Soạn Văn 8 Bài Văn Bản Tường Trình Ngắn Nhất / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn Lớp 8 Bài Luyện Tập Về Văn Bản Tường Trình Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 8 bài Luyện tập về văn bản tường trình ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (SGK, trang 136, Ngữ Văn 8, tập 2) Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống nhau và có gì khác nhau? Câu 3 (SGK, trang 136, Ngữ Văn 8, tập 2) Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình. Những mục nào không thể thiếu trong kiểu văn bản này? Phần nội dung tường trình cần như thế nào?

Soạn văn lớp 8 bài Văn bản tường trình Soạn văn lớp 8 bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt

Soạn văn lớp 8 trang 136 tập 2 bài Luyện tập về văn bản tường trình ngắn gọn hay nhất

Câu hỏi bài Ôn tập lí thuyết tập 2 trang 136

Câu 1 (SGK, trang 136, Ngữ Văn 8, tập 2)

Mục đích viết tường trình là gì?

Câu 2 (SGK, trang 136, Ngữ Văn 8, tập 2)

Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống nhau và có gì khác nhau?

Câu 3 (SGK, trang 136, Ngữ Văn 8, tập 2)

Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình. Những mục nào không thể thiếu trong kiểu văn bản này? Phần nội dung tường trình cần như thế nào?

Sách giải soạn văn lớp 8 bài Ôn tập lí thuyết

Trả lời câu 1 soạn văn bài Ôn tập lí thuyếttrang 136

Mục đích viết tường trình: trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra hậu quả cần xem xét.

Trả lời câu 2 soạn văn bài Ôn tập lí thuyếttrang 136

Tường trình và báo cáo có những điểm giống và khác nhau:

+ Khác: Báo cáo thì trình bày những công việc đã làm, đã thực hiện được để người khác được biết. Tường trình: trình bày thiệt hại hoặc mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra sự việc cần xem xét lại.

Trả lời câu 3 soạn văn bài Ôn tập lí thuyếttrang 136

Văn bản tường trình phải có đầy đủ họ tên người gửi, người nhận, địa điểm.

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Luyện tập về văn bản tường trình lớp 8 tập 2 trang 137

Câu 1 (SGK, trang 137, Ngữ Văn 8, tập 2)

Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau:

a) Một bạn học sinh thường đi học muộn. Cô giáo chủ nhiệm muốn bạn ấy nhận rõ khuyết điểm và thành khẩn sửa chữa. Bạn ấy đã làm bản tường trình nộp cho cô giáo.

b) Để chuẩn bị Đại hội chi đội TNTP Hồ Chí Minh, chi đội trưởng đã viết bản tường trình.

c) Cô Tổng phụ trách Đội cần biết những công việc tạp thể chi đội đã thực hiện và những kết quả đã đạt được trong đợt thi đua vừa qua, bạn Hoa thay mặt Ban chỉ huy chi đội viết bản tường trình nộp cho cô Tổng phụ trách.

Câu 2 (SGK, trang 137, Ngữ Văn 8, tập 2)

Hãy nêu hai tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản tường trình (không lặp lại tình huống đã có trong sách giáo khoa).

Câu 3 (SGK, trang 137, Ngữ Văn 8, tập 2)

Từ một tình huống cụ thể, hãy viết một văn bản tường trình.

Sách giải soạn văn lớp 8 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 137

a, Trong tình huống này cần phải viết bản kiểm điểm.

b, Không dùng văn bản tường trình mà dùng Báo cáo kế hoạc thực hiện đại hội.

c, Không dùng văn bản tường trình mà phải dùng bản Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch.

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 137

Một số tình huống cần viết bản tường trình:

– Các bạn trong lớp phát hiện trong lớp học mất một chiếc bàn và một chiếc ghế học sinh.

– Tường trình việc có ai đó đã vẽ bậy lên bức tường mới được quét vôi.

Trả lời câu 3 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 137

Bản tường trình về việc làm hỏng dụng cụ thí nghiệm

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do- Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 10/12/2017

BẢN TƯỜNG TRÌNH Về việc làm hỏng dụng cụ thí nghiệm

Kính gửi: Cô Nguyễn Thanh Thảo giáo viên phụ trách môn Hóa học.

Em là: Phạm Việt Dũng, học sinh lớp 8A học sinh trường THCS Bình Minh xin phép được tường trình với cô một việc như sau:

Trong giờ học Hóa tiết 2-3 ngày hôm nay do em sơ ý đã làm đổ vỡ 3 ống nghiệm và 1 lọ nước cất. Em xin lỗi cô vì đã không tuân thủ những quy định trong phòng thí nghiệm. Em xin chịu trách nhiệm về lỗi của mình.

Người làm tường trình

Phạm Việt Dũng

Tags: soạn văn lớp 8, soạn văn lớp 8 tập 2, giải ngữ văn lớp 8 tập 2, soạn văn lớp 8 bài Luyện tập về văn bản tường trình ngắn gọn , soạn văn lớp 8 bài Luyện tập về văn bản tường trình siêu ngắn

Soạn Bài Văn Bản Tường Trình

Soạn bài Văn bản tường trình

I. Đặc điểm của văn bản tường trình

1. Trong các văn bản trên, người viết tường trình là học sinh.

+ Văn bản 1: viết nhằm tường trình việc nộp bài chậm xin nộp bài muộn.

+ Văn bản 2: viết nhằm tường trình việc nhầm lẫn xe đạp mong nhà trường tìm giúp chiếc xe của mình.

2. Nội dung và thể thức bản tường trình.

– Văn bản 1:

+ Trình bày theo hình thức văn bản hành chính.

– Văn bản 2:

+ Trình bày theo hình thức văn bản hành chính.

3. Người viết văn bản tường trình cần phải có thái độ thành thực, nghiêm túc, khách quan.

4. Một số trường hợp cần viết bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường:

– Tường trình khi bị mất tiền trong lớp.

– Tường trình về việc gây sự đánh nhau với bạn.

– Tường trình về việc bỏ giờ học.

II. Cách làm văn bản tường trình

1. Những tình huống cần viết văn bản tường trình.

Các tình huống cần phải viết bản tường trình:

a, Lớp em tự ý tổ chức đi tham quan mà không xin phép thầy cô chủ nhiệm.

– Lớp trưởng là người viết và gửi cô giáo chủ nhiệm và thầy Hiệu trưởng cùng Ban giám hiệu trường.

b, Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành.

– Học sinh là người viết và gửi thầy/ cô giáo phụ trách giờ học thí nghiệm.

2. Cách làm văn bản tường trình

a, Thể thức mở đầu văn bản tường trình

b, Nội dung tường trình

c, Thể thức kết thúc văn bản tường trình.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Văn 8 Ngắn Nhất Bài Bố Cục Của Văn Bản

Soạn văn 8 ngắn nhất bài bố cục của văn bản

Bố cục của văn bản:

Câu 1 + 2 :(trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Soạn văn 8 ngắn nhaatf bài bố cục của văn bản

Bố cục văn bản đã cho trong SGK (3 phần):

– Phần 1 (từ đầu … danh lợi): giới thiệu khái quát nhân vật.

– Phần 2 (tiếp … không cho vào thăm): đạo cao đức trọng của thầy Chu Văn An.

– Phần 3 (còn lại): niềm tiếc thương và sự tôn kính của người đời với thầy.

Câu 3 : (trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Mối quan hệ các phần trong văn bản: Phần 1 nêu ý khái quát toàn bài; Phần 2 triển khai luận điểm; Phần 3 kết thúc luận đề.

Câu 4 :(trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Bố cục một văn bản:

– Mở bài : giới thiệu nội dung, thu hút sự chú ý của người đọc.

– Thân bài : phát triển và giải quyết một cách cụ thể vấn đề đã nêu ở phần mở bài, duy trì sự chú ý của người đọc.

– Kết bài : tóm tắt kết luận và đáp ứng sự chờ đợi của người đọc.

Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản

Câu 1 : (trang 25 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Soạn văn 8 ngắn nhaatf bài bố cục của văn bản

Phần Thân bài văn bản “Tôi đi học”, Thanh Tịnh hồi tưởng lại những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên: trên đường đến trường, trên sân trường, vào lớp học. Tác giả sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian: từ nhà đến trường đến khi vào lớp học. Và trình tự không gian: con đường làng → trên sân trường → trong lớp học.

Câu 2 : (trang 25 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Những diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng trong phần Thân bài :

– Khi nói chuyện với người cô: uất ức, mong nhớ, thương mẹ.

– Khi gặp mẹ: sung sướng, hạnh phúc.

Câu 3 : (trang 25 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh,… có thể tả theo trình tự từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ cao xuống thấp, ngoại hình đến nội tâm, từ khái quát đến cụ thể, chung đến riêng, hoặc ngược lại…

Câu 4 : (trang 25 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Các sự việc trong phần Thân bài của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng có hai đoạn. Mỗi đoạn thể hiện một mặt của vấn đề, trước về đạo cao (thầy giáo giỏi), sau về đức trọng (không màng danh lợi)

Câu 5 : (trang 25 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Cách sắp xếp nội dung phần Thân bài của văn bản:

Luyện tập

Câu 1 : (trang 26 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

a. Miêu tả từ xa đến gần rồi lại ra xa, từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài.

– Cảnh đàn chim khi mới thấy (từ xa)

– Cảnh đàn chim đậu trong vườn cây khi đến gần

– Chim đậu và làm tổ trong vườn

– Cảnh đàn chim khi thuyền đã đi xa.

b. Miêu tả theo thời gian sáng-chiều-tối.

c. Sự việc sắp xếp theo mạch suy luận: nêu luận đề rồi đưa ra dẫn chứng.

Câu 2 : (trang 27 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trình bày về lòng thương mẹ của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ :

– Suy nghĩ, thái độ của Hồng trước những lời xúc xiểm nói xấu mẹ của bà cô.

– Sự sung sướng, hạnh phúc của bé Hồng khi gặp lại mẹ qua hành động, qua cảm xúc chân thật.

Câu 3 : (trang 27 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Cách sắp xếp chưa hợp lí. Cần phải giải thích nghĩa của câu tục ngữ trước (nghĩa đen và nghĩa bóng). Sau đó mới lấy ví dụ chứng minh → chuyển ý (b) lên trước ý (a). Trong phần ví dụ cần sắp xếp từ phạm vi nhỏ đến lớn (người chịu đi chịu học → các vị lãnh tụ → thời kì đổi mới).

Soạn Văn Lớp 8 Bài Bố Cục Của Văn Bản Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 8 bài Bố cục của văn bản ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Nhiệm vụ của từng phần? Câu 3 (trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản? Câu 4 (trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Từ việc phân tích trên, hãy cho biết: bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Các phần của văn bản quan hệ với nhau thế nào?

Soạn văn lớp 7 bài Cách làm bài văn lập luận giải thích Soạn văn lớp 7 bài Luyện tập lập luận giải thích

Soạn văn lớp 8 trang 24 tập 1 bài Bố cục của văn bản ngắn gọn hay nhất

Câu hỏi bài Bố cục của văn bản tập 1 trang 24

Đọc văn bản Người thầy đạo cao đức trọng (trang 24 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và trả lời các câu hỏi:

Câu 1 (trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Văn bản trên có thể chia làm mấy phần phần?

Câu 2 (trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Nhiệm vụ của từng phần?

Câu 3 (trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản?

Câu 4 (trang 24 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Từ việc phân tích trên, hãy cho biết: bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Các phần của văn bản quan hệ với nhau thế nào?

Sách giải soạn văn lớp 8 bài Bố cục của văn bản

Trả lời câu 1 soạn văn bài Bố cục của văn bản trang 24

Văn bản trên có thể chia thành 3 phần:

– Phần 1 ( Từ đầu…không màng danh lợi)

– Phần 2 ( tiếp… không cho vào thăm)

– Phần 3 ( còn lại)

Trả lời câu 2 soạn văn bài Bố cục của văn bản trang 24

– Phần 1 (mở bài): giới thiệu về thầy Chu Văn An

– Phần 2 (thân bài): Thầy Chu Văn An vừa là người thầy giỏi, nghiêm khắc có nhiều học trò theo học thành tài. Thầy lại là bậc trung thần, đức trọng

– Phần 3 ( kết bài): Niềm tiếc thương và kính trọng đối với thầy Chu Văn An.

Trả lời câu 3 soạn văn bài Bố cục của văn bản trang 24

Trả lời câu 4 soạn văn bài Bố cục của văn bản trang 24

– Bố cục văn bản gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

– Nhiệm vụ của từng phần:

Câu hỏi bài Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản tập 1 trang 25

Câu 1 (trang 25 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Phân tích cách sắp xếp nội dung phần thân bài trong Tôi đi học?

Câu 2 (trang 25 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Phân tích diễn biến tâm trạng của bé Hồng ở đoạn trích Trong lòng mẹ.

Câu 3 (trang 25 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Khi tả người, tả vật,… em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể một số trình tự thường gặp mà em biết.

Câu 5 (trang 25 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Từ bài tập trên và bằng hiểu biết của mình hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản.

Sách giải soạn văn lớp 8 bài Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản

Trả lời câu 1 soạn văn bài Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản trang 25

– Thân bài của văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh kể về:

+ Trên đường đến trường, trên sân trường, khi vào lớp học.

– Các sự kiện này được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian.

Trả lời câu 2 soạn văn bài Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản trang 25

– Phần thân bài của văn bản Trong lòng mẹ trình bày diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng. Hãy chỉ ra diễn biến tâm trạng của cậu bé trong phần Thân bài.

Trả lời câu 3 soạn văn bài Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản trang 25

– Khi miêu tả người trình bày lần lượt: hình dáng, cử chỉ, nét mặt, giọng nói, sở thích, tình cảm.

– Khi miêu tả con vật lần lượt theo trình tự: tả bao quát hình dáng, tả chi tiết các bộ phận, chú ý đến tiếng kêu, màu lông, thói quen, quan hệ của con vật với người.

Trả lời câu 4 soạn văn bài Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản trang 25

Trả lời câu 5 soạn văn bài Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản trang 25

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Bố cục của văn bản lớp 8 tập 2 trang 26

Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích sau.

Câu 2 (trang 27 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Nếu phải trình bày lòng thương mẹ của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ, em sẽ trình bày những ý gì và sắp xếp chúng ra sao?

Câu 3 (trang 27 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Theo em cách sắp xếp đã hợp lí chưa, nếu chưa hợp lí thì sửa lại như thế nào?

Sách giải soạn văn lớp 8 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 26

– Cách sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, từ gần ra xa.

– Tác giả tập trung tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm chủ yếu là buổi chiều và ban đêm khi có trăng lên.

– Cách sắp xếp đối xứng: một bên là lịch sử, một bên là truyền thuyết có cốt lõi lịch sử.

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 27

– Trình bày về lòng thương mẹ của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ:

+ Hồng sống xa mẹ nên rất muốn được đi thăm mẹ, nhưng nhận ra dã tâm của người cô nên đã từ chối.

+ Khi nghe bà cô nói những lời độc ác về mẹ, cậu bé không giấu nổi tình thương mẹ nên đã khóc.

+ Hồng cảm thông, thấu hiểu nỗi khổ của mẹ nên muốn nghiền nát những cổ tục đày đọa mẹ

+ Những ý xấu của người cô không làm cho Hồng xa lánh mẹ mà càng khiến em yêu thương mẹ nhiều hơn.

Trả lời câu 3 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 27

– Cách sắp xếp phần thân bài như trên là không hợp lý.

+ Trước hết, cần giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ.

+ Sau đó chứng minh:

Tags: soạn văn lớp 8, soạn văn lớp 8 tập 1, giải ngữ văn lớp 8 tập 1, soạn văn lớp 8 bài Bố cục của văn bản ngắn gọn , soạn văn lớp 8 bài Bố cục của văn bản siêu ngắn