Soạn Văn 8 Bài Nói Quá Violet / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Bài Nói Quá Lớp 8, Ngữ Văn 8

Hướng dẫn soạn bài Nói quá trang 101 SGK Ngữ văn 8 tập 1 để em làm quen với một biện pháp tu từ nghệ thuật bên cạnh biện pháp so sánh, ẩn dụ,… đã học nhằm làm tăng sức biểu đạt cho câu thơ, câu văn, giúp cách diễn thêm hay và giàu ý nghĩa.

Soạn bài Nói quá

Soạn bài Nói quá, Ngắn 1

I. Nói quá và tác dụng của nói quá

Câu 1.Cách nói“Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối”🡪 Đây là cách nói phóng đại🡪 Câu này thực chất muốn nói thời gian tháng năm và tháng mười là rất ngắn

Câu 2: Nhấn mạnh quy mô, tính chất của sự việc, hiện tượng, khuyên chúng ta cần biết trân quý thời gian, sắp xếp thời gian sao cho phù hợp.

Câu 1.

Câu 2.a. Điền vào chỗ chấm ” chó ăn đá gà ăn sỏi“b. Điền vào chỗ chấm ” bầm gan tím ruột“c. Điền vào chỗ chấm ” ruột để ngoài da“d. Điền vào chỗ chấm ” nở từng khúc ruột“e. Điền vào chỗ chấm ” vắt chân lên cổ mà chạy “

Câu 3.

Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành

Dù dời non lấp biển nhân dân ta vẫn quyết chí đồng lòng

Chỉ cần có ý chí, chúng ta có thể lấp biển vá trời

Dù có mình đồng da sắt tôi cũng không chịu được cái thời tiết mùa hè nóng nực

Tôi nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải quyết được vấn đề

Câu 4.

Đẹp như tiên sa cá lặn

Ăn như thuồng luồng

Khỏe như trâu

Đen như cột nhà

Dữ như cọp

Câu 5: Chủ nhật tuần trước, Minh được Hùng mời đến dự sinh nhật. Minh vốn là một cô gái xinh đẹp. Vẻ đẹp của Minh có thể ví như tiên sa cá lặn, cô bé ngoan ngoãn, học giỏi, luôn giúp đỡ mọi người nên được bạn bè yêu mến. Hùng cũng quý mến Minh vì tất cả những nét tính cách tốt đấy. Hùng tỏ ra rất vui mừng khi Minh đến và vui mừng nở từng khúc ruột khi được Minh khen ngợi về sự chỉnh chu của bản thân trong buổi sinh nhật đó.

I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁCâu 1:Thực chất là sự phóng đại mức độ, tính chất nội dung của các câu này.

II. LUYỆN TẬPCâu 1:a. Ý nghĩa: Lao động đã mang lại cho con người cuộc sống no ấm.b. không ngại khó khăn, gian khổ.c. Ý muốn nói quá về lời nói của con người có quyền hành.Câu 2:a. Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, đến cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm gan tím ruột.c. Cô Nam tính tình xởi lợi ruột để ngoài da.d. nở từng khúc ruột.e. vắt chân lên cổ.

Câu 3:– Kiều có vẻ đẹp nghiên nước nghiêng thành.– Việc xây dựng các nhà máy thủy điện, có khác gì chúng ta dời non lấp biển.– Đoàn kết là sức mạnh lấp biển vá trời để kiến tạo một cuộc sống tự do.– Bộ đội ta mình đồng da sắt.– Bài toán này tớ nghĩ đã nát óc mà chưa giải được.

Câu 4:– Kêu như trời đánh.– Dữ như cọp.– Nhìn như muốn nuốt chửng người ta.– Khỏe như voi.– Ăn như lợn.

Câu 5:Gươm mài đá, đá núi cũng mònVoi uống nước, nước sông phải cạnĐánh một trận sạch không kình ngạcĐánh hai trận, tan tác chim muông.

Câu 6:Nói quá và nói khoác cùng là nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được nói đến.Nói quá mục đích nhấn mạnh, khẳng định, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Còn mục đích của nói khoác là làm cho người nghe tin vào những điều không có thực, hoặc để phô trương, khoe khoang.

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 8

– Soạn bài Lão Hạc – Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh

I. Nói quá và tác dụng của nói quáCâu 1: (trang 101 sgk Ngữ văn 8 tập 1):Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật, là sự phóng đại mức độ, tính chất nội dung của các câu này:+ Thực chất câu tục ngữ này muốn nhấn mạnh tới sự đối lập về thời gian trong ngày giữa hai mùa trong năm (mùa hè- mùa đông)+ Nỗi vất vả, nhọc nhằn của người nông dân.

Câu 2: (trang 101 sgk Ngữ văn 8 tập 1):Cách nói như trên có tác dụng nhấn mạnh điều mình muốn nói và tăng sức biểu cảm.

Câu 1 (trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 1):– Nói quá nhấn mạnh vai trò sự cố gắng, kiên trì, sức khỏe trong lao động.b, “em có thể đi lên tới tận trời được”– Nói quá nhằm khẳng định không ngại khó, không ngại khổc, “cụ bà thét ra lửa”– Nói quá thể hiện nhân vật bà cụ có thế lực, có quyền lực.

Câu 2 (trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 1):a, Chó ăn đá gà ăn sỏib, Bầm gan tím ruộtc, Ruột để ngoài dad, Nở từng khúc ruột

Câu 3: (trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 1):– Thúy kiều có vẻ đẹp ngiêng nước nghiêng thành.– Sơn Tinh dời non lấp biển đánh bại Thủy Tinh– Nữ Oa có sức mạnh lấp biển vá trời cứu chúng sinh khỏi lầm than.– Thánh Gióng cường tráng, mình đồng da sắt, hùng dũng ra trận.– Bài toán này khó, nghĩ nát óc vẫn không giải được.

Câu 4: (trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 1):– Ăn như rồng cuốn– Làm như mèo mửa– Đẹp như tiên– Đen như than– Nói hay như hát.

Câu 5: (trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 1):Hôm nay, Hà Nội nóng như đổ lửa. Thủ đô đang trong mùa nắng nóng và đây là đợt nắng nóng cao điểm nhất từ đầu mùa. Nhiệt độ cao nhất có thể lên tới 43 độ C. Trong thời điểm này, chúng ta cần hạn chế ra đường từ 9h sáng đến 5h chiều. Các bạn nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh để giải nhiệt, không nước nước đá vì có thể gây bệnh về họng. Ở trong nhà có điều hòa, tránh bật dưới 25 độ C, dễ gây sốc nhiệt khi bạn ra ngoài. Thời tiết này cần đưa trẻ em và người già vào nới thoáng mát. Để sống chung với cái nóng như Hỏa Diệm Sơn của Hà Nội chúng ta hãy cố gắng thực hiện những điều trên.– Biện pháp nói quá: nóng như đổ lửa, cái nóng như Hỏa Diệm Sơn

Bài đang học soạn bài Lão Hạc trang 38 SGK Ngữ Văn 8 tập 1

Trong chương trình học Ngữ Văn 8 phần Thuyết minh cái phích nước là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Ngoài ra, Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam là một bài học quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 8 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-noi-qua-lop-8-37880n.aspx

Soạn Bài Nói Quá Lớp 8

Soạn bài nói quá lớp 8

I. Nói quá và tác dụng của nói quá

Đọc các câu tục ngữ và ca dao trong SGK ta thấy:

1.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Và:

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Thực chất là sự phóng đại mức độ, tính chất nội dung của các câu này.

2.Trong ngôn ngữ nói và viết, có lúc người ta diễn tả một cách cường điệu sự vật quá mức bình thường để nhấn mạnh. Những cách diễn đạt như vậy gọi là nói quá nhưng không phải là nói sai nên người nghe vẫn hiểu ý đó là nhấn mạnh, làm đậm nét hơn ý muốn nói.

II. Luyện tập.

1.

a.Nói quá về sức người, nhưng rất đúng: bàn tay con người có thể biến sỏi đá thành cơm ( lao động tỉa trên sỏi đá để lấy hạt thóc).

b.Có ý nhấn mạnh dù vết thương có đau vẫn có thể đi bất cứ đâu – đi lên đến tận chân trời.

c.Ý muốn nói quá về lời nói của con người có quyền hành, mỗi lời nói ra là người khác phải nghe theo. ” Thét ra lửa ” là nói quá về nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm Chí Phèo.

2.

a.Ở nói chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, đến cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.

b.Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm gan tím ruột.

c.Cô Nam tính tình xởi lợi ruột để ngoài da.

Các em làm tiếp câu d và câu e.

3.

-Kiều có vẻ đẹp nghiên nước nghiêng thành.

-Việc xây dựng các nhà máy thủy điện, có khác gì chúng ta dời non lấp biển.

-Bà Nữ Oa là người đội đá vá trời.

-Bộ đội ta mình đồng da sắt.

-Bài toán nay tớ nghĩ đã nát óc mà chưa giải được.

4.Năm thành ngữ có biện pháp nói quá.

-Nhìn như muốn nuốt chửng người ta.

-Khỏe như voi.

-Ăn như lợn.

-Nhanh như cắt.

-Hiền như đất.

-Chậm như rùa.

5.Viết đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng đến biện pháp nói quá.

CA DAO (Sưu tầm)

Lỗ mũi mười tám gánh lông

Chồng yêu chồng bảo: Tơ hồng trời cho.

Đêm nằm thì gáy o o,

Chồng yêu chồng bảo: Ngáy cho vui nhà.

Đi chợ thì hay ăn quà

Chồng yêu chồng bảo: về nhà đỡ cơm.

Trên đầu những rác cùng cơm.

Chồng yêu chồng bảo: Hoa thơm rắc đầu.

-Làm trai cho đáng sức trai

Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng.

-Mình chạy như bay đén nỗi mấy chiếc máy bay đuổi theo cũng không kịp. Thế mà vẫn không kịp giờ vào lớp. Sau khi xin cô giáo vào lớp, mình ngồi xuống đọc đề văn rồi ngoáy như điên mà cũng không kịp.

-Mặt trời đã lên cao, song sương không biến hẳn. Nó lãng đãng, vần vũ, chỗ đậm, chỗ nhạt, để rồi lại quánh sệt vào sáng hôm sau.

Theo chúng tôi

Soạn Bài Nói Quá Sgk Ngữ Văn 8 Tập 1

Hướng dẫn Soạn Bài 9 sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập một. Nội dung bài Soạn bài Nói quá sgk Ngữ văn 8 tập 1 bao gồm đầy đủ bài soạn, tóm tắt, cảm thụ, phân tích, thuyết minh,… đầy đủ các bài văn mẫu lớp 8 hay nhất, giúp các em học tốt môn Ngữ văn 8.

I – NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ

Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi.

– Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. – Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

1. Câu 1 trang 101 sgk Ngữ văn 8 tập 1

Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không? Thực chất, mấy câu này nhằm nói điều gì?

Trả lời:

– Câu tục ngữ ” Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối’ muốn nói về độ dài ngắn ngày đêm theo mùa khác biệt: tháng năm ngày dài đêm ngắn, còn tháng mười ngày ngắn đêm dài.

– Câu ca dao … thánh thót như mưa ruộng cày … ý nói sự vất vả, cực nhọc.

→ Cách nói quá sự thật, phóng đại mức độ, tính chất của sự vật.

2. Câu 2 trang 101 sgk Ngữ văn 8 tập 1

Cách nói như vậy có tác dụng gì?

Trả lời:

Cách nói phóng đại như vậy giúp nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho sự vật, sự việc, hiện tượng.

II – LUYỆN TẬP

1. Câu 1 trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 1

Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:

a) Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

(Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.

(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)

c) […] Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hán vào nhà xơi nước.

(Nam Cao, Chí Phèo)

Trả lời:

a) Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

Nói quá nhấn mạnh vai trò của sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống.

b) Em có thể đi lên đến tận trời.

Nói quá nhằm khẳng định không ngại khó, không ngại khổ

Nói quá thể hiện nhân vật có quyền lực.

2. Câu 2 trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 1

Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống /…/ để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.

a) Ở nơi /…/ thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.

b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng /…/

c) Cô Nam tính tình xởi lởi, /…/

d) Lời khen của cô giáo làm cho nó /…/

e) Bọn giặc hoảng hồn /…/ mà chạy.

Trả lời:

a) Ở nơi chó ăn đá, gà ăn sỏi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.

b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột.

c) Cô Nam tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da.

d) Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột.

e) Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy.

3. Câu 3 trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 1

Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.

Trả lời:

– Nàng Kiều trong truyện Kiều của Nguyễn Du có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.

– Nhân dân ta có sức mạnh dời non lấp biển đánh tan mọi âm mưu, thủ đoạn của bọn giặc phương Bắc.

– Tôi thích nghe cô ấy kể về chuyện thần Nữ Oa lấp biển vá trời.

– Chúng tôi đâu phải mình đồng da sắt để chịu được thời tiết nóng như lửa hầm hập dưới hầm.

– Tôi đã nghĩ nát óc mà chưa tìm ra cách giải bài toán thầy giao.

4. Câu 4 trang 103 sgk Ngữ văn 8 tập 1

Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.

Mẫu: ngáy như sấm.

Trả lời:

Những thành ngữ so sánh có sử dụng biện pháp nói quá:

– Đen như than. – Nhanh như chớp. – Đau như đứt ruột. – Khỏe như voi. – Nắng như đổ lửa. – Kêu như trời đánh. – Khỏe như voi.

5. Câu 5* trang 103 sgk Ngữ văn 8 tập 1

Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.

Trả lời:

Một số bài văn, bài thơ sử dụng biện pháp nói quá:

– Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn.

– Gươm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim muông.

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô Đại Cáo)

6. Câu 6* trang 103 sgk Ngữ văn 8 tập 1

Trả lời: Phân biệt biện pháp tu từ nói quá và nói khoác:

– Nói quá và nói khoác cùng là nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được nói đến.

– Nói quá mục đích nhấn mạnh, khẳng định, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Còn mục đích của nói khoác là làm cho người nghe tin vào những điều không có thực, hoặc để phô trương, khoe khoang.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Soạn Bài Nói Quá Ngữ Văn 7

Soạn bài Nói quá Ngữ văn 7

Bài làm

I- Nói quá và tác dụng của nói quá

1. Người ta nói

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

Hay Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật.

+ Thực chất, ta biết được câu tục ngữ này muốn nhấn mạnh tới sự đối lập về thời gian hai mùa trong năm đó chính là về mùa hè – mùa đông.

+ Hai câu trên cũng đã khuyên chúng ta cần biết trân trọng thời gian, biết cách sắp xếp hợp lývào những công việc của mình.

2. Chính cách nói cường điệu có tác dụng nhấn mạnh, dường như cũng đã lại gây ấn tượng tới điều được nói tới.

Luyện tập

Bài 1 (Sách giáo khoa trang 102 Ngữ văn 8 tập 1) Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau

a, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

– Câu nói này nói quá nhấn mạnh vai trò của những sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống cho chính con người.

b, Em có thể đi lên tới tận trời được

– Câu này nói quá nhằm khẳng định không ngại khó, không ngại khổ gì cả

c, cụ bà thét ra lửa

– Trong trường hợp này nói quá thể hiện nhân vật bà cụ có thế lực và cũng lại có quyền lực.

a) Ở nơi l…l thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà. b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng l…l. c) Cô Nam tính tình xởi lởi, l…l. d) Lời khen của cô giáo làm cho nó l…l. e) Bọn giặc hoảng hồn l…l mà chạy.

a, Chó ăn đá gà ăn sỏi

b, Bầm gan tím ruột

c, Ruột để ngoài da

d, Nở từng khúc ruột

e, Vắt chân lên cổ

Bài 3 (Sách giáo khoa trang 102 Ngữ văn 8 tập 1) Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp hiển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát ốc.

+ Nàng Thúy Kiều trong “Truyện Kiều” của tác giả Nguyễn Du có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.

+ Thực sự thì nhân dân ta có sức mạnh dời non lấp biển để có thể đánh tan mọi âm mưu, đánh tan mọi thủ đoạn của bọn đế quốc Mĩ và tay sai.

+ Mong muốn của tôi là luôn thích nghe cô ấy kể về chuyện thần Nữ Oa lấp biển vá trời.

+ Hiện tại thì chúng tôi đâu phải mình đồng da sắt để có thể chịu được thời tiết biến đổi nóng hầm hập như vậy chứ.

+ Tôi và các nạn cũng đã nghĩ nát óc mà chưa tìm ra cách giải bài toán thầy giao.

Bài 4 (Sách giáo khoa trang 103 Ngữ Văn 8 tập 1) Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.

– Lấy 5 thành ngữ so sánh có sử dụng biện pháp nói quá

5 thành ngữ so sánh có sử dụng biện pháp nói quá đó chính là:

+ Đen như than

+ Ngáy như sấm

+ Đau như đứt ruột

+ Kêu như tránh đánh

+ Nắng như đổ lửa

Bài 5 (Sách giáo khoa trang 103 Ngữ Văn 8 tập 1) Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.

Em cũng hoàn toàn có thể chọn bài ca dao/ câu tục ngữ để phân tích về biện pháp nói quá có sử dụng trong bài tập.

+ Hãy nghị luận về sức mạnh của tuổi trẻ, ý chí cũng như nghị lực của con người…như Bác Hồ từng nói :

Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền

Đào núi và lấp biển

Quyết chí ắt làm nên.

Điểm giống nhau:

– Đều nói lên những điều không có thật, nói phóng đại lên.

Khác nhau đó là:

– Nói quá để có thể nhằm gây ấn tượng mạnh, khẳng định, tăng sức biểu cảm cho câu, cho lời nói.

– Nói khoác được hiểu là nói những điều không đúng sự thật, và cũng lại không có thật để phô trương, khoe khoang…

Thông qua bài học này các em nhận biết được đâuu là từ khóa, từ khóa có tác dụng gì trong giao tiếp cũng như trong sác tác để từ đó có thẻ vận dụng một cách nhuần nhuyễn nhất, hay nhất.

Chúc các em thành công!