Soạn Văn 8 Ngắn Nhất Bài Ngắm Trăng / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn 8 Ngắn Nhất Bài: Ngắm Trăng (Vọng Nguyệt)

Bài tập 1: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Đọc kĩ phần phiên âm, phần dịch nghĩa và giải nghĩa chữ Hán để hiểu chính xác từng câu trong bài thơ. Học thuộc bản dịch thơ và nhận xét về các câu thơ dịch.

Bài tập 2: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? Vì sao Bác lại nói đến cảnh “Trong tù không rượu cũng hoa hoa”? Qua hai câu đầu, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời?

Bài tập 3: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt ( và minh nguyệt) có gì đáng chú ý? Sự sắp xếp như vậy và việc đặt hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

Bài tập 4: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?

Bài tập 5: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Hãy chép lại những bài thơ mà Bác Hồ viết về trăng mà em biết (ghi rõ thời điểm sáng tác mỗi bài thơ mà em biết). Cuộc “ngắm trăng” trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Ngắm trăng

Bài tập 2: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng

Bài tập 3: So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú

Bài tập 1: Trong bản dịch thơ các câu dịch so với bản gốc ta thấy có những câu thơ dịch chưa thoát ý, chưa sát nguyên tác, cụ thể:

o Câu 3 (bản dịch): làm giảm đi sự xao xuyến, bối rối trong bài.

o Hai câu cuối ý thơ dịch chưa thoát ý: từ nhòm trong câu thơ cuối là câu thơ giảm đi phần lãng mạn, tuy nó là từ đồng nghĩa.

Bài tập 2:

Trong bài thơ này, bác ngắm trăng trong hoàn cảnh Bác bị giam trong tù.

Bác nói đến ”Trong tù không rượu cũng không hoa” : không có nghĩa là Bác than vãn cảnh tù buồn tẻ, cực khổ mà ở đây ngắm trăng không được trọn vẹn thú vui.

Qua hai câu thơ đầu Bác hoàn toàn say mê, ung dung, thả hồn mình hòa với thiên nhiên mà không màng rằng mình đang bị giam.

Bài tập 3:

Các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt, minh nguyệt) đặt ở hai đầu người tù và ánh trăng bị chia cách bởi cánh cửa nhà tù, người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau.

Cấu trúc đối này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ, nổi bật tình yêu thiên nhiên của Bác.

Bài tập 4: Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra ung dung tự tại, hiên ngang trước cảnh tù ngục gian khổ. Tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên, một tâm hồn thi ca lãng mạn, tinh thần một người chiến sĩ anh dũng.

Bài tập 5: Một số bài thơ Bác Hồ viết về hình ảnh trăng như: Đối nguyệt, Chơi trăng, Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Thư trung thu năm 1951, …

o Bài thơ “cảnh khuya”:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Năm 1947

o Bài thơ “Rằm tháng riêng”:

“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên

Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên

Yên ba thâm xứ đàm quân sự

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”

Mậu Tý (1948)

o Bài thơ “Thư Trung thu 1951”:

“Trung thu trăng sáng như gương

Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng

Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung…”

Hình ảnh trăng trong bài thơ “Vọng nguyệt” và hình ảnh trăng trong các bài thơ khác mang nhiều sắc, dáng vẻ khác nhau. Nhưng dù là trăng được cảm nhận từ chốn lao tù hay giữa cảnh trời nước bao la trăng cũng hiện lên như một tri âm tri kỉ của Người.

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Ngắm trăng

Nội dung: tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh và phong thái ung dung của Bác ngay trog hoàn cảnh lao tù tăm tối cực khổ.

Nghệ thuật

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

Sử dụng phép đối, nhân hoá.

Mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.

Bài tập 2: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng

Bài văn tham khảo

Với bài thơ Ngắm trăng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tình yêu say đắm với ánh trăng trong đêm vắng dù Người đang trong hoàn cảnh lao tù tăm tối, cực khổ Từ bao đời nay, trăng đến với nhà thơ như một người bạn tâm giao, cùng sẻ chia bao nỗi niềm khó nói của thi nhân. Bài thơ mở ra với không gian chật hẹp, tù túng là nhà tù – nơi giam cầm những chiến sĩ cách mạng yêu nước. Bằng biện pháp liệt kê, Người đã khắc họa cuộc sống thiếu thốn nơi đây: không rượu, không hoa. Hoa là biểu tượng của cái đẹp, rượu là chất men say ru hồn ta trong đêm khuya yên tĩnh. Thiếu sự góp mặt của cái đẹp kiêu sa, trang trọng ấy trong buổi ngắm trăng quả là một sự thiếu hụt lớn. Nhưng với Bác, được tận hưởng vẻ đẹp của trăng đêm nay cũng đã là một điều quý giá. Câu thơ cho thấy tinh thần lạc quan, dù đang đối mặt với hiểm nguy nhưng tâm hồn Bác vẫn say sưa với cái đẹp, hướng thân thể ra ngoài lao với ánh trắng tự do trên bầu trời cao rộng. Vượt lên sự thiếu thốn về vật chất, Bác đã thưởng ngoạn ánh trăng bằng một phong thái ung dung đón nhận và sự lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trăng và Người ở tư thế đối diện: người ngắm trăng, trăng “nhòm” khe cửa, tuy hai mà một. Ánh trăng phải “nhòm” qua song sắt chật hẹp để ngắm được rõ nét hơn khuôn mặt thi sĩ, để đồng cảm, sẻ chia với hoàn cảnh khó khăn hiện tại của người chiến sĩ. Người đã vượt lên trên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hòa mình vào thiên nhiên. Trăng không còn là vật vô trí mà như hóa thân, có tâm hồn và tình yêu như con người.Bác hướng đến ánh trăng cũng là hướng đến ánh sáng của tự do, của lí tưởng cộng sản. Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu, lòng say đắm thiên nhiên mà còn thể hiện một tinh thần “thép” trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ. Như vậy, song sắt và xiềng xích nhà tù chỉ có thể giam cầm thân thể chứ không thể ngăn cấm được tâm hồn và lí tưởng cộng sản bừng cháy trong con người ấy.

Bài tập 3: So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú

Bài tham khảo

Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao

Trong hoàn cảnh ngục tù tăm tối, phải đối mặt với bao hiểm nguy và gian khổ, nhưng người chiến sĩ cách mạng vẫn hướng lòng mình với cảnh sắc thiên nhiên. Đó cũng chính là tình yêu tha thiết với quê hương, đất nước, là khát vọng tự do bừng cháy trong tâm hồn người yêu nước. Hai bài thơ Ngắm trăng và Khi con tu hú, dù được sáng tác cách xa về thời gian và khác nhau về không gian nhưng lại có nét đồng điệu trong tâm của hai nhà thơ Hồ Chí Minh và Tố Hữu. Đây là hai bài thơ đặc sắc về hình ảnh người tù cách mạng trong các sáng tác thuộc dòng văn học cách mạng noi riêng và tho ca cách mạng nước ta nói chung.

Nét chung ở hai bài thơ đều thể hiện được tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim người thi si. Ở bài thơ Ngắm trăng, trong không gian gian tù túng, chật hẹp, Bác Hồ đã hướng lòng mình lên bầu trời cao rộng để hòa mình và say đắm cùng ánh trăng:

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ

Nếu là người không yêu thiên nhiên, có lẽ Người đã “hững hờ” trước ánh trăng đêm nay. Ở hoàn cảnh hiện tại, thi nhân chẳng có hoa đẹp hay rượu thơm bầu bạn để cùng ngắm trăng. Trăng là biểu tượng của cái đẹp, của tâm hồn lãng mạn bay bổng ngoài thiên nhiên. Ánh trăng đã giúp Người quên đi thực tại phũ phàng, quên đi chốn lao tù giam hãm bước chân người chiến sĩ. Đêm trăng đẹp đến “khó hững hờ”. Đó cũng là một lý do khiến nhà thơ – người tù không ngủ được. Đó cũng là vẻ đẹp của một con người thi sỹ nhưng lại là chiến sỹ.

Nếu ánh trăng trong đêm bầu bạn cùa Bác thì với Tố Hữu, tiếng chim tu hú đã đánh thức tâm hồn và đưa nhà thơ về với miền liên tưởng, nơi có bức tranh thiên nhiên đồng quê mùa hạ vô cùng khoáng đạt, nên thơ:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đương chín, trásawscaay ngọt dần.

Vườn răm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…

Bức tranh ấy có đủ âm sắc, là âm thanh ríu rít, ngân vang của tiếng chim, tiếng ve ngân và tiếng sáo diều tự do bay liệng giữa không trung. Đó là những sắc màu rực rỡ, báo hiệu một mùa màng bội thu với người nông dân với sắc vàng lúa chín, sắc đỏ của cây trái và sắc vàng rực rỡ của trái ngô sai trĩu trong nắng hồng đang lên. Bức tranh ấy còn là bầu trời tự do, cao rộng. Bức tranh sống động, vui tươi chốn thôn quê dân dã như gọi mời, thôi thúc tâm hồn nhà thơ.

Thi nhân vẽ tranh nhưng để tỏ lòng, để nói ra những tâm sự chất chứa trong tâm hồn. Đó chính là khát vọng tự do, được là ánh trăng sáng trên bầu trời hay cánh diều chao nghiêng giữa không trung rộng lớn. Sống trong giam hãm, tù đầy nhưng tâm hồn của họ luôn hướng ngoại, hướng đến với tự do, với sự nghiệp cách mạng còn đang dang dở. Bài thơ Ngắm trăng thể hiện tâm tư ấy kín đáo hơn trong đêm khuya tĩnh lặng. Còn với bài thơ Khi con tu hú, đã thể hiện rõ hơn tâm trạng và khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ, bởi tiếng tu hú kêu vang tha thieeuts như thúc giục người chiến sĩ:

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu

Đó là tâm trạng ngột ngạt, uất ức khi sống trong cảnh giam cầm. Bởi ngoài kia, nhân dân ta còn đang sống trong cảnh lầm than, khổ cực, làm sao tâm hồn ấy có thể lặng yên, cam chịu .

Qua hai bài thơ, ta cảm nhận thêm được vẻ đẹp của ý chí cách mạng, tinh thần lạc quan, yêu đời ở người chiến sĩ cách mạng. Dù trong hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn, phải chịu sự tra tấn dã man của giặc. Họ vẫn luôn hướng về cái đẹp với tình yêu thiên nhiên tha thiết và kiên định theo lí tưởng cộng sản. Phải chăng, hoàn cảnh sống khó khăn càng hun đúc thêm ý chí cách mạng của người chiến sĩ, càng khiến họ thêm căm thù cuộc sống áp bức, nô lệ dưới sự đô hộ của chế độ thực dân. Như lời của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn lên sự nghiệp lớn – Tinh thần càng phải cao”. Như vậy, họ là thi sĩ hướng tâm hôn mình với cái đẹp nhưng họ cũng là những chiến sĩ, luôn kiên trung với lí tưởng cộng sản dù đang sống trong những ngày mất tự do.

Ngắm trăng và Khi con tu hú là những bài thơ đã khắc họa được hình ảnh về những người tù cách mạng có tâm hồn cao đẹp, yêu tha thiết vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó còn là những người con của dân tộc mang một ý chí và lí tưởng cao đẹp, luôn sẵn sàng chiến đấu và hi sinh vì sự nghiệp cách mạng,là hình ảnh đáng ngợi ca cho thế hệ trẻ đương thời và cả thế hệ trẻ hôm nay. Vì thế, những bài thơ như vây khiến những ai đã từng đọc một lần không thể nào quên và ngưỡng mộ, tự hào.

Bài tập 1:

2. Từ “nhòm” trong câu thơ cuối là câu thơ giảm đi phần lãng mạn, tuy nó là từ đồng nghĩa.

Bài tập 2:

1. Hoàn cảnh Bác ngắm trăng : bị giam trong tù.

3. 2 câu thơ đầu Bác hoàn toàn say mê, ung dung, thả hồn mình hòa với thiên nhiên mà không màng rằng mình đang bị giam.

Hiệu quả nghệ thuật: nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ, nổi bật tình yêu thiên nhiên của Bác.

Bài tập 5: Một số bài thơ Bác Hồ viết về hình ảnh trăng như: Đối nguyệt, Chơi trăng, Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Thư trung thu năm 1951, …

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Giá trị:

1. Nội dung: tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh và phong thái ung dung của Bác ngay trog hoàn cảnh lao tù tăm tối cực khổ.

2. Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, Sử dụng phép đối, nhân hoá, màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.

Bài tập 2: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng

Bài văn tham khảo

Với bài thơ Ngắm trăng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tình yêu say đắm với ánh trăng trong đêm vắng dù Người đang trong hoàn cảnh lao tù tăm tối, cực khổ Từ bao đời nay, trăng đến với nhà thơ như một người bạn tâm giao, cùng sẻ chia bao nỗi niềm khó nói của thi nhân. Bài thơ mở ra với không gian chật hẹp, tù túng là nhà tù – nơi giam cầm những chiến sĩ cách mạng yêu nước. Bằng biện pháp liệt kê, Người đã khắc họa cuộc sống thiếu thốn nơi đây: không rượu, không hoa. Hoa là biểu tượng của cái đẹp, rượu là chất men say ru hồn ta trong đêm khuya yên tĩnh. Thiếu sự góp mặt của cái đẹp kiêu sa, trang trọng ấy trong buổi ngắm trăng quả là một sự thiếu hụt lớn. Nhưng với Bác, được tận hưởng vẻ đẹp của trăng đêm nay cũng đã là một điều quý giá. Câu thơ cho thấy tinh thần lạc quan, dù đang đối mặt với hiểm nguy nhưng tâm hồn Bác vẫn say sưa với cái đẹp, hướng thân thể ra ngoài lao với ánh trắng tự do trên bầu trời cao rộng. Vượt lên sự thiếu thốn về vật chất, Bác đã thưởng ngoạn ánh trăng bằng một phong thái ung dung đón nhận và sự lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trăng và Người ở tư thế đối diện: người ngắm trăng, trăng “nhòm” khe cửa, tuy hai mà một. Ánh trăng phải “nhòm” qua song sắt chật hẹp để ngắm được rõ nét hơn khuôn mặt thi sĩ, để đồng cảm, sẻ chia với hoàn cảnh khó khăn hiện tại của người chiến sĩ. Người đã vượt lên trên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hòa mình vào thiên nhiên. Trăng không còn là vật vô trí mà như hóa thân, có tâm hồn và tình yêu như con người.Bác hướng đến ánh trăng cũng là hướng đến ánh sáng của tự do, của lí tưởng cộng sản. Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu, lòng say đắm thiên nhiên mà còn thể hiện một tinh thần “thép” trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ. Như vậy, song sắt và xiềng xích nhà tù chỉ có thể giam cầm thân thể chứ không thể ngăn cấm được tâm hồn và lí tưởng cộng sản bừng cháy trong con người ấy.

Bài tập 3: So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú

Bài tham khảo

Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao

Trong hoàn cảnh ngục tù tăm tối, phải đối mặt với bao hiểm nguy và gian khổ, nhưng người chiến sĩ cách mạng vẫn hướng lòng mình với cảnh sắc thiên nhiên. Đó cũng chính là tình yêu tha thiết với quê hương, đất nước, là khát vọng tự do bừng cháy trong tâm hồn người yêu nước. Hai bài thơ Ngắm trăng và Khi con tu hú, dù được sáng tác cách xa về thời gian và khác nhau về không gian nhưng lại có nét đồng điệu trong tâm của hai nhà thơ Hồ Chí Minh và Tố Hữu. Đây là hai bài thơ đặc sắc về hình ảnh người tù cách mạng trong các sáng tác thuộc dòng văn học cách mạng noi riêng và tho ca cách mạng nước ta nói chung.

Nét chung ở hai bài thơ đều thể hiện được tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim người thi si. Ở bài thơ Ngắm trăng, trong không gian gian tù túng, chật hẹp, Bác Hồ đã hướng lòng mình lên bầu trời cao rộng để hòa mình và say đắm cùng ánh trăng:

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ

Nếu là người không yêu thiên nhiên, có lẽ Người đã “hững hờ” trước ánh trăng đêm nay. Ở hoàn cảnh hiện tại, thi nhân chẳng có hoa đẹp hay rượu thơm bầu bạn để cùng ngắm trăng. Trăng là biểu tượng của cái đẹp, của tâm hồn lãng mạn bay bổng ngoài thiên nhiên. Ánh trăng đã giúp Người quên đi thực tại phũ phàng, quên đi chốn lao tù giam hãm bước chân người chiến sĩ. Đêm trăng đẹp đến “khó hững hờ”. Đó cũng là một lý do khiến nhà thơ – người tù không ngủ được. Đó cũng là vẻ đẹp của một con người thi sỹ nhưng lại là chiến sỹ.

Nếu ánh trăng trong đêm bầu bạn cùa Bác thì với Tố Hữu, tiếng chim tu hú đã đánh thức tâm hồn và đưa nhà thơ về với miền liên tưởng, nơi có bức tranh thiên nhiên đồng quê mùa hạ vô cùng khoáng đạt, nên thơ:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đương chín, trásawscaay ngọt dần.

Vườn răm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…

Bức tranh ấy có đủ âm sắc, là âm thanh ríu rít, ngân vang của tiếng chim, tiếng ve ngân và tiếng sáo diều tự do bay liệng giữa không trung. Đó là những sắc màu rực rỡ, báo hiệu một mùa màng bội thu với người nông dân với sắc vàng lúa chín, sắc đỏ của cây trái và sắc vàng rực rỡ của trái ngô sai trĩu trong nắng hồng đang lên. Bức tranh ấy còn là bầu trời tự do, cao rộng. Bức tranh sống động, vui tươi chốn thôn quê dân dã như gọi mời, thôi thúc tâm hồn nhà thơ.

Thi nhân vẽ tranh nhưng để tỏ lòng, để nói ra những tâm sự chất chứa trong tâm hồn. Đó chính là khát vọng tự do, được là ánh trăng sáng trên bầu trời hay cánh diều chao nghiêng giữa không trung rộng lớn. Sống trong giam hãm, tù đầy nhưng tâm hồn của họ luôn hướng ngoại, hướng đến với tự do, với sự nghiệp cách mạng còn đang dang dở. Bài thơ Ngắm trăng thể hiện tâm tư ấy kín đáo hơn trong đêm khuya tĩnh lặng. Còn với bài thơ Khi con tu hú, đã thể hiện rõ hơn tâm trạng và khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ, bởi tiếng tu hú kêu vang tha thieeuts như thúc giục người chiến sĩ:

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu

Đó là tâm trạng ngột ngạt, uất ức khi sống trong cảnh giam cầm. Bởi ngoài kia, nhân dân ta còn đang sống trong cảnh lầm than, khổ cực, làm sao tâm hồn ấy có thể lặng yên, cam chịu .

Qua hai bài thơ, ta cảm nhận thêm được vẻ đẹp của ý chí cách mạng, tinh thần lạc quan, yêu đời ở người chiến sĩ cách mạng. Dù trong hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn, phải chịu sự tra tấn dã man của giặc. Họ vẫn luôn hướng về cái đẹp với tình yêu thiên nhiên tha thiết và kiên định theo lí tưởng cộng sản. Phải chăng, hoàn cảnh sống khó khăn càng hun đúc thêm ý chí cách mạng của người chiến sĩ, càng khiến họ thêm căm thù cuộc sống áp bức, nô lệ dưới sự đô hộ của chế độ thực dân. Như lời của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn lên sự nghiệp lớn – Tinh thần càng phải cao”. Như vậy, họ là thi sĩ hướng tâm hôn mình với cái đẹp nhưng họ cũng là những chiến sĩ, luôn kiên trung với lí tưởng cộng sản dù đang sống trong những ngày mất tự do.

Ngắm trăng và Khi con tu hú là những bài thơ đã khắc họa được hình ảnh về những người tù cách mạng có tâm hồn cao đẹp, yêu tha thiết vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó còn là những người con của dân tộc mang một ý chí và lí tưởng cao đẹp, luôn sẵn sàng chiến đấu và hi sinh vì sự nghiệp cách mạng,là hình ảnh đáng ngợi ca cho thế hệ trẻ đương thời và cả thế hệ trẻ hôm nay. Vì thế, những bài thơ như vây khiến những ai đã từng đọc một lần không thể nào quên và ngưỡng mộ, tự hào.

Bài tập 1:

Bản dịch (Câu 3 ): giảm đi sự xao xuyến, bối rối cho bài thơ. “nhòm” trong câu thơ cuối là câu thơ giảm đi phần lãng mạn, mặc dù nó là từ đồng nghĩa.

Bài tập 2:

1. Bác ngắm trăng : khi bị giam trong tù.

2. ”Trong tù không rượu cũng không hoa” (không than vãn cảnh tù buồn tẻ, cực khổ mà ở đây ngắm trăng không được trọn vẹn thú vui.)

3. Bác hoàn toàn say mê, ung dung, thả hồn mình hòa với thiên nhiên mà không màng rằng mình đang bị giam.

Bài tập 3:

1. Sự sắp xếp đáng chú ý: người tù và ánh trăng bị chia cách bởi cánh cửa nhà tù, nhưng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau.

2. Hiệu quả: nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, tình yêu thiên nhiên của Bác.

Bài tập 4: Qua bài thơ Bác Hồ hiện ra ung dung tự tại, hiên ngang trước cảnh tù ngục gian khổ, yêu thiên nhiên mãnh liệt, tâm hồn thi ca lãng mạn, tinh thần một người chiến sĩ anh dũng.

Bài tập 5:

1. Một số bài thơ Bác Hồ: Đối nguyệt, Chơi trăng, Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Thư trung thu năm 1951, …

2. Trăng trong “Vọng nguyệt” và trăng trong các bài thơ khác mang nhiều sắc, dáng vẻ khác nhau. Nhưng tất cả hiện lên như một tri âm tri kỉ của Người.

Phần tham khảo mở rộng Bài tập 1:

1. Nội dung: tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh và phong thái ung dung của Bác ngay trog hoàn cảnh lao tù tăm tối cực khổ.

2. Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, Sử dụng phép đối, nhân hoá, màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.

Bài tập 2: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng

Bài văn tham khảo

Với bài thơ Ngắm trăng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tình yêu say đắm với ánh trăng trong đêm vắng dù Người đang trong hoàn cảnh lao tù tăm tối, cực khổ Từ bao đời nay, trăng đến với nhà thơ như một người bạn tâm giao, cùng sẻ chia bao nỗi niềm khó nói của thi nhân. Bài thơ mở ra với không gian chật hẹp, tù túng là nhà tù – nơi giam cầm những chiến sĩ cách mạng yêu nước. Bằng biện pháp liệt kê, Người đã khắc họa cuộc sống thiếu thốn nơi đây: không rượu, không hoa. Hoa là biểu tượng của cái đẹp, rượu là chất men say ru hồn ta trong đêm khuya yên tĩnh. Thiếu sự góp mặt của cái đẹp kiêu sa, trang trọng ấy trong buổi ngắm trăng quả là một sự thiếu hụt lớn. Nhưng với Bác, được tận hưởng vẻ đẹp của trăng đêm nay cũng đã là một điều quý giá. Câu thơ cho thấy tinh thần lạc quan, dù đang đối mặt với hiểm nguy nhưng tâm hồn Bác vẫn say sưa với cái đẹp, hướng thân thể ra ngoài lao với ánh trắng tự do trên bầu trời cao rộng. Vượt lên sự thiếu thốn về vật chất, Bác đã thưởng ngoạn ánh trăng bằng một phong thái ung dung đón nhận và sự lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trăng và Người ở tư thế đối diện: người ngắm trăng, trăng “nhòm” khe cửa, tuy hai mà một. Ánh trăng phải “nhòm” qua song sắt chật hẹp để ngắm được rõ nét hơn khuôn mặt thi sĩ, để đồng cảm, sẻ chia với hoàn cảnh khó khăn hiện tại của người chiến sĩ. Người đã vượt lên trên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hòa mình vào thiên nhiên. Trăng không còn là vật vô trí mà như hóa thân, có tâm hồn và tình yêu như con người.Bác hướng đến ánh trăng cũng là hướng đến ánh sáng của tự do, của lí tưởng cộng sản. Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu, lòng say đắm thiên nhiên mà còn thể hiện một tinh thần “thép” trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ. Như vậy, song sắt và xiềng xích nhà tù chỉ có thể giam cầm thân thể chứ không thể ngăn cấm được tâm hồn và lí tưởng cộng sản bừng cháy trong con người ấy.

Bài tập 3: So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú

Bài tham khảo

Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao

Trong hoàn cảnh ngục tù tăm tối, phải đối mặt với bao hiểm nguy và gian khổ, nhưng người chiến sĩ cách mạng vẫn hướng lòng mình với cảnh sắc thiên nhiên. Đó cũng chính là tình yêu tha thiết với quê hương, đất nước, là khát vọng tự do bừng cháy trong tâm hồn người yêu nước. Hai bài thơ Ngắm trăng và Khi con tu hú, dù được sáng tác cách xa về thời gian và khác nhau về không gian nhưng lại có nét đồng điệu trong tâm của hai nhà thơ Hồ Chí Minh và Tố Hữu. Đây là hai bài thơ đặc sắc về hình ảnh người tù cách mạng trong các sáng tác thuộc dòng văn học cách mạng noi riêng và tho ca cách mạng nước ta nói chung.

Nét chung ở hai bài thơ đều thể hiện được tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim người thi si. Ở bài thơ Ngắm trăng, trong không gian gian tù túng, chật hẹp, Bác Hồ đã hướng lòng mình lên bầu trời cao rộng để hòa mình và say đắm cùng ánh trăng:

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ

Nếu là người không yêu thiên nhiên, có lẽ Người đã “hững hờ” trước ánh trăng đêm nay. Ở hoàn cảnh hiện tại, thi nhân chẳng có hoa đẹp hay rượu thơm bầu bạn để cùng ngắm trăng. Trăng là biểu tượng của cái đẹp, của tâm hồn lãng mạn bay bổng ngoài thiên nhiên. Ánh trăng đã giúp Người quên đi thực tại phũ phàng, quên đi chốn lao tù giam hãm bước chân người chiến sĩ. Đêm trăng đẹp đến “khó hững hờ”. Đó cũng là một lý do khiến nhà thơ – người tù không ngủ được. Đó cũng là vẻ đẹp của một con người thi sỹ nhưng lại là chiến sỹ.

Nếu ánh trăng trong đêm bầu bạn cùa Bác thì với Tố Hữu, tiếng chim tu hú đã đánh thức tâm hồn và đưa nhà thơ về với miền liên tưởng, nơi có bức tranh thiên nhiên đồng quê mùa hạ vô cùng khoáng đạt, nên thơ:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đương chín, trásawscaay ngọt dần.

Vườn răm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…

Bức tranh ấy có đủ âm sắc, là âm thanh ríu rít, ngân vang của tiếng chim, tiếng ve ngân và tiếng sáo diều tự do bay liệng giữa không trung. Đó là những sắc màu rực rỡ, báo hiệu một mùa màng bội thu với người nông dân với sắc vàng lúa chín, sắc đỏ của cây trái và sắc vàng rực rỡ của trái ngô sai trĩu trong nắng hồng đang lên. Bức tranh ấy còn là bầu trời tự do, cao rộng. Bức tranh sống động, vui tươi chốn thôn quê dân dã như gọi mời, thôi thúc tâm hồn nhà thơ.

Thi nhân vẽ tranh nhưng để tỏ lòng, để nói ra những tâm sự chất chứa trong tâm hồn. Đó chính là khát vọng tự do, được là ánh trăng sáng trên bầu trời hay cánh diều chao nghiêng giữa không trung rộng lớn. Sống trong giam hãm, tù đầy nhưng tâm hồn của họ luôn hướng ngoại, hướng đến với tự do, với sự nghiệp cách mạng còn đang dang dở. Bài thơ Ngắm trăng thể hiện tâm tư ấy kín đáo hơn trong đêm khuya tĩnh lặng. Còn với bài thơ Khi con tu hú, đã thể hiện rõ hơn tâm trạng và khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ, bởi tiếng tu hú kêu vang tha thieeuts như thúc giục người chiến sĩ:

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu

Đó là tâm trạng ngột ngạt, uất ức khi sống trong cảnh giam cầm. Bởi ngoài kia, nhân dân ta còn đang sống trong cảnh lầm than, khổ cực, làm sao tâm hồn ấy có thể lặng yên, cam chịu .

Qua hai bài thơ, ta cảm nhận thêm được vẻ đẹp của ý chí cách mạng, tinh thần lạc quan, yêu đời ở người chiến sĩ cách mạng. Dù trong hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn, phải chịu sự tra tấn dã man của giặc. Họ vẫn luôn hướng về cái đẹp với tình yêu thiên nhiên tha thiết và kiên định theo lí tưởng cộng sản. Phải chăng, hoàn cảnh sống khó khăn càng hun đúc thêm ý chí cách mạng của người chiến sĩ, càng khiến họ thêm căm thù cuộc sống áp bức, nô lệ dưới sự đô hộ của chế độ thực dân. Như lời của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn lên sự nghiệp lớn – Tinh thần càng phải cao”. Như vậy, họ là thi sĩ hướng tâm hôn mình với cái đẹp nhưng họ cũng là những chiến sĩ, luôn kiên trung với lí tưởng cộng sản dù đang sống trong những ngày mất tự do.

Ngắm trăng và Khi con tu hú là những bài thơ đã khắc họa được hình ảnh về những người tù cách mạng có tâm hồn cao đẹp, yêu tha thiết vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó còn là những người con của dân tộc mang một ý chí và lí tưởng cao đẹp, luôn sẵn sàng chiến đấu và hi sinh vì sự nghiệp cách mạng,là hình ảnh đáng ngợi ca cho thế hệ trẻ đương thời và cả thế hệ trẻ hôm nay. Vì thế, những bài thơ như vây khiến những ai đã từng đọc một lần không thể nào quên và ngưỡng mộ, tự hào.

Soạn Văn 8 Vnen Bài 20: Ngắm Trăng

Soạn văn 8 VNEN Bài 20: Ngắm trăng – Đi đường

A. Hoạt động khởi động

(trang 24, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Đọc phần giới thiệu tập thơ Nhật kí trong tù và nêu cảm nhận của em về 4 câu thơ đề từ của tập nhật kí:

Tháng 8 – 1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày tháng đó, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Ngoài bìa tập thơ, Người viết mấy câu đề từ: Thân thể ở trong lao Tinh thần ở ngoài lao; Muốn nên sự nghiệp lớn, Tinh thần phải càng cao. Tuy Bác Hồ viết Nhật kí trong tù chỉ để “ngâm ngợi cho khuây” trong khi đợi tự do, tập thơ vẫn cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của Người. Có thể nói Nhật kí trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc. Trả lời:

Bài thơ đề từ cho thấy tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường của Bác trong hoàn cảnh gian khổ. Nhật kí trong tù là một viên ngọc quý trong kho tàng văn học Việt Nam. Cho dù không chủ định làm thơ để lưu truyền hậu thế, hay muốn mình trở thành một nghệ sĩ, nhưng những vần thơ trong tù của Hồ Chí Minh không chỉ là cách để người giải khuây, vượt qua đau khổ của chốn lao từ, mà còn thể hiện được tài năng thi sĩ của người.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. (trang 24, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Đọc văn bản “Ngắm trăng”

2. (trang 25, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Tìm hiểu văn bản

a. Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt như thế nào?

b. Trong hai câu thơ đầu, tâm trạng của thi nhân trước cảnh đẹp đêm trăng được bộc lộ ra sao?

c. Hình ảnh nhà thơ và vầng trăng có mối giao hòa như thế nào (chú ý sự sắp xếp vị trí các từ nhân và thi gia, song, nguyệt và minh nguyệt cũng như phép đối trong hai câu thơ)?

d. Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

Trả lời:

a. Hoàn cảnh ngắm trăng thật đặc biệt của nhà thơ:

– Trong tù không rượu cũng không hoa nhằm nói lên cảm giác thiếu thốn hoa của người tù, nhớ tới rượu và hoa là muốn thưởng thức trọn vẹn cái đẹp.

→ Người ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: chốn ngục tù thiếu thốn, tối tăm.

b. Trong hai câu thơ đầu, tâm trạng của thi nhân trước cảnh đẹp đêm trăng được bộc lộ rất sâu sắc: Trước cảnh trăng đẹp Người bối rối, xốn xang “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”

+ Người yêu thiên nhiên say mê, rung cảm mãnh liệt trước vẻ đẹp của tạo hóa.

→ Tâm hồn người tù không bị vướng bận bởi những ách vật chất nặng nề, tâm hồn vẫn tự do, ung dung thưởng trăng đẹp.

+ Không chỉ là nhà cách mạng, chiến sĩ yêu nước mà Người còn là nghệ sĩ đích thực với những rung động của tâm hồn thi nhân nhạy cảm trước vẻ đẹp của tự nhiên.

c. Hình ảnh nhà thơ và vầng trăng có mối giao hòa đặc biệt. Điều đó được thể hiện qua hai câu thơ cuối với sự đăng đối về mặt nội dung và và hình thức:

+ Chữ “song” (cửa sổ) ở giữa cặp từ nhân/ nguyệt- minh nguyệt/ thi gia: người tù vượt qua song sắt, qua sự kìm kẹp để hướng ra ngoài ngắm trăng.

+ Trăng cũng nhòm qua khe cửa ngắm nhà thơ: sự giao hòa giữa trăng với người, người và trăng.

+ Biện pháp nhân hóa: trăng trở thành người bạn tri âm tri kỷ từ rất lâu của người tù.

→ Cả người và trăng đều chủ động gặp gỡ tự do, vượt qua những rào cản cửa sắt nhà tù. Cuộc ngắm trăng này trở nên thi vị khi hai tâm hồn tri kỉ tìm đến với nhau: người- trăng.

d. Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: Bài thơ vừa mang màu sắc cổ điển, lại vừa mang tinh thần hiện đại.

+ Chất cổ điển được thể hiện ở đề tài (Vọng nguyệt), thi liệu (rượu, hoa, trăng), thể thơ tứ tuyệt, cấu trúc đăng đối (hai câu cuối).

+ Còn tinh thần, màu sắc hiện đại thể hiện ở tâm hồn lạc quan, luôn ngập tình yêu thiên nhiên, tình yêu cuộc sống và bản lĩnh phi thường luôn hướng về ánh sáng của người chiến sĩ cộng sản…

– Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc.

3. (trang 25, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Tìm hiểu về câu cảm thán

a. Gạch dưới câu cảm thán trong những đoạn trích sau:

(1) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!… Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…

(Nam Cao, Lão Hạc)

(2) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

– Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

(Thế Lữ , Nhớ rừng)

b. Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán được không? Vì sao?

c. Câu cảm thán thường có những từ ngữ cảm thán nào? Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu hiệu gì?

Trả lời:

a. Gạch dưới câu cảm thán: Câu cảm thán:

(1) Hỡi ơi lão Hạc!

(2) Than ôi!

b. Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… ta không sử dụng câu cảm thán.

Vì ngôn ngữ trong các văn bản hành chính – công vụ nói chung và trong trình bày kết quả một bài toán là ngôn ngữ “duy lí”, ngôn ngữ của tư duy lô-gíc cần sự chính xác và khách quan, không được sử dụng những câu có yếu tố cảm xúc, tình cảm như tỏng văn bản nghệ thuật.

c. Câu cảm thán có từ ngữ cảm thán như ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, thay, biết hao, xiết bao, biết chừng nào…

Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (viết).

Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.

4. (trang 26, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Tìm hiểu về câu trần thuật

Đọc các đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:

a. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra hơi: – Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi!

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

c. Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.

(Lan Khai, Lầm than)

d. Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta!

(Nguyên Hồng, Một tuổi thơ văn)

(1) Gạch dưới những câu không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.

(2) Những câu đó dùng để làm gì?

(3) Những dấu hiệu nào về hình thức giúp ta nhận biết câu trần thuật? Vì sao câu trần thuật được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp?

Trả lời:

(1) Trong các đoạn trích trên, ngoại trừ câu ‘Ôi Tào Khê!” trong đoạn trích (d) mang đặc điểm hình thức của câu cảm thán, thì những câu còn lại đều là những câu không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.

(2) Những câu trên dùng để:

Đoạn a: câu thứ nhất và câu thứ hai dùng để bày tỏ những suy nghĩ của người viết về truyền thống yêu nước của dân tộc; câu thứ ba nêu mong muốn, yêu cầu của người viết.

Đoạn b: câu thứ nhất dùng để kể, câu thứ hai để thông báo.

Đoạn c: cả hai câu dùng để miêu tả ngoại hình.

Đoạn d: câu thứ nhất là câu cảm thán, câu thứ hai dùng để nhận định, câu thứ ba dùng để bộc lộ tình cảm.

(3) Về dấu hiệu hình thức, câu trần thuật không có dấu hiệu hình thức đặc trưng như các kiểu câu cầu khiến, cảm thán.

Câu trần thuật được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp vì đây là kiểu câu cơ bản nhất và nó đảm nhận nhiều chức năng khác nhau như : kể, tả, yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm… dùng để thực hiện nhiều mục đích giao tiếp khác nhau của con người.

C. Hoạt động luyện tập

1. (trang 27, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:

ĐI ĐƯỜNG (Hồ Chí Minh)

Yêu cầu:

a. Dựa vào kết cấu của bài thơ Đi đường (khai – thừa – chuyển – hợp), mối liên hệ lô – gic giữa các câu thơ và vị trí của câu thơ thứ ba, hãy hoàn thành bảng sau:

b. Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.

Trả lời:

a. Hoàn thành bảng:

Câu thứ nhất

Câu khai mở ra ý thơ: Có đi đường mới biết đường khó đi, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đang trên hành trình gian nan.

Câu thứ hai

Câu thừa mở rộng, triển khai, cụ thể hoá ý đã được mở ra ở câu khai: Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác. Câu thơ khắc họa rõ nét những khó khăn gian khổ, những chông gai trên đường mà người tù phải trải qua

Câu thứ ba

Câu chuyển, chuyển ý, câu này rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ: Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót. Hàm ý của bài tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở câu này.

Câu thứ tư

Câu hợp, quan hệ chặt chẽ với câu chuyển thành một cặp câu thể hiện rõ ý chuyển và thâu tóm lại ý tứ của toàn bài : Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt.

b. Ý nghĩa khái quát của bài thơ:

Nếu như câu 2 tập trung vẽ ra cảnh núi non trùng điệp kéo dài bao la qua thủ pháp điệp ngữ thì câu 4 vẽ ra tư thế đĩnh đạc, đường hoàng cũng như tâm thế sảng khoái bay bổng của thi nhân. Dường như ta bắt gặp nhà thơ đang dang rộng bàn tay như muốn ôm cả non sông đất trời, đón nhận cảnh sắc thiên nhiên bao la, khoáng đạt trong niềm sung sướng của một con người vừa vượt qua một chẳng đường đi vất vả. Hình tượng nhân vật trữ tình trong câu 4 vững chãi và kì vĩ giữa cái bao la của đất trời.

Song hai câu thơ không chỉ có ý nghĩa miêu tả mà còn là một bài học thấm thía, sâu sắc mà ngắn gọn về đường đời: nếu kiên trì, chịu khó vượt qua gian lao chồng chất, nhất định sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

2. (trang 28, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Luyện tập về câu cảm thán

a. Xác định câu cảm thán trong những đoạn trích sau và cho biết vì sao ta nhận biết được đó là câu cảm thán:

(1) Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

(2) Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi. Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi.

(Tô Hoài, Dế mèn phiêu lưu ký)

b. Những câu sau có thể xếp vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? Nêu nội dung của mỗi câu.

(1) Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con?

(Chế Lan Viên, Xuân)

(3) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

c. Đặt hai câu bộc lộ cảm xúc:

(1) Trước tình cảm của một người thân dành cho em.

(2) Khi em nhìn thấy mặt trời mọc.

d. Hệ thống hóa các đặc điểm về hình thức và chức năng của các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán mẫu:

Trả lời:

a. Xác định câu cảm thán:

(1) Than ôi!; Lo thay!; Nguy thay!

Dấu hiệu nhận biết: có chứa từ cảm thán : ôi, thay và kết thúc câu bằng dấu chấm than.

(2) Chao ôi,có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi.

Dấu hiệu nhận biết: có chứa từ cảm thán: ôi.

b. Những câu trên dù mục đích đều để bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không thuộc kiểu câu cảm thán vì chúng không mang dấu hiệu hình thức của câu cảm thán.

Nội dung của mỗi câu:

(1) Lời than thân của người nông dân xưa.

(2) Tâm trạng buồn rầu, bế tắc của người thi sĩ trước cuộc sống

(3) Sự ân hận của Dế Mèn sau khi trót gây ra cái chết của Dế Choắt.

c. Đặt hai câu bộc lộ cảm xúc:

(1) Trước tình cảm của một người thân dành cho em: Con rất bất ngờ khi bố mẹ vẫn nhớ và tổ chức sinh nhật cho con vui đến vậy!

(2) Khi em nhìn thấy mặt trời mọc: Chao ôi, mặt trời lên đẹp quá!

d. Hệ thống hóa các đặc điểm về hình thức và chức năng của các kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán:

3. (trang 29, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Luyện tập về câu trần thuật

a. Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây:

(1) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

(2) Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng lên:

– Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!

(Cây bút thần)

b. Những sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét về sự khác biệt về ý nghĩa giữa chúng?

(1) Anh tắt thuốc lá đi!

(2) Anh có thể tắt thuốc lá được không?

(3) Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.

c. Đặt câu trần thuật để thể hiện lời hứa hẹn, xin lỗi, chúc mừng, cảm ơn, cam đoan.

d. Viết đoạn văn giới thiệu về một bài thơ của Bác Hồ. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 trong 4 kiểu câu đã học (trần thuật, cảm thán, nghi vấn, cầu khiến).

Trả lời:

a. Xác định kiểu câu và chức năng

(1) Cả ba câu đều thuộc kiểu câu trần thuật.

Chức năng:

Câu thứ nhất dùng để kể. hai câu tiếp theo dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.

(2) Câu thứ nhất là câu trần thuật – Chức năng: kể

Câu thứ hai là câu cảm thán – bộc lộ cảm xúc

Hai câu tiếp là câu trần thuật – bộc lộ sự biết ơn của Mã Lương.

b. Câu (1) là câu cầu khiến.

Câu (2) là câu nghi vấn.

Câu (3) là câu trần thuật.

Mục đích của cả ba câu dùng để cầu khiến, tuy nhiên, mức độ, sắc thái cầu khiến ở ba câu khác nhau (hai câu sau có ý cầu khiến nhẹ nhàng và lịch sự hơn câu đầu).

c. Đặt câu:

Hứa hẹn: Em hứa từ nay sẽ không đi học muộn nữa.

Xin lỗi: Em chân thành xin lỗi cô.

Chúc mừng : Em chúc cô có một ngày Phụ nữ Việt Nam vui vẻ.

d. Viết đoạn văn

“Đi đường” là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong “Nhật kí trong tù”. Lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải lui giải tới qua nhiều nhà tù trên tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Phải chăng, trải qua bao cay đắng thử thách nặng nề, Người gửi gắm bao suy nghĩ, cảm xúc của minh vào bài thơ “Tẩu lộ” này? (Câu nghi vấn) Bài thơ “Đi đường” cho ta bài học về đường đời nhiều khó khăn nguy hiểm, bài học về quyết tâm, vượt khó, vươn lên giành thắng lợi trên con đường đời. Mỗi cuộc đời là một trăm năm, ai cũng phải một trăm năm đi đường. Có con đường lao động mưu sinh, có con đường công danh lập nghiệp. Tuổi trẻ còn có con đường học tập. Bài thơ “Đi đường” trở thành hành trang cho mỗi chúng ta sức mạnh để vươn lên thực hiện ước mơ của mình. (Câu trần thuật)

D. Hoạt động vận dụng

(trang 29, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Viết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh (làm tại lớp).

Học sinh lựa chọn một trong những đề bài sau để viết bài văn thuyết minh:

a. Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.

b. Giới thiệu về một loài hoa hay một loài cây mà em yêu thích.

c. Thuyết minh về một giống vật nuôi mà em yêu thích.

d. Giới thiệu về một người bạn nước ngoài về một sản phẩm, một trò chơi dân gian mang bản sắc Việt Nam.

Trả lời:

Học sinh có thể tham khảo bài văn mẫu và dàn ý tại link sau đây:

a. Dàn ý mẫu: Thuyết minh về một thể loại văn học

b. Dàn ý mẫu: Thuyết minh về loài hoa mà em yêu thích

c. Dàn ý mẫu: Thuyết minh về giống vật nuôi

d. Dàn ý mẫu: Thuyết minh về món đồ chơi tuổi thơ mà em yêu thích

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

(trang 29, Ngữ Văn 8 VNEN, Tập 2) Sưu tầm thêm một số bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn 8 VNEN ngắn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Hướng dẫn học Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2 chương trình mới.

Soạn Bài Ngắm Trăng (Siêu Ngắn)

Soạn bài Ngắm trăng

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 38 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Nhận xét các câu thơ dịch: Các câu thơ dịch và phiên âm có sự khác nhau

– Câu thơ thứ 2: “nại nhược hà?/khó hững hờ

+ “Nại nhược hà?”nghĩa là Biết làm thế nào?: Diễn tả sự bối rối, xốn xang.

+ “khó hững hờ”: thể hiện sự bình thản của chủ thể.

– Hai câu thơ cuối cũng chưa sát với phiên âm.

+ “nhòm” và “ngắm”: hai từ đồng nghĩa, khiến cho lời dịch không bảo đảm được sự cô đúc của ý tứ và thể thơ.

+ “nhòm” trong phiên âm là “khán”: bản dịch làm mất đi sự nhã nhặn, ý tứ cô đúc của bản nguyên tác.

Câu 2 (trang 38 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

– Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác: Bị giam giữ trong tù.

– Bác nói “trong tù không rượu cũng không hoa” vì: Ngắm trăng là thú vui tao nhã. Ngắm trăng thường đi đôi với uống rượu, làm thơ. Nhưng ở hoàn cảnh của Bác thì điều đó là không thể.

– Tâm trạng của Bác trước cảnh trăng đẹp:

+ Hoàn cảnh: ngục tù

Tâm thế: Ngắm trăng và thốt lên “nại nhược hà”?

⇒ Tâm trạng xốn xang, rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Tâm hồn người tù không bị vướng bận bởi những những thiếu thốn, khó khăn mà hòa hợp với thiên nhiên.

Câu 3 (trang 38 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

– Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt (và minh nguyệt) có sự đăng đối:

+ Đối ý: Giữa người và trăng có sự tương giao, hòa hợp

+ Chữ “song” ở giữa cặp từ “nhân”/ “minh nguyệt”- “nguyệt”/ “thi gia”: Song sắt giam nổi tâm hồn yêu cái đẹp của người tù có tâm hồn thi sĩ, cũng không thể ngăn cái đẹp đến với thi nhân ấy.

– Sự sắp xếp như vậy và việc đặt hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật:

+ Biện pháp nhân hóa: trăng trở thành người bạn tri âm tri kỷ của người tù.

Câu 4 (trang 38 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

– Hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ:

+ Hình ảnh người tù có ý chí kiên cường, tinh thần lạc quan, yêu thiên nhiên, vần thơ thép thể hiện tinh thần cách mạng vượt lên mọi gông cùm, xiềng xích.

+ Tâm hồn thi sĩ dễ rung động trước cái đẹp.

⇒ Vần thơ thép khắc họa chân dung người chiến sĩ với tinh thần ung dung, tự tại không bị ngục tù làm nhụt chí, trái lại còn thăng hoa cùng vẻ đẹp của thiên nhiên.

Câu 5 (trang 38 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Một số bài thơ viết về trăng của Bác: Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng – 1948), Báo tiệp (Tin thắng trận – 1948), Đối nguyệt (Đối trăng), Cảnh khuya (1947), Cảnh rừng Việt Bắc (1947)

– Trăng trong thơ của Bác có nhiều sắc vẻ, trạng thái khác nhau.

+ Hoàn cảnh ngắm trăng: ngục tù, hay giữa trời nước bao la, lúc bận việc quân, lúc thư nhàn…

Dù hoàn cảnh trớ trêu, khi bận việc nước hay lúc thư nhàn Bác ngắm trăng mà lòng vẫn luôn canh cánh việc nước.

+ Trăng hiện lên là vẻ đẹp thiên nhiên vĩnh cửu.

+ Trăng trở thành như tri âm, tri kỷ với Người

⇒ Trong khó khăn, trong gian khổ Người làm bạn với trăng, hướng tới ánh sáng, sự tự do để đạt tới sự tự tại trong tâm hồn cũng là sự thể hiện tinh thần cách mạng kiên cường, lạc quan về một tương lai tươi sáng của đất nước

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 8 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 8 hơn.

Soạn Bài Ngắm Trăng Ngữ Văn Lớp 8 Tập 2

Bài làm

Câu 1: So sánh bản chữ Hán và bản dịch thơ:

– Câu thứ hai của nguyên tác có nghĩa là ” Trựớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” Câu thơ dịch ( Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ) đà bỏ đi cái xốn xang, bối rối được thể hiện ở lời tự hỏi ” nại nhược hà?” ( biết làm thế nào?). Dịch là ” khó hững hờ ” thì lại cho thấy nhân vật trừ tình quá bình thản, có phần… hững hờ, chứ không rung cám mạnh mẽ như trong câu thơ chừ Hán.

– Hai câu sau của bài thơ chừ Hán có kết cấu đăng đối đáng chú ý, đối trong từng câu và đối hai câu với nhau:

“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.”

Ở mỗi câu, chữ chỉ người ( nhân, thi gia) và chữ chỉ trăng ( nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù ( song); mặt khác, hai câu còn tạo thành một cặp đối, cũng nhân và nguyệt, minh nguyệt và thi gia đối với nhau. Với kết cấu đó, bài thơ có một hiệu quả nghệ thuật riêng đáng kể. Hai câu thơ dịch đà làm mất đi cấu trúc đăng đối, tức cũng giảm đi phần nào sức truyền cảm. Ngoài ra, câu thơ dịch thứ tư có hai từ gần đồng nghĩa (nhòm, ngắm) rõ ràng là chưa cô đúc; đó là chưa kể chữ nhòm ở đây không được nhã (nhất lại là nhòm khe cửa!)

Câu 2: Các bậc tao nhân mặc khách xưa thường chỉ ngắm trăng trong khi thảnh thơi, thư thái và thường gắn với uống rượu, thưởng hoa. Còn Bác Hồ, ” chẳng được tự do mà thưởng nguyệt ” như vậy mà Người đã ngắm trăng trong hoàn cảnh đặt biệt: trong ngục tù:

“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa

Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”

Trong tù, rõ ràng là không có rượu, cũng không có hoa. Và ý thơ của Người cũng không nhằm mục đích kể cái thiếu thốn, khó khăn, không miêu tả hiện thực trần trụi của nhà tù, mà thể hiện tâm thế và khát vọng của người tù. Bởi ” trước cảnh đẹp đêm nay” mà có rượu, có hoa thì người ngắm trăng đã không phải ” nại nhược hà?” – bối rối, băn khoăn. Nhưng đó là sự bối rối, băn khoăn rất nghệ sĩ bởi trăng đẹp thế mà không có hoa và rượu để thưởng trăng cho trọn vẹn. Nỗi băn khoăn cho thấy một tâm hồn thanh thản, yêu cái đẹp vượt lên gian khổ, khó khăn của ngục tù để mơ được thưởng trăng thật đủ đầy, trọng vẹn. Nếu như ở những bài thơ khác, Bác thường thưởng trăng vào lúc đêm khuya, khi ” không ngủ vì lo nỗi nước nhà” (), có lúc Bác đón trăng sau khi đã ” bàn việc quân“: ” khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền” (Rằm tháng giêng), khi khác Người lại lỡ hẹn với trăng: ” Việc quân đang bận xin chờ hôm sau” ( Tin thắng trận). Còn lần này Bác có cả ngày dài để mong trăng, đón trăng. Vậy mà khi trăng đến thì lại không có rượu và hoa những nghi thức giản dị mà trang trọng để đón trăng. Điều đó khiến cho Người bối rối, băn khoăn. Sự bối rối ấy cho ta thấy tình cảm yêu mến, thái độ trân trọng của Bác đối với trăng – một người bạn tâm giao.

Câu 3:

Hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán Vọng Nguyệt, có cấu trúc đăng đối: nhân – nguyệt; nguyệt – thi gia; song – song. Điều đó có nghĩa là giữa người và trăng là song sắt nhà tù chắn giữa nhưng đã thành vô nghĩa. Từ trong ngục tối người vẫn hướng ra ngoài để thưởng thức vẻ đẹp của trăng và trăng cũng vượt qua song sắt để đến ” khán thi gia” ( ngắm nhà thơ). Tình cảm giữa người và trăng đã tạo nên một khoảnh khắc thật kì diệu. Không một âm thanh, không một tiếng động, tất cả đều im lặng trong giây phút giao hòa mãnh liệt của người và trăng. Cấu trúc đăng đối của hai câu thơ đã làm nổi bật được ” tình cảm song phương” mãnh liệt của cả người và trăng. Cả hai đều có hành động ( hướng – khán, tòng – khán) cho thấy sự chủ động tìm đến giao hòa cũng nhau, để ngắm nhau say đắm, cho thỏa nỗi yêu thương. Khoảnh khắc giao hòa kì diệu ấy khiến cho mọi khó khăn, gian khổ của ngục tù đều biến mất, chỉ còn lại lãng mạn, mộng mơ, làm cho tâm hồn con người trở nên đẹp, để người thành nhà thơ hay bởi trăng tinh tế đã nhận ra cốt cách thi nhân trong người tù đặc biệt ấy nên mới có sự gặp gỡ – giao hòa kì lạ và kì diệu ấy.

Câu 4:Qua bài thơ Ngắm trăng, chúng ta thấy Hồ Chí Minh vừa là một nghệ sĩ có tâm hồn tinh tế, yêu say vẻ đẹp thiên nhiên vừa là một chiến sĩ cách mạng có bản lĩnh phi thường. Bài thơ toát lên phong thái ung dung tự tại của người chiến sĩ giữa chốn ngục tù, làm nổi bật một tinh thần thép vượt lên khó khăn, gian khổ, một tâm hồn tự do hướng đến thiên nhiên. Đó là biểu hiện sức mạnh tinh thần to lớn ở người chiến sĩ vĩ đại Hồ Chí Minh.

Câu 5: Những bài thơ của Bác viết về trăng

– Bài Tin thắng trận:

Trăng vào cửa sổ đòi thơ,

Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau,

Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu,

Ấy tin thắng trận Liên khu báo về.

(Năm 1948)

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lổng cố thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ:

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

(Năm 1947)

– Bài Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)

Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”.

(Năm 1948)

– Trăng trong thơ của Bác có nhiều sắc vẻ, trạng thái khác nhau.

+ Trăng được cảm nhận ở hoàn cảnh ngục tù, hay giữa trời nước bao la, lúc bận việc quân, lúc thư nhàn…

+ Trăng hiện lên như tri âm, tri kỷ với Người