Soạn Văn 8 Bài Viết Bài Tập Làm Văn Số 6 / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Bài Lớp 8: Viết Bài Tập Làm Văn Số 6

Soạn văn 8 tập 2 bài Viết bài tập làm văn số 6

Soạn văn 8 bài Viết bài tập làm văn số 6

Soạn bài lớp 8: Viết bài tập làm văn số 6 được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo. Soạn văn 8 bài Viết bài tập làm văn số 6 này sẽ giúp các bạn học sinh học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8 cũng như giúp các thầy cô chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình

Soạn bài lớp 8: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – VĂN NGHỊ LUẬN (làm tại lớp)

I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO

Đề 1: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.

Đề 2: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.

Đề 3: Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?

II. GỢI Ý DÀN BÀI

Bài viết số 6 lớp 8 Đề 1:

a) Mở bài.

b) Thân bài.

Vai trò của Lí Công Uẩn:

Thẳng thắn và cặn kẽ chỉ ra những hạn chế của viẹc định đô lâu ở Hoa Lư.

Khẳng định việc dời đô là tuân theo “mệnh trời” – đó là một cái nhìn thấu suốt lịch sử bằng tài năng và bằng tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc.

Nhìn ra những thuận lợi mang tính dài lâu của nơi định đô mới.

Vai trò của Trần Quốc Tuấn:

c) Kết bài.

Khẳng định lại vai trò của các vị vua anh minh, của các vị tướng soái đối với vận mệnh của dân tộc.

Tham khảo văn mẫu: Bài văn mẫu lớp 8 số 6 đề 1: Vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước

Bài viết số 6 lớp 8 Đề 2:

a) Mở bài.

b) Thân bài.

Giải thích câu nói: Thế nào là “Học đi đôi với hành”?

Để thực hiện câu nói trên cần phải làm gì?

Tác dụng của việc học đi đôi với hành.

Song song với việc thực hiện tốt những điều trên, cần phe phán thói học vẹt, học chay, lười học,…

c) Kết bài.

Khẳng định cách học đã nêu là hoàn toàn đúng đắn.

Tham khảo văn mẫu: Bài văn mẫu lớp 8 số 6 đề 2: Mối quan hệ giữa học và hành

Bài viết số 6 lớp 8 Đề 3:

a) Mở bài.

b) Thân bài.

Giải thích câu nói của Go-rơ-ki: Tại sao nói sách là nguồn kiến thức?

Tại sao nói: Chỉ có sách mới là con đường sống?

Sách ở đây ý nói là sự học.

Cuộc sống luôn cần tri thức không chỉ để mở mang hiểu biết mà trước hết, nó giúp chúng ta có một cái nghề chân chính để tồn tại.

Cuộc sống càng phát triển, người ta càng cần phải học tập nhiều hơn.

Nêu những tác dụng của sách.

Bài học rút ra cho bản thân:

c) Kết luận.

Khẳng định lại vai trò lớn lao của sách đối với nhân loại và đối với mỗi chúng ta.

Tham khảo văn mẫu: Bài văn mẫu lớp 8 số 6 đề 3: Suy nghĩ về câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”

Soạn Bài : Viết Bài Tập Làm Văn Số 6

Đề 1. Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng).

Đề 2. Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dan Pháp ?

Dàn ý tham khảo

Đề 1. Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng).

1. Mở bài :

– Giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng và tác phẩm “Những ngày thơ ấu”.

– Đưa ra vấn đề: tình mẫu tử trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”.

2. Thân bài :

– Giới thiệu khái quát về hoàn cảnh của chú bé Hồng

– Nêu cảm nhận về tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng

– Nêu cảm nhận về tình cảm của người mẹ đối với bé Hồng

– Suy nghĩ về tình mẫu tử

3. Kết bài :

– Khẳng định tình mẫu tử cao đẹp.

– Thấy được Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em

Đề 2. Truyện ngắn Làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dan Pháp ?

1. Mở bài :

– Giới thiệu về nhà văn Kim Lân và truyện ngắn “Làng”.

– Đưa ra vấn đề: những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam.

2. Thân bài :

* Giải thích :

– Chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam: tình yêu quê hương làng xóm gắn bó với cách mạng, với kháng chiến…

– Tình cảm đó được biểu hiện cụ thể và rõ nét hơn ở nhân vật ông Hai.

* Chứng minh những chuyển biến mới ở nhân vật ông Hai

* Nhận thức sâu sắc

* Chứng minh những chuyển biến mới ở các nhân vật khác

3. Kết bài :

– Khẳng định những chuyển biến mới về tình cảm của người nông dân yêu nước.

– Khẳng định những chuyển biến mới về tình cảm của người nông dân yêu nước.Nêu cảm nhận riêng của bản thân: trân trọng người nông dân Việt Nam với tình cảm và nhận thức mới…

Soạn Văn 8 Bài Viết Bài Tập Làm Văn Số 7

Soạn Văn 8: Viết bài tập làm văn số 7 – Văn nghị luận là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm, giúp bạn thuận tiện hơn trong quá trình soạn bài để chuẩn bị cho bài học mới trên lớp. Mời các bạn tham khảo bài soạn văn 8 này để học tốt môn Ngữ văn lớp 8 hơn.

Soạn bài lớp 8 bài Viết bài tập làm văn số 7 – Văn nghị luận

Đề 1: Tuổi trẻ và tương lai của đất nước (gợi ý: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ tha thiết căn dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, … ở công học tập của các cháu.” Đề bài của Bác giúp em hiểu đề bài trên như thế nào?)

a) Mở bài: Dẫn dắt vào đề bằng lời dạy của Bác Hồ. Nêu vai trò của tuổi trẻ với tương lai đất nước.

b) Thân bài:

– Tại sao nói “Tuổi trẻ là tương lai đất nước”?

+ Tuổi trẻ bao giờ cũng dồi dào sức khoẻ, có đủ nhiệt tình để cống hiến cho quê hương, đất nước.

+ Tuổi trẻ không bao giờ thiếu ước mơ và sự sáng tạo.

+ Có nhiệt huyết, sự táo bạo và sẵn sàng dấn thân để đến những nơi khó khăn và làm những việc khó.

– Tuổi trẻ nước ta trong quá khứ đã cống hiến cho đất nước như thế nào? (kể về một số tấm gương mà em biết, như: Trạng Hiền, Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Bá Khánh Trình,…).

– Tuổi trẻ hôm nay cần làm gì để cống hiến cho đất nước?

+ Ra sức học tập.

+ Tham gia tích cực các hoạt động xã hội.

+ Thi đua lập thành tích trong mọi lĩnh vực của đời sống.

+ Chủ động tiếp nhận và gánh vác dần những công việc của thế hệ trước.

– Tuổi trẻ cũng cần khắc phục nhược điểm không có lợi cho bản thân và tương lai của đất nước (sự bồng bột, thói ỷ lại, thó ăn chơi sa đoạ,…).

c) Kết bài:

Tuổi trẻ phải ước mơ, phải khát khao cống hiến. Có như vậy, cuộc sống mới dồi dào ý nghĩa.

Mời tham khảo bài văn mẫu: Bài văn mẫu lớp 8 số 7 đề 1: Tuổi trẻ là tương lai của đất nước

Đề 2: Văn học và tình thương gợi ý: Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.)

a) Mở bài: Mối quan hệ giữa văn học và tình thương trong lịch sử văn học.

b) Thân bài:

– Tại sao văn học luôn gắn bó với tình thương?

+ Vì văn học là tâm hồn dân tộc.

+ Một trong những vẻ đẹp nhất của tâm hồn dân tộc ấy là tình thương yêu nhân loại.

– Văn học gắn bó với tình thương như thế nào?

+ Văn học nói lên nỗi đau khổ của mọi kiếp người.

+ Văn học nói lên sự cảm thông đối với nỗi đau của họ và gợi tình thương yêu trong mỗi tâm hồn người đọc.

+ Văn học bồi dưỡng, làm đẹp tâm hồn con người.

c) Kết bài: Tình yêu thương đã trở thành một phẩm chất và là thước đo cao quý của văn học. Nó cứu vớt, dìu dắt, nâng niu con người trong hiện tại và trên đường đến tương lai.

Đề 3: Hãy nói không với các tệ nạn (gợi ý: Hãy viết 1 bài nghị luận để nêu rõ tác hại của 1 trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với những văn hoá phẩm không lành mạnh.)

a) Mở bài:

– Những tệ nạn xã hội nào hiện đang rình rập và làm hại tới giới trẻ và tương lai của đất nước?

– Thái độ của giới trẻ ra sao?

b) Thân bài:

– Tuổi trẻ hiện nay thường mắc vào các loại tệ nạn như thế nào?

– Tác hại của các tệ nạn đối với mỗi cá nhân và xã hội?

+ Thiệt hại về vật chất.

+ Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.

+ Bản thân mỗi cá nhân mất sức sản xuất.

+ Trở thành nỗi lo của xã hội.

+ Làm gia tăng các loại tệ nạn khác.

– Nhận thức của giới trẻ với các tệ nạn ra sao?

+ Còn mơ hồ.

+ Coi thường, thờ ơ, sống buông thả,…

– Cần phải nhận thức vấn đề này ra sao?

+ Đây là một trong những con đường nhanh nhất làm phá tan mọi điều tốt đẹp nhất của mỗi con người.

+ Cần nhận thức đúng đắn, đồng thời góp ý, chỉ bảo mọi người cùng nhau “Nói không với các tệ nạn xã hội”.

c) Kết bài:

Khẳng định sự nguy hiểm của các tệ nạn. Đồng thời khẳng định quyết tâm tiêu trừ nó.

Soạn Văn 8: Viết Bài Tập Làm Văn Số 1

Soạn Văn 8: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự

Soạn Văn lớp 8 Viết bài tập làm văn số 1

Soạn Văn Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự

gồm các bài văn mẫu tham khảo hay về đề tài: Kể về một việc em đã làm cho bố mẹ phiền lòng. Qua tài liệu này, các bạn sẽ biết cách miêu tả một người từ ngoại hình đến tính cách, hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm nhiều ý tưởng và cách hành văn sáng tạo nhằm học tốt môn Văn lớp 8, đạt điểm cao trong bài viết văn số 1 lớp 8.

Soạn Văn: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự Đề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học

Mở bài: Ngày đầu tiên đi học là một trong những kỉ niệm quý giá của cuộc đời mỗi người. Kỉ niệm đó trong em có sâu đậm như thế nào?

Thân bài:

– Tâm trạng em trước ngày đi học đầu tiên: Vui mừng xen lẫn lo lắng, hồi hộp.

– Cảm nhận về cảnh vật xung quanh: Bầu trời, cây cối, không khí khai trường (bố mẹ chuẩn bị sách vở, đường phố đông đúc…).

– Hình ảnh ngôi trường hiện ra dưới con mắt trẻ thơ hồn nhiên như thế nào? Cảm xúc của em khi lần đầu đứng trước ngôi trường với vị trí là một học sinh mới.

– Ngày đi học đầu tiên với bạn mới, thầy cô xa lạ mà thân thiện.

– Những hoạt động mà em thấy vô cùng thú vị: Đứng xếp hàng chào cờ, nghe thầy cô phát biểu, lòng rạo rực bồi hồi theo những tiếng trống, …

– Khi ngồi trong lớp học, môn đầu tiên em học là môn gì, kiến thức mới lạ,…

Kết bài: Tâm trạng em khi nhớ về ngày đầu tiên đi học. Điều ấn tượng nhất với em về ngày đó như thế nào?

Đề 2: Người ấy (bạn, thầy, người thân,…) sống mãi trong lòng tôi.

Mở bài: Dẫn dắt kể về người muốn kể.

Thân bài:

– Miêu tả:

+ Ngoại hình: Đường nét khuôn mặt, nụ cười, mái tóc, vóc dáng, trang phục,…

+ Tính cách: Đối xử với mọi người xung quanh, với gia đình, với bạn bè,…

– Một kỉ niệm ấn tượng nhất khiến người đó “sống mãi trong lòng tôi”.

– Cảm nhận về người ấy.

Kết bài: Cảm ơn người đã xuất hiện trong cuộc sống của tôi. Người ấy giữ một vị trí quan trọng nhường nào trong trái tim tôi.

Đề 3: Tôi thấy mình đã khôn lớn.

Mở bài: Một ngày tôi nhận ra sự trưởng thành của mình.

Thân bài:

– Bản thân khi đã lớn:

+ Vóc dáng, ngoại hình: Chiều cao, cân nặng, giọng nói, mụn ở mặt, tâm sinh lí,…

+ Tính cách, trí tuệ: Thay đổi, suy nghĩ, hành động bớt trẻ con, trưởng thành hơn.

– Những việc làm bất chợt nhận ra sự khác biệt khi còn trẻ con và khi đã lớn.

– Cảm nhận về việc đó có đáng vui không? Suy nghĩ của em như thế nào?

Kết bài: Nhận thức được hành động, việc làm khi khôn lớn với bản thân, gia đình, xã hội.