Soạn Văn 8 Bài Lập Dàn Ý / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Bài: Lập Dàn Ý Bài Văn Tự Sự

Soạn bài trang 44 – 46 SGK ngữ văn lớp 10 tập 1. Để học tốt hơn danh sách các bài tập trong bài Lập dàn ý bài văn tự sự, sau đây là hướng dẫn soạn bài đầy đủ, ngắn gọn và chi tiết nhất.

Hướng dẫn soạn bài – Lập dàn ý bài văn tự sự

I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện

Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi.

[…] Tôi sẽ viết chuyện cuộc khởi nghĩa của anh Đề(1), cuộc đời, số phận anh Đề. Tôi có ngay cảm giác phải tìm một cái tên khác cho anh Đề. Tên Đề có “Kinh” quá, người kinh quá. Tnú, tôi gọi anh bằng cái tên ấy. Nó “không khí” hơn nhiều […]. Tôi chưa hình dung câu chuyện, cốt truyện sẽ biễn biến cụ thể ra sao, nhưng đã thấy rõ, cái truyện ngắn này sẽ bắt đầu bằng một khu rừng xà nu – mà tôi sẽ ra sức tả một cách hết sức tạo hình […] và truyện sẽ kết thúc bằng một cánh rừng xà nu, như một vĩ thanh cứ xa mờ dần và bất tận, nghĩa là “bố cục” đã thấy được rồi… Sau đấy mọi sự bỗng trở nên rõ ràng, dễ dàng đến kì lạ. Chị “Dít” đến – như là tất yếu vậy […]. Nhưng tôi muốn Dít sẽ là mối tình sau của Tnú, một mối tình sẽ lờ mờ mà chắc chắn hiện lên ở cuối truyện. Vậy thì phải có Mai, chị của Dít […]. Và cái gì để dẫn đến cuộc bùng dậy ghê gớm như vậy của Tnú (diệt sạch cả một tiểu đội giặc gần như bằng tay không, những năm tháng chưa hề có tiếng súng cách mạng ấy)? Tất cả có một nỗi đau riêng bức bách dữ dội, bật ra từ nỗi đau chung của xóm làng, dân tộc: đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống, ngya trước mắt Tnú. Chi tiết ấy đến một cách tất yếu. Và ông cụ Mết của tôi cũng tất yếu phải đến. Ông là cội nguồn, là Tây Nguyên của thời “Đất nước đứng lên” trường tồn đến ngày nay […]. Có lẽ cũng từ đó mà có thằng bé Heng. Nó sẽ còn đi tới đâu, chưa ai lường được… Tất cả trở nên dễ dàng đến ngạc nhiên đối với tôi. Tôi hình dung ra, thấy hiển hiện tất cả. Các chi tiết tự nó đến: các cụ bà già lụm cụm bò từ trên thang nhà sàn xuống, các cô gái lấy nước ở vòi nước đầu làng […], cả tiếng nước lanh tanh trong đêm khuya […], cả mười ngọn lửa xà nu cháy rần rật trên mười đầu ngón tay của Tnú […]. Tất cả, tôi không “bịa” thêm gì cả, tô thấy rõ hết, mặc dầu tất cả đây hoàn toàn là một câu chuyện bịa. Mà như thật. Với tôi nó hoàn toàn có thật. Cách sắp xếp các lớp thời gian trong truyện, xen kẽ, đan quyện, những mạch nối…cũng đến dễ dàng và tự nhiên, như tất nó phải vậy. “Rừng xà nu” là truyện của một đời, và được kể trong một đêm. Đó là cái đêm dài như cả một đời…

(Nguyên Ngọc, Về truyện ngắn “Rừng xà nu”,

trong Nhà văn nói về tác phẩm, Hà Minh Đức biên soạn,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000).

Giải câu 1 – Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện (trang 45 SGK ngữ văn 10 tập 1)

Trong phần trích trên, nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì?

Giải câu 2 – Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện (trang 45 SGK ngữ văn 10 tập 1)

Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình sáng tác tác phẩm “Rừng xà nu”, cụ thể là giai đoạn hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện cho tác phẩm.

II. Lập dàn ý Giải câu 1 – Lập dàn ý (trang 45 SGK ngữ văn 10 tập 1)

Qua lời kể của nhà văn, anh (chị) học tập được gì trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự?

Trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự, người viết phải dự kiến được nội dung chính sẽ viết trong bài văn với sự xuất hiện của những nhân vật chủ đạo, những sự kiện quan trọng.

Suy ngẫm về kết thúc truyện ngắn Tắt đèn của Ngô Tất Tố ( Trời tối đen như mực và như cái tiền đồ của chị), nhà văn Nguyễn Tuân viết: “Tôi ngờ câu kết này cũng mới là cái chấm hết một thiên của truyện dài. Với một cái tiền thân ngay thẳng, lành manh như vậy, tôi nghĩ rằng chị Dậu thế tất phải có một hậu thân trong các đoàn thể cách mạng; và tôi nhớ như đã có lần nào, tôi đã gặp chị Dậu ở một đám đông phá kho thóc Nhật, ở một cuộc cướp chính quyền huyện kì Tổng khởi nghĩa; và nếu không thì, chí ít, tôi cũng đã gặp chị vào những ngày địch hậu o ép, chị tải thương hoặc đậy nắp hầm bem(1) cho cán bộ cơ sở.”.

Theo suy ngẫm của nhà văn Nguyễn Tuân, có thể kể về “hậu thân” của chị Dậu bằng những câu chuyện sau:

(1) Sau cái đêm ấy, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, chị Dậu dẫn đầu đoàn nông dân lên cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo.

(2) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra. Tuy sống trong vùng địch hậu, chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ, nhiều lần đậy nắp hầm bem cho cán bộ…

Anh (chị) hãy lập dàn ý cho bài văn kể về một trong hai câu chuyện trên.

Giải câu 2 – Lập dàn ý (trang 46 SGK ngữ văn 10 tập 1)

– Chọn nhan đề cho bài viết.

– Lập dàn ý theo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.

Nhan đề

“Sau cái đêm đen ấy…”

“Người đẩy nắp hầm bom”

Mở bài

Sau khi chạy khỏi nhà tên quan cụ, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng. Được giác ngộ cách mạng, chị trở thành một thanh niên xung phong, tham gia kháng chiến.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra, làng Đông Xá bị địch chiếm nhưng chị Dậu đã bất chấp hiểm nguy để nuôi giấu cán bộ.

Thân bài

– Cách mạng tháng Tám nổ ra, chị Dậu trở về làng…

– Chị tham gia tuyên truyền để nhân dân cùng nhau chiến đấu.

– Khí thế cách mạng sôi sục, chị Dậu dẫn đầu đoàn biểu tình lên huyện phá kho thóc của Nhật

– Quân Pháp càn quét truy lùng cán bộ.

– Không khí làng quê căng thẳng. Nhưng trong căn nhà của chị Dậu, các cán bộ vẫn được chị hướng dẫn xuống hầm bí mật để ẩn náu.

– Quân Pháp tìm đến, lục soát, chị Dậu không sợ hãi, bình tĩnh đối đáp khiến chúng bỏ đi.

Kết bài

Cuộc biểu tình thành công, chị được nhân dân tin tưởng và trở thành một người lãnh đạo cách mạng tại địa phương.

Căn nhà của chị Dậu trở thành nơi nuôi giấu cán bộ trong suốt cuộc cách mạng.

Anh (chị) hãy trình bày cách lập dàn ý bài văn tự sự.

– Dự kiến ý tưởng về các nhân vật và diễn biến câu chuyện.

– Dàn ý gồm những phần nào? Nội dung mỗi phần ra sao?

Cách lập dàn ý một bài văn tự sự:

Bước 3: Dựa vào mô hình dàn ý (3 phần), tìm các yếu tố cấu thành tác phẩm: Lí do, không gian xảy ra câu chuyện, các tình tiết của truyện, các nhân vật và quan hệ của chúng, các cảnh thiên nhiên, các đối thoại chính, tâm trạng của nhân vật…

Bước 4: Hệ thống hóa các khâu trên bằng một dàn ý chi tiết.

V. Lê – nin nói: “Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất.”. Từ những kỉ niệm của tuổi học trò, anh (chị) hãy lập dàn ý cho bài văn viết về câu chuyện: Một học sinh tốt phạm phải một số sai lầm trong “những phút yếu mềm” nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ, “chiến thắng bản thân…”, vươn lên trong cuộc sống, trong học tập.

Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.

→ Câu chuyện xảy ra vào hoàn cảnh nào, ở đâu, vào thời điểm nào?

→ Nhân vật chính trong câu chuyện ấy là ai, là người như thế nào?

Thân bài: Những sự việc, chi tiết chính của câu chuyện.

Giải câu 2 – Luyện tập (trang 46 SGK ngữ văn 10 tập 1)

– Kể về việc bạn học sinh tốt ấy phạm phải sai lầm (Sai lầm ấy là gì? Vì sao lại dẫn đến sai lầm ấy? )

– Kể về việc bạn học sinh chiến thắng bản thân, kịp thời tỉnh ngộ, tiếp tục làm một học sinh tốt.

Kết bài: Kết thúc câu chuyện.

– Bạn học sinh ấy hiện tại là một bạn học sinh tốt, còn giúp đỡ các bạn khác trong lớp.

– Câu chuyện của bạn học sinh ấy là tấm gương sáng cho mọi người xung quanh.

Lập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà anh (chị) được trực tiếp chứng kiến (đội thanh niên tình nguyện tham gia công tác giữ trật tự an toàn giao thông; đôi bạn giúp nhau vượt khó, học giỏi; bác trưởng thôn chăm lo đời sống các gia đình thương binh, liệt sĩ,…).

Dàn ý cho bài văn viết về câu chuyện đôi bạn giúp nhau vượt khó, học giỏi.

Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.

→ Em được chứng kiến câu chuyện ấy vào hoàn cảnh nào, ở đâu.

→ Đôi bạn trong câu chuyện là những ai.

Thân bài: Những sự việc, chi tiết chính.

I. HÌNH THÁNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN

– Kể về hoàn cảnh khó khăn của đôi bạn.

Câu 1. Trong phần trích trên, nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì?

– Kể về việc hai người bạn đã giúp nhau vượt qua khó khăn để học giỏi.

Câu 2. Qua lời kể của nhà văn, anh (chị) học tập được gì trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự?

Kết bài: Kết thúc câu chuyện.

II. LẬP DÀN Ý Câu 1. Suy ngẫm về kết thúc truyện ngắn Tắt đèn của Ngô Tất Tố (Trời tối đen như mực và như cái tiền đồ của chị), nhà văn Nguyễn Tuân viết: “Tôi ngờ câu kết này cũng mới là cái chấm hết một thiên của truyện dài. Với một cái tiền thân ngay thẳng, lành manh như vậy, tôi nghĩ rằng chị Dậu thế tất phải có một hậu thân trong các đoàn thể cách mạng; và tôi nhớ như đã có lần nào, tôi đã gặp chị Dậu ở một đám đông phá kho thóc Nhật, ở một cuộc cướp chính quyền huyện kì Tổng khởi nghĩa; và nếu không thì, chí ít, tôi cũng đã gặp chị vào những ngày địch hậu o ép, chị tải thương hoặc đậy nắp hầm bem(1) cho cán bộ cơ sở.”.

– Câu chuyện đôi bạn giúp nhau vượt khó là minh chứng cho tình bạn đáng quý.

– Bài học rút ra: Phải luôn biết cố gắng không ngừng, cũng phải biết giúp đỡ những người xung quanh mình.

Đọc phần trích trong SGK (trang 44 – 45 SGK ngữ văn 10 tập 1) và trả lời câu hỏi.

Trong văn bản, nhà văn Nguyên Ngọc kể lại câu chuyện về quá trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng xà nu. Từ một con người có thật mà nhà văn đã gặp, từ câu chuyện được nghe, Nguyên Ngọc dự kiến, truyện sẽ mở ra và kết thúc bằng hình ảnh rừng xà nu; phần giữa kể câu chuyện đánh Mĩ qua cuộc đời, số phận của Tnú, ở đó ông sẽ miêu tả quan hệ của Tnú với các nhân vật khác.

Qua lời kể của tác giả, có thể rút ra bài học: Để chuẩn bị viết một văn bản tự sự, cần hình thành ý tư­ởng, dự kiến cốt truyện, suy nghĩ, tư­ởng tư­ợng về các nhân vật cùng các sự việc, chi tiết tiêu biểu đặc sắc làm nên cốt truyện. Những dự kiến này giúp cho quá trình lập dàn ý đ­ược rõ ràng hơn và dàn ý cũng cụ thể, chi tiết hơn.

Theo suy ngẫm của nhà văn Nguyễn Tuân, có thể kể về “hậu thân” của chị Dậu bằng những câu chuyện sau:

(1) Sau cái đêm ấy, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, chị Dậu dẫn đầu đoàn nông dân lên cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo.

(2) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra. Tuy sống trong vùng địch hậu, chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ, nhiều lần đậy nắp hầm bem cho cán bộ…

Sau cái đêm ấy, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ (Chị Dậu đã gặp người cán bộ cách mạng trong tình huống nào? Người cán bộ đã làm gì để giác ngộ chị Dậu? Chị Dậu đã giác ngộ cách mạng như thế nào?…).

Trong cuộc khởi nghĩa tháng Tám – 1945, chị Dậu dẫn đầu đoàn nông dân lên cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo (Từ việc giác ngộ cách mạng, chị Dậu đã tham gia hoạt động khởi nghĩa ra sao? Chị Dậu đã cùng các nông dân khác cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật như thế nào?…).

Anh (chị) hãy lập dàn ý cho bài văn kể về một trong hai câu chuyện trên.

– Chọn nhan đề cho bài viết.

– Lập dàn ý theo bố cục ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.

a) Trường hợp 1:

Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp nổ ra, chị Dậu đã nhận thức về cuộc kháng chiến này như thế nào ?

Tuy sống trong vùng địch hậu, chịu sự kiểm soát của địch nhưng chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ, nhiều lần đậy nắp hầm bem cho cán bộ,… (Sống trong vùng địch hậu, chị Dậu gặp những khó khăn gì ? Tại sao chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ ? Những sự việc nào chứng tỏ lòng căm thù giặc và tinh thần cách mạng của chị Dậu ?…),

– Mở bài: Giới thiệu câu chuyện xảy ra từ kết thúc truyện Tắt đèn.

Câu 2. Anh (chị) hãy trình bày cách lập dàn ý bài văn tự sự.

– Thân bài: Kể lại câu chuyện theo 2 sự việc chính.

– Kết bài: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Em suy nghĩ gì về sự giác ngộ và hành động của chị Dậu ?

b) Trường hợp 2:

– Mở bài: Giới thiệu câu chuyện xảy ra từ kết thúc truyện Tắt đèn.

– Thân bài: Kể lại câu chuyện với những sự việc cụ thể.

– Kết bài: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Nêu suy nghĩ của em về hành động của chị Dậu.

– Dự kiến ý tưởng về các nhân vật và diễn biến câu chuyện.

– Dàn ý gồm những phần nào? Nội dung mỗi phần ra sao?

Bài 1. V. Lê – nin nói: “Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất.”. Từ những kỉ niệm của tuổi học trò, anh (chị) hãy lập dàn ý cho bài văn viết về câu chuyện: Một học sinh tốt phạm phải một số sai lầm trong “những phút yếu mềm” nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ, “chiến thắng bản thân…”, vươn lên trong cuộc sống, trong học tập.

– Lập dàn ý bài văn tự sự cần dự kiến được đề tài, xác định các nhân vật, sau đó chọn và sắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu một cách hợp lý.

Mở bài:

– Dàn ý gồm ba phần:

+ Mở bài: giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật,…).

Thân bài:

+ Thân bài: những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.

+ Kết bài: kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).

III. Soạn phần Luyện tập bài Lập dàn ý bài văn tự sự (trang 46 SGK ngữ văn 10 tập 1)

Dựa vào câu nói của Lê-nin lập dàn ý:

– An vốn là một học sinh chăm ngoan, được thầy cô và bạn bè yêu quý.

– Vì bố mẹ bận đi công tác, không có thời gian ở cạnh nên An bị bạn bè xấu lôi kéo.

Kết bài:

– Không nhận được sự quan tâm từ gia đình, An trở nên chán nản.

– An dần trở thành một con người khác:

Bài 2. Lập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà anh (chị) được trực tiếp chứng kiến (đội thanh niên tình nguyện tham gia công tác giữ trật tự an toàn giao thông; đôi bạn giúp nhau vượt khó, học giỏi; bác trưởng thôn chăm lo đời sống các gia đình thương binh, liệt sĩ,…). Tham khảo dàn ý sau đây (câu chuyện về tình bạn):

+ Trên lớp: không nghe giảng, hay trốn tiết đi chơi điện tử, tụ tập bạn bè xấu.

Hải và Tùng gần gũi thân thiết với nhau từ nhỏ. Họ học cùng lớp với nhau.

Câu chuyện diễn ra khi ở lớp xảy ra liên tiếp những vụ mất tiền.

+ Ở nhà: thường xuyên gây chuyện, nói dối bố mẹ và bỏ nhà đi.

Kể vắn tắt vài vụ mất tiền mà không tìm thấy nguyên do (trong đó Hải là người mất nhiều nhất).

“Một mất mời ngờ”, không khí của lớp trở lên căng thẳng.

Cuộc truy tìm thủ phạm bế tắc, mâu thuẫn trong lớp xảy ra.

Hải nghi ngờ tất cả mọi người trong đó có Tùng. Họ đã to tiếng và không còn chơi với nhau.

Nhờ sự can thiệp của các thầy cô giáo, lớp đã tìm ra thủ phạm (là một học sinh lớp khác).

– Cô giáo đã nhận thấy sự thay đổi của An, cô đã khuyên An học tập trở lại.

Không khí lớp trở lại bình thường.

Hải xin lỗi Tùng trước lớp. Họ lại thân thiết như xưa.

(BAIVIET.COM)

– An nhận ra việc làm sai lầm và dần dần trở về với chính mình ngày trước dù cho bạn bè xấu có rủ đi chơi.

– Khẳng định rằng chiến thắng bản thân là chiến thắng đáng tự hào.

– Rút ra bài học cho bản thân.

a) Mở bài:

b) Thân bài:

c) Kết bài:

Soạn Bài Lập Dàn Ý Bài Văn Tự Sự Ngữ Văn 10

Đề bài: Soạn Bài Lập Dàn Ý Bài Văn Tự Sự Ngữ Văn 10

Bài Làm I. HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN

Câu 1: Nhà văn Nguyên Ngọc nói về truyện ngắn Rừng Xà Nu, nhà văn đã viết truyện ngăn Rừng Xà Nu như thế nào.

Câu 2: Muốn viết một bài văn kể lại một câu chuyện hoặc viết một truyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng và phác thảo một cốt truyện ( dự kiến tình huống, sự kiện va nhân vật), suy nghĩ, tưởng tượng về các nhân vật cùng các sự việc, chi tiết tiêu biểu đặc sắc làm nên cốt truyện. Những dự kiến này giúp cho quá trình lập dàn ý được rõ ràng hơn và dàn ý cũng cụ thể, chi tiết hơn.

II. LẬP DÀN Ý Câu 1: a) Câu chuyện (1)

– Nhan đề: Ánh sáng / Giác ngộ / Sau cái đêm đen ấy

– Lập dàn ý:

* Mở bài: chị Dậu hớt hải chạy về hướng làng mình trong đêm tối.

– Chạy về tới nhà, trời đã khuya thấy một người lạ đang nói chuyện với chồng.

– Vợ chồng gặp nhau mừng mừng tủi tủi.

– Người khách lạ là cán bộ Việt Minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia đình anh Dậu.

– Từng bước giảng giải cho vợ chồng chị Dậu nghe vì sao dân mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì? Nhan dân xung quanh vùng họ đã làm được gì, ntn?

– Chị Dậu đã vận động những người xung quanh.

– Chị đán dẫn đầu đoàn dân công lên huyện, phủ phá kho thóc của Nhật chia cho người nghèo.

* Kết bài: Chị Dậu và bà con xóm làng chuẩn bị đến mừng ngày tổng khởi nghĩa. Chị Dậu đón cái Tý trở về.

b) Câu chuyện (2)

– Nhan đề: Chị Dậu với kháng chiến/ Người đàn bà năm ấy / Người đẩy nắp hầm bom

– Lập dàn ý theo bố cục ba phần.

* Mở bài: Kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra. Nhiều cán bộ hoạt động trong vùng bị địch chiếm.

– Quân Pháp càn quyét, truy lùng cán bộ gắt gao.

– Hai cán bộ bị thương đang bị địch đuổi theo, phải chảy vào nhà chị Dậu.

– Chị Dậu bình tĩnh đưa cán bộ xuống hầm.

– Nhiều lần chị đậy nắp hầm bem cho cán bộ

– Quân Pháp đến chị anh dũng đối đáp với bọn chúng

* Kết bài: Căn nhà của chị Dậu trở thành nơi thường xuyên nuôi giấu cán bộ.

Câu 2: Cách lập dàn ý một bài văn tự sự

– Bước 1: Trước khi lập dàn ý, cần suy nghĩ để chọn đề tài, xác định các nhân vật, chọn và sắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu một cách hợp lý.

– Bước 3: Tiếp đó, có thể phác ra ba phần của một dàn ý:

– Mở bài: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật…)

– Thân bài: Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biên câu chuyện.

– Kết bài: Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết đặc sắc, ý nghĩa).

III. LUYỆN TẬP Bài tập 1:

– Mở bài: Hà ( tên nhân vật) ngồi một mình ở nhà vì cậu đang bị đình chỉ học tập.

– Thân bài: Ngồi một mình ở nhà, Hà nghĩ về những khuyết điểm, việc làm của mình trong những lúc yếu mềm. Đó là trốn học đi chơi lêu lổng với bạn. chuyện đi ấy chẳng mang lại kết quả gì.

+ Gần 1 tuần bỏ học, bài vở không nắm được, mà bị điểm xấu liên tiếp và hạnh kiểm yếu trong học kỳ I.

+ Nhờ có sự nghiêm khắc của bố, mẹ cộng với sự giúp đỡ của thầy, bạn, Hà đã nhìn thấy lỗi lầm của mình.

+ Chăm chỉ học hành, tu dưỡng mọi mặt.

+ Kết quả cuối năm Hà đạt hoc sinh tiên tiến.

+ Suy nghĩ của Hà sau lễ phát thưởng.

+ Bạn rủ đi chơi xa, Hà đã từ chối khéo.

Bài tập 2:

– Mở bài: Giới thiệu về hai người bạn (tên, tuổi, tình bạn của hai người)

+ Miêu tả qua về hai bạn

+ Tính cách, hoàn cảnh, tình bạn của hai người.

+ Những công việc cụ thể hàng ngày 2 bạn đó giúp đỡ nhau như thế nào?

+ Hai bạn giúp nhau vượt thử thách ra sao?

+ Những kết quả đạt được ( đạt giải trong các kì thì, luôn là đôi bạn cùng tiến trong học tập,..)

+ Mở rộng: không những là người học trò giỏi, mà còn tích cực tham gia các hoạt động của đoàn thanh niên, tham gia tình nguyện…

+ Khẳng định tình bạn là một trong những yếu tố quan trọng giúp ta vượt qua những khó khăn “học thầy không tày học bạn”

+ Liên hệ bản thân.

Lập Dàn Ý Bài Văn Học Và Tình Thương

Dàn ý Bài văn mẫu lớp 8 số 7 đề 2

Lập dàn ý bài Văn học và tình thương lớp 8

Lập dàn ý bài Văn học và tình thương

Mở bài:

Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận.

Thân bài:

– Mối quan hệ giữa văn học và tình thương.

– Các tác phẩm văn học thường ca ngợi, trân trọng những con người biết “thương người như thể thương thân”, giàu lòng yêu thương và nhân ái:

+ Tình yêu với những người thân.

+ Tình yêu với những gì gần gũi, bình dị xung quanh.

+ Tình yêu quê hương đất nước…

(Mỗi ý đều có dẫn chứng, phân tích, chứng minh.)

– Các tác phẩm văn học cũng luôn lên án, phê phán những kẻ sống thiếu tình thương. (Tương tự như ở phần trên, lấy dẫn chứng, phân tích, chứng minh.)

Kết bài:

Vai trò của các tác phẩm văn chương trong việc bồi đắp tình yêu thương trong tâm hồn mỗi người.

Dàn ý bài Văn học và tình thương mẫu 2

Mở bài:

– Lòng nhân ái, tình yêu thương giữa con người với con người là đạo lí của dân tộc ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới.

– Văn học, với chức năng cao cả của nó, luôn luôn ngợi ca những tấm lòng nhân ái “thương người như thê thương thân”, đồng thời cũng lên án những kẻ thờ ơ, dửng dưng hoặc nhẫn tâm chà đạp lên số phận con người.

Thân bài:

a) Mối quan hệ giữa văn học và tình thương

– Theo Hoài Thanh (ý nghĩa văn chương) thì nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người…)

– Các tác phẩm văn chương thường khơi gợi tình thương và lòng nhân ái của con người…).

b) Văn học ca ngợi lòng nhân ái

– Trước hết là những tình cảm ruột thịt trong mỗi gia đình:

+ Cha mẹ yêu thương, hết lòng, hi sinh vì con cái.

+ Con cái hiếu thảo, yêu thương, kính trọng cha mẹ.

+ Anh chị em ruột thịt yêu thương, đùm bọc nhau.

(Dẫn chứng):

+ Người mẹ trong Cổng trường mở ra, Mẹ tôi…

+ Người cha trong Lão Hạc, Mẹ tôi…

+ Hai anh em Thành – Thủy trong (Cuộc chia tay của những con búp bê).

– Tình làng nghĩa xóm.

(Dẫn chứng: Ông giáo với lão Hạc, bà lão láng giềng với gia đình chị Dậu…)

– Tình đồng nghiệp, bạn bè, thầy trò…

(Dẫn chứng: 3 nhân vật họa sĩ trong Chiếc lá cuối cùng, cô giáo và các bạn của Thủy trong Cuộc chia tay của những con búp bê…).

c) Văn học phê phán những kẻ thờ ơ hoặc nhẫn tâm chà đạp lên số phận con người

– Những kẻ thiếu tình thương ngay trong gia đình.

(Dẫn chứng: Bà cô bé Hồng trong Trong lòng mẹ, ông bố nghiện ngập trong Cô bé bán diêm..).

– Những kẻ lạnh lùng, độc ác ngoài xã hội.

(Dẫn chứng: Vợ chồng nghị Quế trong Tắt đèn, những người qua đường đêm giao thừa trong Cô bé bán diêm..).

3. Kết bài:

Liên hệ thực tế và mong ước của em.

Dàn ý bài Văn học và tình thương mẫu 3

1. Mở bài:

Văn học là nghệ thuật sáng tạo mà nhà thơ nhà văn dùng ngôn từ của mình để diễn đạt và thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm. Một đặc điểm chung mà bất kì tác phẩm nào cũng có chính là văn học luôn gắn với tình thương.

2. Thân bài:

a) Tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc:

Có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêu quê hương đất nước và tinh thần tự hào dân tộc rất cao của tác giả cũng như của chính độc giả. Đó là tình cảm mà mỗi người khi sinh ra đều có được.

Dẫn chứng: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), Từ ấy (Tố Hữu), Bến quê (Nguyễn Minh Châu), Làng (Kim Lân), Quê hương (Tế Hanh)…

b) Tình cảm gia đình:

Mỗi con người khi sinh ra và lớn lên trong mái ấm gia đình đều cảm nhận được tình yêu mà mọi người dành cho mình cũng như của mình với mọi người trong gia đình. Một thứ tình cảm mà chỉ có máu mủ ruột rà mới hiểu được. Ngoài ra tình cảm vợ chồng cũng là thứ tình cảm rất gắn bó.

Dẫn chứng: Nói với con (Y Phương), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Những đứa con trong gia đình ( Nguyễn Thi), Vợ nhặt (Kim Lân), Con cò (Chế Lan Viên)

c)Tình nhân ái giữa con người với con người:

Con người khác con vật ở chỗ biết tư duy, suy nghĩ và yêu thương nhau. Dù có khác biệt nhau về màu da, chủng tộc hay không cùng ngôn ngữ, không cùng gia đình, dòng họ nhưng đã là người thì phải sống yêu thương, chan hòa, một tình yêu không bó gọn trong phạm vi nhất định mà nó mở rộng ra toàn nhân loại, yêu tất cả con người. Ngoài ra còn có sự thương xót của tác giả với từng số phận, từng nhân vật, là tiếng kêu thống thiết cho những con người đáng được thương cảm.

Dẫn chứng: Chí phèo (Nam Cao), Lão Hạc (Nam Cao), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Đời thừa (Nam Cao)…

3. Kết bài: Tổng kết nội dung, khẳng định lần nữa, nêu ý nghĩa trong cuộc sống.

Dàn ý bài Văn học và tình thương mẫu 4

Mở bài:

Giới thiệu truyền thống đạo lí “lá lành đùm lá rách của dân tộc việt nam”.

Thân bài:

1) Tình thương thể hiển qua các thể loại văn học dân gian qua các câu tục ngữ-ca dao mà ông cha ta đã thực hiện và dạy cho thế hệ sau này.

2) Văn học hiện đại – ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh,

Dẫn chứng: Qua các tác phẩm văn chương đã học, tình thương đã cảm hóa được tất cả mọi đối tượng.

3) Trong cuộc sống đời thường

Đảng chính phủ kêu gọi mọi người chung tay góp sức, giúp đỡ những người có cuộc sống bất hạnh quanh ta để họ có thêm niềm tin trong cuộc sống qua các phong trào.

– Ngôi nhà mơ ước; nhà tình thương

– Vượt lên chính mình

Kết bài: Khẳng định vấn đề, suy nghĩ và hành động của bản thân.

Soạn Bài Lập Dàn Ý Bài Văn Tự Sự Sbt Ngữ Văn 10 Tập 1

Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 30 SBT Ngữ văn 10 tập 1. Dựa vào câu chuyện trong đoạn trích Ra-ma buộc tội (Ngữ văn 10, tập một, trang 56), hãy lập dàn ý cho văn bản này

1. Bài tập 1, trang 46, SGK.

Trả lời:

Đề văn đã ấn định đề tài và định hướng cốt truyện. Vận dụng những hiểu biết đã học, anh (chị) có thể lập dàn ý cho câu chuyện đó như sau :

a) Chọn nhan đề : Có thể đặt nhan đề cho câu chuyện là Chuyện của tôi (dùng ngôi kể thứ nhất), Những phút yếu mềm, Tôi đã chiến thắng hoặc Bạn ấy đã thắng,…

b) Lập dàn ý : Có thể xây dựng cốt truyện đảo ngược thời gian.

– Mở bài : Kể một sự việc đã từng sa ngã, sai lầm vì “những phút yếu mềm” của nhân vật (hoặc của “tôi”).

– Thân bài : Kể một số sự việc :

+ Nhân vật (hoặc “tôi”) hồi tưởng về một số việc làm và phẩm chất tốt của mình.

+ Nhân vật (hoặc “tôi”) tự đấu tranh và được người thân, thầy, bạn giúp đỡ, dần dần tỉnh ngộ…

+ Một sự việc về sự vươn lên của nhân vật (hoặc “tôi”).

– Kết bài : Suy ngẫm, rồi rút ra bài học triết lí…Có thể mượn lời Lê-nin để kết thúc câu chuyện : “Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ những phút yếu mềm của lòng tôi. Đối với tôi chiến thắng bản thân là chiến thắng vẻ vang nhất”.

2. Bài tập 2, trang 46, SGK.

Trả lời:

Khác với bài tập 1, bài tập này yêu cầu người viết tự lực và sáng tạo. Anh (chị) có thể làm theo các bước sau :

a) Chọn đề tài và nhan đề : Nên chọn câu chuyện gần gũi mà mình từng biết, từng thân quen vói những nhân vật trong câu chuyện. Từ đó dự kiến cốt truyện rồi tìm một nhan đề để định hướng. Ví dụ :

– Điều tôi thấy trên đường phố hoặc Những thanh niên tình nguyện,…

– Đôi bạn hoặc Giúp nhau vượt khó, học giỏi,…

– Bác trưởng thôn hoặc Những công việc âm thầm mà giàu tình nghĩa,…

b) Từ nhan đề và những dự kiến ban đầu về cốt truyện, anh (chị) hãy lập dàn ý. Ví dụ : Dàn ý truyện Giúp nhau vượt khó, học giỏi có thể như sau :

– Mở bài : Nêu một sự việc bất thường : “Tôi” – người kể chuyện – hẹn Dũng đi chơi, nhưng Dũng lỡ hẹn. Hỏi gia đình, chị Dũng cho biết Dũng đến nhà Hùng – một bạn con nhà nghèo, học yếu, không cùng nhóm bạn với “tôi” và Dũng. “Tôi” rất giận Dũng và … ghét lây sang Hùng.

– Thân bài : Một vài sự việc tiếp diễn :

+ Trong tiết trả bài môn Toán, thầy dạy Toán cũng là giáo viên chủ nhiệm lớp tuyên dương sự tiến bộ của Hùng, đồng thời phân tích hai nguyên nhân : do bản thân Hùng cố gắng, do một người bạn trong lớp tận tình giúp đỡ. Người bạn đó xin được giấu tên.

+ “Tôi” và một số bạn trong lớp tò mò tìm hiểu sự việc…

+ Lần thứ hai, “tôi” gọi điện rủ Dũng đi chơi – đi xem một bộ phim nổi tiếng – được gia đình bảo Dũng đến nhà Hùng làm một việc gì đó. “Tôi” quyết định tới nhà Hùng, được biết cụ thể gia cảnh Hùng – con liệt sĩ, mẹ yếu, hai em còn nhỏ – “tôi” vỡ lẽ những việc Dũng giúp đỡ Hùng.

– Kết bài : “Tôi” xúc động nắm tay Dũng và Hùng. Tình bạn giữa “chúng tôi” thêm đằm thắm.

c) Dựa vào gợi ý trên, anh (chị) hãy lập dàn ý cho các đề văn tiếp theo.

3. Dựa vào câu chuyện trong đoạn trích Ra-ma buộc tội ( Ngữ văn 10, tập một, trang 56), hãy lập dàn ý cho văn bản này.

4. Hãy lập dàn ý cho câu chuyện : “Quả thị (trong truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân của Tấm, để từ đó Tấm được gặp lại nhà vua”.

Trả lời:

Có thể lập dàn ý như sau :

– Mở bài : Quả thị tự giới thiệu về mình…

– Thân bài : Tóm tắt một số sự việc, chẳng hạn :

+ Cảm giác và suy nghĩ của quả thị khi Tấm tìm đến để nương thân.

+ Quả thị nghe lời bà lão hàng nước và quyết định “rụng” xuống bị của bà lão.

+ Các sự việc khác…

– Kết bài : Quả thị, lúc này chỉ còn là cái vỏ, ngắm nhìn và suy nghĩ trước cảnh Tấm được nhà vua đón lên kiệu, về cung…

chúng tôi

Bài tiếp theo