Soạn Văn 8 Viết Bài Tập Làm Văn Số 2 / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn 8: Viết Bài Tập Làm Văn Số 2

Soạn Văn 8: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Soạn Văn 8 Viết bài tập làm văn số 2 tập 1

Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8 chuẩn bị cho bài giảng của học kỳ I sắp tới đây của mình.

Soạn Văn: Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Đề 1: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích.

Mở bài: Giới thiệu chung về con vật nuôi và kỉ niệm đáng nhớ với nó.

– Đó là con gì? Tại sao em yêu thích nó? Nó có tính cách phá phách hay hiền dịu?

– Kỉ niệm đáng nhớ xảy ra:

+ Hoàn cảnh không gian, thời gian.

+ Sự việc diễn ra: Bắt đầu, quá trình, kết quả ra sao?

– Những ấn tượng sâu đậm về kỉ niệm đó để lại trong em cảm xúc gì khi sự việc xảy ra và trong hiện tại.

Kết bài: Em cảm thấy như thế nào khi nhớ lại kỉ niệm đó. Thời điểm hiện tại con vật nuôi đó như thế nào.

Đề 2: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn.

Mở bài: Em từng mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn: Bị điểm kém, học hành không nghiêm túc, quậy phá, trêu chọc và đánh bạn…

– Hoàn cảnh xảy ra sự việc: Thời gian (một buổi chiều, sau giờ học), không gian (trên dãy hành lang cạnh lớp học).

– Nguyên nhân của việc em đánh bạn: Do bạn trêu chọc cùng với việc em nóng tính không kiểm soát được hành vi.

– Kể lại sự việc diễn ra:

+ Một chiều sau giờ học Toán, em thấy bạn Nam buồn vì chuyện bố mẹ ly hôn nhưng em không những không an ủi mà còn lấy chuyện đó ra đùa giỡn.

+ Nam tức giận quát em, cảm thấy bị xúc phạm, em nóng tính đã không kiểm soát được hành vi của mình và đánh bạn.

+ Nam cũng không giữ được bình tĩnh xông vào đánh em. Mỗi cú đấm làm hai bên cùng tăng lên sự tức giận và lao vào nhau. Đến lúc có người vào can ngăn thì hai đứa đều có vết bầm ở má.

+ Thầy, cô giáo giảng giải cho em lỗi sai của mình và của bạn. Em đã nhận ra sự sai lầm trong suy nghĩ và hành động của bản thân.

– Hậu quả của hành động: Gây thương tích cho bạn và cho bản thân, gây ra sự thất vọng về một đứa con ngoan trò giỏi của bố mẹ và thầy cô.

– Suy nghĩ về hành động: Tự giận mình vì đã làm bố mẹ và thầy cô buồn. Hối hận vì những hành động và suy nghĩ nông nổi của mình.

Kết bài: Đó là lần mắc khuyết điểm sâu sắc trong cuộc đời. Tự hứa phải biết giữ bình tĩnh suy xét mọi việc trước khi hành động và sẽ không tái phạm hành động như vậy nữa.

Đề 3: Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng.

Mở bài: Giới thiệu việc tốt em làm – giúp một đứa trẻ đi lạc tìm mẹ trong khu vui chơi đông đúc. Cảm xúc của em và thái độ của bố mẹ khi đó.

– Hoàn cảnh xảy ra sự việc: Vào một buổi lễ hội… Em đi chơi và gặp một em bé chừng 4 tuổi đang thút thít vẻ sợ hãi trong một góc.

– Sự việc xảy ra:

+ Em đến gần bé hỏi han và biết bé đang bị lạc mẹ giữa đám đông.

+ Em quyết định dẫn bé ra quầy trung tâm nhờ người thông báo tìm mẹ cho bé. Em ở cạnh bé suốt thời gian chưa gặp được mẹ, vì bé rất sợ hãi.

+ Cuối cùng mẹ bé cũng chạy đến với khuôn mặt đầy lo lắng ôm chầm lấy con. Thế là bé đã gặp được mẹ rồi.

– Em mừng cho hai mẹ con. Về nhà em kể lại cho bố mẹ và bố mẹ rất vui lòng vì em đã biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.

Kết bài: Em cảm thấy rất vui và tự hào, cũng vui vì khiến bố mẹ vui lòng. Tự hứa với bản thân sẽ làm nhiều việc tốt hơn nữa.

Đề 4: Nếu là người chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thê nào?

Ngôi kể thứ nhất (tôi) có mặt trong truyện như người thứ ba ngoài lão Hạc với ông giáo (phân biệt với ngôi kể ông giáo trong truyện).

Mở bài: Hoàn cảnh lão Hạc sang nhà ông giáo kể chuyện bán chó. Có ông giáo và người kể (tôi).

– Lão Hạc kể chuyện: Lão đã bán cậu Vàng với cảm giác tội lỗi, lương thiện dằn vặt tâm lão.

– Nét mặt, biểu cảm lão Hạc: Đau khổ, ân hận, chua xót.

– Về ông giáo: Nghĩ ngợi và thương lão, biểu hiện trên nét mặt và lời an ủi lão Hạc.

– Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân: Thương xót cho lão Hạc và cảnh đời, cảnh người trong xã hội.

Kết bài: Nhắc lại việc bán chó. Nhận định, đánh giá sự việc.

Soạn Bài: Viết Bài Tập Làm Văn Số 2

Soạn văn lớp 9 ☞ Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 2 ☞ Văn tự sự Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9 Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 hay nhất cực đầy đủ, chi tiết và bám sát chương trình nhất. Đây là tài liệu cực kỳ bổ ích dành cho các em học sinh cuối cấp. Với đặc thù chương trình Ngữ vă lớp 9 sẽ là nội dung trọng tâm trong hệ thống đề thi chuyển cấp. Chính vì vậy các em cần phải nắm chắc các bài soạn văn lớp 9. Đó là hệ thống các kiến thức trọng tâm, sát đề thi và rất dễ ghi nhớ.

I. Tham khảo các đề văn sau

Đề 1: Hãy tưởng tượng: vào một ngày hè của hai mươi năm sau em mới có dịp thăm lại ngôi trường đang học. Em hãy viết một lá thư kể lại buổi thăm lại trường cũ với một người bạn cùng lớp ngày còn đi học.

Đề 2: Trong giấc một giấc mơ, em được gặp lại người thân xa cách đã lâu. Hãy kể lại giấc mơ đó.

Đề 3: Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã học, đã nghe kể hoặc đã xem trên màn ảnh.

Đề 4: Đã có một lần em cùng bố, mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy kể lại cuộc thăm viếng đó.

II. Hướng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý 1. Tìm hiểu đề:

☞ Xác định yêu cầu của đề bài:

☞ Đề bài yêu cầu kể về đối tượng nào?

☞ Có cần kết hợp giữa kể với các thao tác khác (miêu tả, biểu cảm,…) không?

☞ Lập ý: Nhớ lại hoặc tưởng tượng ra câu chuyện (nhân vật, sự việc, diễn biến,…); lựa chọn ngôi kể.

2. Lập dàn ý:

Lập dàn ý cho bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả theo bố cục ba phần.

☞ Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện sẽ kể, dẫn dắt để lôi cuốn người đọc.

☞ Thân bài: Trình bày diễn biến các sự việc.

☞ Nhân vật: chỉ có nhân vật người kể chuyện hay còn có những nhân vật khác? Có thể kết hợp giới thiệu nhân vật trong diễn biến sự việc.

☞ Sắp xếp trình tự các sự việc theo diễn biến trước ☞ sau hoặc theo trình tự đảo ngược từ hiện tại nhớ về quá khứ.

☞ Em dự định sử dụng miêu tả ở những tình tiết nào, để làm gì?

☞ Kết bài: Kết thúc câu chuyện; nêu suy nghĩ của mình về kết cục câu chuyện hoặc ấn tượng về những gì đã diễn ra trong câu chuyện. Nêu bài học hoặc cảm nhận chung mà câu chuyện đã gợi ra.

3. Viết một số đoạn văn:

☞ Đoạn tả lại cảm xúc của mình trước khung cảnh ngôi trường cũ; những hình ảnh gắn với kỉ niệm thời đi học.

☞ Đoạn tả diễn tả tình cảm vui sướng, xúc động của mình khi gặp lại người thân; đoạn tả hình ảnh người thân.

☞ Đoạn tả khung cảnh trận chiến đấu, khắc hoạ diễn biến các sự việc chính trong trận chiến đấu, hình ảnh những đội quân,…

☞ Đoạn diễn tả cảm xúc của mình trước ngội mộ người thân; tả ngôi mộ người thân,…

☞ Đoạn tả những hình ảnh em bắt gặp trong các bức tranh khi xem triển lãm,…

Soạn Văn 8: Viết Bài Tập Làm Văn Số 7

Soạn Văn 8: Viết bài tập làm văn số 7 – Văn nghị luận

Soạn Văn lớp 8 Viết bài tập làm văn số 7

Soạn Văn Viết bài tập làm văn số 7 – Văn nghị luận

là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm, giúp bạn thuận tiện hơn trong quá trình soạn bài để chuẩn bị cho bài học mới trên lớp. Mời các bạn tham khảo.

Soạn Văn: Viết bài tập làm văn số 7 – Văn nghị luận

Đề 1: Tuổi trẻ và tương lai của đất nước (gợi ý: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ tha thiết căn dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay ko, … ở công học tập của các cháu.” Đề bài của Bác giúp em hiểu đề bài trên như thế nào?)

a) Mở bài: Dẫn dắt vào đề bằng lời dạy của Bác Hồ. Nêu vai trò của tuổi trẻ với tương lai đất nước.

b) Thân bài:

– Tại sao nói “Tuổi trẻ là tương lai đất nước”?

+ Tuổi trẻ bao giờ cũng dồi dào sức khoẻ, có đủ nhiệt tình để cống hiến cho quê hương, đất nước.

+ Tuổi trẻ không bao giờ thiếu ước mơ và sự sáng tạo.

+ Có nhiệt huyết, sự táo bạo và sẵn sàng dấn thân để đến những nơi khó khăn và làm những việc khó.

– Tuổi trẻ nước ta trong quá khứ đã cống hiến cho đất nước như thế nào? (kể về một số tấm gương mà em biết, như: Trạng Hiền, Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Bá Khánh Trình,…).

– Tuổi trẻ hôm nay cần làm gì để cống hiến cho đất nước?

+ Ra sức học tập.

+ Tham gia tích cực các hoạt động xã hội.

+ Thi đua lập thành tích trong mọi lĩnh vực của đời sống.

+ Chủ động tiếp nhận và gánh vác dần những công việc của thế hệ trước.

– Tuổi trẻ cũng cần khắc phục nhược điểm không có lợi cho bản thân và tương lai của đất nước (sự bồng bột, thói ỷ lại, thó ăn chơi sa đoạ,…).

c) Kết bài:

Tuổi trẻ phải ước mơ, phải khát khao cống hiến. Có như vậy, cuộc sống mới dồi dào ý nghĩa.

Đề 2: Văn học và tình thương gợi ý: Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.)

a) Mở bài: Mối quan hệ giữa văn học và tình thương trong lịch sử văn học.

b) Thân bài:

– Tại sao văn học luôn gắn bó với tình thương?

+ Vì văn học là tâm hồn dân tộc.

+ Một trong những vẻ đẹp nhất của tâm hồn dân tộc ấy là tình thương yêu nhân loại.

– Văn học gắn bó với tình thương như thế nào?

+ Văn học nói lên nỗi đau khổ của mọi kiếp người.

+ Văn học nói lên sự cảm thông đối với nỗi đau của họ và gợi tình thương yêu trong mỗi tâm hồn người đọc.

+ Văn học bồi dưỡng, làm đẹp tâm hồn con người.

c) Kết bài: Tình yêu thương đã trở thành một phẩm chất và là thước đo cao quý của văn học. Nó cứu vớt, dìu dắt, nâng niu con người trong hiện tại và trên đường đến tương lai.

Đề 3: Hãy nói không với các tệ nạn (gợi ý: Hãy viết 1 bài nghị luận để nêu rõ tác hại của 1 trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với những văn hoá phẩm không lành mạnh.)

a) Mở bài:

– Những tệ nạn xã hội nào hiện đang rình rập và làm hại tới giới trẻ và tương lai của đất nước?

– Thái độ của giới trẻ ra sao?

b) Thân bài:

– Tuổi trẻ hiện nay thường mắc vào các loại tệ nạn như thế nào?

– Tác hại của các tệ nạn đối với mỗi cá nhân và xã hội?

+ Thiệt hại về vật chất.

+ Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

+ Bản thân mỗi cá nhân mất sức sản xuất.

+ Trở thành nỗi lo của xã hội.

+ Làm gia tăng các loại tệ nạn khác.

– Nhận thức của giới trẻ với các tệ nạn ra sao?

+ Còn mơ hồ.

+ Coi thường, thờ ơ, sống buông thả,…

– Cần phải nhận thức vấn đề này ra sao?

+ Đây là một trong những con đường nhanh nhất làm phá tan mọi điều tốt đẹp nhất của mỗi con người.

+ Cần nhận thức đúng đắn, đồng thời góp ý, chỉ bảo mọi người cùng nhau “Nói không với các tệ nạn xã hội”.

c) Kết bài:

Khẳng định sự nguy hiểm của các tệ nạn. Đồng thời khẳng định quyết tâm tiêu trừ nó.

Soạn Bài Viết Bài Tập Làm Văn Số 2: Văn Tự Sự

Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự

Đề 1 : Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

I. Dàn ý

Đầu thư : Thời gian, địa điểm viết. Lời chào, giới thiệu bản thân, lí do viết thư.

Nội dung thư :

– Hỏi thăm tình hình bạn trong những năm qua (học tập, cuộc sống, công tác của bạn).

– Giới thiệu hoàn cảnh hiện tại của bản thân (công việc, gia đình)

– Kể lại tình huống về thăm trường : vô tình đi ngang hay có chủ ý, thời gian (mùa hè), có đi cùng ai không?

– Hình ảnh ngôi trường sau 20 năm xa cách có thay đổi nhiều :

+ Con đường đến trường, cổng trường, toàn bộ quang cảnh (sân trường, cây cối, các dãy nhà, lớp học, cơ sở vật chất).

+ Những người thầy, người cô sau 20 năm đã thấy tuổi già hiện trên gương mặt.

+ Hồi tưởng về quá khứ với bạn bè thầy cô.

– Cuộc gặp gỡ người xưa : gặp lại thầy cô, bạn bè, ôn chuyện cũ và bày tỏ cảm nhận khi thấy ngôi trường trở nên khang trang, sạch sẽ hơn.

– Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ sau buổi thăm trường.

Cuối thư : Lời chào, lời chúc, hứa hẹn và ký tên.

II. Bài văn mẫu

Đề 2 : Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.

I. Dàn ý

Mở bài : Giới thiệu về giấc mơ đó (hoàn cảnh, nội dung).

Thân bài : Kể lại giấc mơ :

– Không gian, thời gian cuộc gặp gỡ trong mơ ấy.

– Nhân vật trong giấc mơ : em là ai, người thân đã xa lâu ngày đó là ai (ông bà,…), người đó xuất hiện trong giấc mơ từ đâu, hình ảnh đầu tiên (dáng người, khuôn mặt thân quen…)

– Cuộc gặp gỡ, câu chuyện (kỉ niệm, những chuyện vui buồn đã qua, điều mơ ước của em chưa kịp làm khi người thân đã đi xa)

Kết bài : Giấc mơ vụt tan biến khi em tỉnh giấc. Suy nghĩ lại những điều đã qua.

II. Bài văn mẫu

Đề 3 : Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe kể hoặc đã xem trên màn ảnh.

I. Dàn ý

Mở bài : Giới thiệu chung về trận chiến em muốn kể lại, hoàn cảnh em đã đọc, nghe, xem trận chiến đó.

Thân bài :

– Hoàn cảnh lịch sử diễn ra trận chiến.

– Diễn biến :

+ Không gian, thời gian.

+ Người chỉ huy, lực lượng chiến đấu của hai bên tham chiến.

+ Những binh sách yếu lược được vận dụng thành công trong cuộc chiến.

– Kết quả trận chiến đó : quân nào chiến thắng, những chiến công lẫy lừng nào, có để lại hậu quả, thương vong lớn cho nhân dân.

Kết bài : Cảm nghĩ của bản thân.

II. Bài văn mẫu

Đề 4 : Đã có lần em cùng bố, mẹ (hoặc anh, chị) đi thăm mộ người thân trong ngày lễ, tết. Hãy viết bài văn kể về buổi đi thăm đáng nhớ đó.

I. Dàn ý

Mở bài : Giới thiệu không gian, thời gian, sự vật, cảm xúc của em (sáng 30 Tết, em đi lễ tảo mộ cùng gia đình theo phong tục truyền thống).

Thân bài :

– Giải thích khái niệm “tảo mộ” : tảo mộ là thăm viếng, sửa sang và khang trang lại phần mộ tổ tiên, ông bà, người thân trong sáng ngày cuối năm trước khi vào Tết Nguyên đán.

– Việc đi tảo mộ :

+ Công cuộc chuẩn bị, em đi cùng với ai, phương tiện gì.

+ Quang cảnh ngày hôm ấy : khí trời mùa xuân mát mẻ, trong xanh.

+ Đến nghĩa trang : tìm được phần mộ người thân, quét dọn, chuẩn bị đồ lễ (thắp hương, cắm hoa, bày hoa quả…), khấn vái thành tâm.

+ Không khí nghiêm trang.

Kết bài : Cảm nhận của em sau buổi tảo mộ đó (em nhớ những người thân của mình, nghĩ về đời người ngắn ngủi, em hiểu được rằng chúng ta không được quên và tôn trọng những người đã xa chúng ta đến một thế giới khác). Lễ tảo mộ là một phong tục đáng được giữ gìn để nhớ về tổ tiên trong văn hóa Việt.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: