mẫu - Gọi HS đọc - Nhận xét - Cho HS tìm hiểu chú thích - Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Nghe - Đọc bài - Nghe - Bổ sung giải nghĩa từ - Trả lời Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí: - Chung h/c' xuất thân: những nông dân mặc áo lính. - Họ cùng chung, lý tưởng chung chiến hào chiến đấu.(: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu"). - Chung những khó khăn gian khổ chung tình bạn thân thiết: " Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ" . - NT: sử dụng thành ngữ, từ ngữ gợi tả, h/a' tượng trưng, điệp từ, đối. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí. - Những biểu hiện cụ thể của tình đ/c: + Đó là sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau: "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày.nhớ người ra lính". + Đ/c là cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn bệnh tật, thiếu thốn: "Áo anh rách vaiChân không giày". + Đó là tinh thần lạc quan trước mọi khó khăn, gian khổ, là tình cảm yêu thương gắn bó sâu nặng "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay". - NT: Từ tình thái, hoán dụ, nhân hóa, chi tiết thơ chọn lọc, giàu sức biểu cảm. 3. Tình đồng chí trong chiến đấu. - H/ả chân thực, chọn lọc cuộc sống chiến đấu của người lính: Khắc nghiệt căng thẳng nhưng luôn gắn bó chủ động tiến công kẻ thù. - H/a' cuối bài thơ là hình ảnh biểu tượng đẹp và rất thơ; - " Đầu súng trăng treo" - Những người lính xuất thân từ tầng lớp nào ? - GV nhận xét, bổ sung - Họ còn có những điểm gì chung? (Chung lí tưởng ntn? Chung nhiệm vụ ra sao?) - Tình đồng chí được nảy nở và trở nên bền chặt nhờ đâu? - Em hiểu thế nào về tình đồng chí? - Câu thơ thứ bảy có gì đặc biệt? Thể hiện cảm xúc gì? - Em có nhận xét gì về NT trong các câu thơ trên ? - GV: Giảng. - Cho HS đọc 10 câu tiếp. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận, chốt đáp án. -Vì sao những người lính có thể vượt qua mọi khó khăn gian khổ? - Em có nhận xét gì về nghệ thuật, ngôn ngữ, chi tiết thơ ? - GV giảng bình - Cho HS đọc ba câu thơ cuối. - Trong ba câu cuối, hình ảnh người lính hiện lên như thế nào? (Nx thời gian, không gian, công việc, tình đồng đội của những người lính?) - Gọi đại diện nhóm trả lời. - GV giảng bình.- Ba câu cuối là bức tranh đẹp, cảm động về tình đồng chí: + Thời gian: đêm trăng. + Địa điểm : rừng hoang sương muối. + Công việc: phục kích, chờ giặc. + Tình đồng đội: sát cánh bên nhau làm nhiệm vụ. - Nông dân Những miền quê nghèo. - Nghe - Trả lời - Nhận xét - Giải thích - Là tình cảm của những người cùng chung lý tưởng cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc. - "Đồng chí!": chỉ có 1 từ với 2 tiếng và dấu chấm than tạo một nốt nhấn, vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định, đồng thời như một bản lề gắn kết hai đoạn của bài thơ. -Trả lời Nhận xét, bổ sung - Nghe. Đọc bài - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét - Nghe, ghi chép - Mặc kệ" từ tình thái thể hiện lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì cuộc K/C. - Bàn tay truyền hơi ấm, truyền tình yêu thương, giao cảm tiếp thêm sức mạnh cho đồng đội vượt qua mọi khó khăn. - Nhờ sức mạnh của tình đồng chí. - Trả lời. - Nghe - Đọc bài. - Thời gian: đêm trăng. - Địa điểm : rừng hoang sương muối. - Công việc: phục kích, chờ giặc. - Tình đồng đội: sát cánh bên nhau làm nhiệm vụ. - Hình ảnh : Đầu súng trăng treo là hình ảnh đẹp kết hợp giữa hiện thực và trữ tình: + Hiện thực: cuộc chiến tranh gian lao vất vả, tàn khốc. + Trữ tình: tinh thần lạc quan, tâm hồn lãng mạn của những người chiến sĩ (trăng biểu tượng cho sự bình yên, hạnh phúc, tình yêu cuộc sống). HĐ 4: HD hs tổng kết IV. Tổng kết * Ghi nhớ: Sgk - Hãy khái quát lại nd, nt văn bản - GV khái quát lại - Gọi hs đọc ghi nhớ - Khái quát dựa theo ghi nhớ - Theo dõi - Đọc, nhớ 3. Củng cố: - Cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống pháp qua bài thơ? 4. HDVN: - Học thuộc lòng bài thơ, làm bài tập 2, chuẩn bị bài mới - Tiết 42: Chương trình địa phương (phần Văn).

Giáo Án Ngữ Văn 9 Bài 27: Bến Quê

BẾN QUÊ (T1) (Trích) Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Nói với con của Y Phương. 3.Bài mới: *Hoạt động 2 Đọc hiểu văn bản Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và kể tóm tắt I.Tiếp xúc văn bản: cốt truyện. 1.Đọc và kể: * Đọc: Thể hiện giọng trầm tĩnh, suy tư xúc động và đượm buồn .Chú ý giọng trữ tình, xúc cảm ở một số đoạn tả cảnh. *Kể tóm tắt: 2. Tìm hiểu chú thích: ?Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh Châu?

-Tác giả: Nguyễn Minh Châu (1930-1989) là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thời chống Mĩ và là hiện tượng nổi bật trong văn học nước ta những năm

Page 1

80 của thế kỉ XX. – Từ khó: SGK 3. Bố cục:Theo cốt truyện Hãy tìm hiểu bố cục văn bản này theo cốt truyện?

-Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên (…bậc gỗ mòn lõm) -Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông, lại nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ để ngắm cảnh và nghĩ ngợi. (Còn lại) 4.Thể loại: truyện ngắn, kết hợp kể, tả, trữ tình và triết lí một cách giản di, nhỏ nhẹ mà thấm

Hãy nhận xét về thể loại, phương thức biểu đạt của truyện? Nêu cảm nhận ban đầu của em về tên truyện Bến quê?

thía. -Tên truyện gợi những hình ảnh quen thuộc về làng quê và gợi tình thân thương. II. Phân tích 1.Tình huống truyện, tình huống của nhân vật chính: Nhĩ

? Trong truyện, nhân vật Nhĩ đã được đặt trong tình huống như thế nào?

-Căn bệnh hiểm nghèo khiến anh gần như bại liệt toàn thân…Tất cả mọi sinh hoạt của anh đều phải nhờvào sự giúp đỡ của người khác,mà chủ yếu là Liên-vợ anh. Anh đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mặc dù trước đó anh đã từng có điều kiện đi rất nhiều nơi trên thế giới. -Tình huống này trớ trêu như một nghịch lí vì Nhĩ là một người làm công việc phải đi nhiều, vậy mà cuối đời anh lại bị buộc chặt vào giường bệnh.

Page 2

 Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: -Tóm tắt nội dung đoạn trích. -Về nhà chuẩn bị tiếp những nội dung còn lại theo các câu hỏi ở SGK ********************************************************************

BẾN QUÊ (T2) (Trích)

Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu cần đạt: 1. Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản: -Những vẻ đẹp bình dị của cuộc sống nơi bến quê qua cảm nhận của một người từng trải. -Tình yêu thiết tha cuộc sống nơi quê hương trong những ngày cuối cùng của cuộc đời một con người. 2.Sự kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm trong một cốt truyện giàu yếu tố tâm lí là nét nổi bật trong truyện ngắn này. B. Chuẩn bị: -Tập Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. C. Tổ chức các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1 Khởi động 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Phân tích tình huống truyện, tình huống của nhân vật Nhĩ. 2. Bài mới

Page 3

*Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ? Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ, cảnh vật, thiên nhiên hiện lên ở những chi tiết nào?

II.Phân tích 2.Những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ: *Cảnh vật, thiên nhiên: -Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa thưa thớt nhưng đậm sắc hơn. -Dòng sông màu đỏ nhạt như rộng thêm ra. -Vòm trời như cao hơn. -Bờ bãi màu vàng thau xen màu xanh non.

? Cảnh vật được miêu tả theo trình tự nào? Có tác dụng gì?

Nhĩ đã hỏi Liên những gì? Thái độ của Liên ra sao?

?Nhĩ đã cảm nhận được điều gì với mình?

-Anh cứ yên tâm… -Có hề sao đâu… Chị âu yếm, vuốt ve bên vai chồng. +Lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên mặc áo vá, “Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm…mà em vẫn nín thinh”.

Page 4

Page 5

đích thực, vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững. III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK.

? Hành động kì quặc của Nhĩ là gì? Ý nghĩa của hành động ấy?

Nhận xét về nghệ thuật, nội dung của truyện?

*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: -Chủ đề của truyện này là gì? -Liên hệ bản thân em có lần nào “chùng chình, vòng vèo” trong một việc nào đó không? -Về nhà: Học bài, chuẩn bị bài: Những ngôi sao xa xôi.

Page 6

Giáo Án Văn 8 Bài Lão Hạc (Tiết 1)

2. Kĩ năng 3. Thái độ 1. Giáo viên 2. Học sinh 2. Kiểm tra 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HĐ1.HDHSđọc, tìm hiểu chú thích:

+ HD đọc, tìm hiểu chú thích

– GV hướng dẫn đọc: thể hiện giọng nhân vật, lời đối thoại, độc thoại. Giọng lão Hạc khi chua chát, xót xa, lúc chậm rãi, năn nỉ ; Giọng vợ ông giáo: lạnh lùng, dứt khoát; Binh Tư: nghi ngờ, mỉa mai.

– GV đọc mẫu. HS đọc. Nhận xét.

+ HD hs tóm tắt:

⇒ Đảm bảo nội dung chính:

– Tình cảnh của lão Hạc: nhà nghèo, vợ chết chỉ có đứa con trai, anh con trai phẫn chí đi đồn điền cao su một năm chẳng có tin tức gì.

– Tình cảm của lão Hạc đối với con chó vàng:con chó như người bạn làm khuây, như kỷ vật của đứa con trai để lại.

– Sự túng quẫn ngày càng đe doạ lão: ốm yếu, mất mùa → không có tiền nuôi cậu vàng → lão phải bán cậu vàn → tìm đến cái chết .

I. Đọc, tìm hiểu chú thích:

1. Đọc:

2. Chú thích:

a.Tác giả: Nam Cao (1915-1951)

– Tên thật là Trần Hữu Tri.

– Là nhà văn hiện thực xuất sắc nhiều truyện ngắn, truyện dài chân thực.

– Ông thường viết về người nông dân nghèo và những trí thức nghèo sống mòn mỏi bế tắc trong xã hội cũ.

– Sau cách mạng nhà văn bền bỉ sáng tác phục vụ kháng chiến.. Ông đã hy sinh trên đường đi công tác ở vùng sau lưng địch.

H: Em biết gì về truyện ngắn “Lão Hạc”?

– y/c hs giải nghĩa 1 số từ khó SGK.

HĐ2.HDHS đọc, hiểu văn bản:

– Tìm bố cục

H: Có thể chia vb làm mấy phần? Nd từng phần?

II. Đọc hiểu văn bản:

1. Thể loại: Truyện ngắn

2. Bố cục: 2 phần

+ Phần 1: Từ đầu đến đáng buồn → Những việc làm của Lão Hạc trước khi chết .

+ Phần 2: phần còn lại → Cái chết của Lão Hạc.

3. Phân tích:

a.Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán “cậu Vàng”:

* Tình cảnh lão Hạc:

– Nhà nghèo, vợ mất sớm, để lại cho lão một ng con trai. Anh con trai, vì nghèo quá không đủ tiền cưới vợ, phẫn trí bỏ đi làm phu đồn điền cao su, đã một năm không có tin tức gì.

H: Trước khi đi anh con trai đã để lại cho Lão Hạc những gì ?

– Người con để lại con chó vàng với 3 đồng bạc ” thỉnh thoảng thầy ăn quà”

H: Đối với lão Hạc con chó có ý nghĩa ntn?Cái tên lão đặt cho con chó có gì đặc biệt ?

– Con chó như ng bạn để làm khuây, như kỉ vật của ng con trai để lại, gọi nó là”cậu Vàng”,” như một bà hiếm gọi đứa con cầu tự”

– Lão vô cùng yêu quý con chó.

( lão ăn gì…về bố nó, trò chuyện cho khuyây nỗi nhớ con, gọi “cậu Vàng” xưng ông )

– Sự túng quẫn ngày càng đe doạ lão Hạc(ốm nặng kéo dài, tiền dành dụm bấy lâu cạn kiệt, bão phá sạch hoa màu trong vườn, giá gạo tăng cao) → không có tiền nuôi “cậu Vàng”.

– Lão không muốn tiêu vào đồng tiền dành dụm và mảnh vườn để dành cho con trai.

H: Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng lão Hạc sau khi bán chó?

*Tâm trạng lão Hạc sau khi bán “cậu Vàng”:

– Lão cố làm ra vẻ vui vẻ.

– Cười như mếu.

– Đôi mắt ầng ậc nước.

– Mặt co rúm lại, vết nhăn xô lại ép cho nước mắt chảy ra.

– Cái đầu ngoẹo về một bên.

– Mếu như con nít, hu hu khóc.

NT: Miêu tả ngoại hình để thể hiện nội tâm nhân vật, sử dụng từ láy tượng hình, tượng thanh .

H: Tâm trạng Lão Hạc còn diễn biến ra sao?

H: Từ đó em nhận thấy Lão Hạc mang tâm trạng ntn khi phải bán “cậu Vàng”

H: Xung quanh việc bán “cậu Vàng”

Cho em thấy lão Hạc là người như thế nào?

4. Củng cố, luyện tập

– Học nội dung phân tích.

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 8 CHỈ 399K

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất – CHỈ TỪ 199K tại chúng tôi

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.