Soạn Văn 8 Bài Hanh Dong Noi Tiep Theo / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Duong Tron Noi Tiep Ngoai Tiep Tiet 50 Duong Tron Ngoai Tiep Noi Tiep Da Giac Ppt

d) Đường tròn ( O ; r ) là đường tròn nội tiếp lục giác đều ABCDEF.

1 – Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.2 – Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.Nhận xét: Trong đa giác đều, tâm đường tròn nội tiếp trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều. 1) Định nghĩa:2) Định lí: (Sgk/91)(Sgk/91)bafedcoNối A với C, A với E, C với E.Tam giác ACE là tam giác gì ?Hãy nêu cách vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn.Gọi cạnh tam giác ACE là a hãy tính a theo R.Hướng dẫn: Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn ( O ; R ).c) Nối A với D

1 – Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.2 – Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.Nhận xét: Trong đa giác đều, tâm đường tròn nội tiếp trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều. 1) Định nghĩa:2) Định lí: (Sgk/91)(Sgk/91)Hướng dẫn về nhà: Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. Bài tập về nhà: 61; 62; 64/SGK/91- 92; bài tập 44 đến 46 SBT/80 – 81. Xem trước bài: Độ dài đường tròn, cung tròn.Tôi xin trân trọng cảm ơn: BGH trường THCS Hồng Hưng đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện chương trình này!Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh !

Soạn Văn 8: Quê Hương (Tế Hanh)

Soạn Văn 8: Quê hương (Tế Hanh)

Soạn bài môn Ngữ văn lớp 8 học kì 2

Soạn Văn 8 Quê hương (Tế Hanh)

Soạn Văn: Quê hương (Tế Hanh) – Ngữ văn lớp 8 Bố cục:

– 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.

– 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.

– 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến.

– 4 câu cuối: Nôn nao nỗi nhớ làng, nhớ biển quê hương.

Câu 1:

a. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi được miêu tả trong 6 câu (câu 3 – câu 8).

– Câu 3 – 4: Thời điểm ra khơi là một buổi sáng đẹp trời, thời tiết rất thuận lợi cho việc đi biển: Bầu trời cao rộng, trong trẻo, gió mát nhẹ, bình minh nhuốm màu hồng rực rỡ. Dân chài là những chàng trai căng tràn sức lực, háo hức ra khơi.

– Câu 5 – 6: Hình ảnh con thuyền băng mình ra khơi một cách dũng mảnh được ví như con tuấn mã đẹp và khỏe mạnh; một loạt từ ngữ diễn tả thế băng tới của con thuyền: Hăng, phăng, mạnh mẽ, vượt càng tạo nên khí thế lao động hăng say, sức mạnh khoẻ khoắn của người dân chài.

– Câu 7 – 8: Hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng, no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng sáng lên vẻ đẹp lãng mạn. Từ đó, hình ảnh cánh buồm căng gió biển quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng vừa thơ mộng vừa hùng tráng.

b. Cảnh đón thuyền cá về bến sau một ngày lao động (8 câu tiếp).

– Cảnh ồn ào, tấp nập trên bến khi đón thuyền về và niềm vui trước những thành quả lao động, gợi ra một sức sống, nhịp sống náo nhiệt.

– Hình ảnh người dân chài mang vẻ đẹp khỏa khoắn. Cuộc sống vất vả nhưng thi vị.

Câu 2: Phân tích một số câu thơ sử dụng biện pháp so sánh và ẩn dụ:

Cánh bồm gương to như mảnh hồn làng Rướm thân trắng bao la thâu góp gió…

Hình ảnh cánh buồm được so sánh với mảnh hồn làng: Cái vô hình, vô sắc được cụ thể hóa bằng hình ảnh có hình khối, đường nét, màu sắc. Cảnh mang hồn người, nhà thơ đã thổi vào cảnh linh hồn của làng chài. Cánh buồn vốn gắn bó, gần gũi trong cuộc sống của dân chài trở thành một hình ảnh thơ bay bổng, giàu tính tượng trưng.

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm

Tả thực: Dân chài lưới làn da rám nắng.

Sử dụng biện pháp ẩn dụ thể hiện cảm nhận bằng xúc giác (vị), cái vốn chỉ được cảm nhận bằng thị giác (thân hình).

Những câu thơ tả cảnh thuyền cá về bến toát lên vẻ mặn mòi của biển, thấm đượm xúc cảm bâng khuâng thương nhớ của người con xa quê hương.

Câu 3:

Tình cảm của tác giả đối với quê hương thật đằm thắm, sâu sắc. Xa quê, tác giả luôn nhớ về quê mình với vị mặn mòi, màu xanh của biển, với cánh buồm trắng, những con thuyền ra khơi và những thân hình vạm vỡ của những người dân chài… Nếu không có tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người và cuộc sống lao động của làng chài quê hương thì Tế Hanh sẽ không có được những câu thơ xuất thần, độc đáo như vậy.

Câu 4:

– Giọng thơ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm.

– Hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hóa.

– Phép ẩn dụ, đảo trật tự từ trong câu.

– Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.

– Sử dụng phương pháp biểu đạt tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm.

Chương Iii. §3. Góc Nội Tiếp Chuong Iii 3 Goc Noi Tiep 1 Pptx

vàlà góc ngoài tại O của AOC cân tại O§3. Góc nội tiếp1. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)b) Tâm nằm bên trong góc§3. Góc nội tiếpTheo trường hợp a ta có:1. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)c) Tâm nằm bên ngoài góc§3. Góc nội tiếp

NGÔI SAO MAY MẮN213451. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)§3. Góc nội tiếpBài tậpBài 1:So sánh hai cung nhỏ AC và DFTrả lời: ChoNhận xét: Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. 1. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)§3. Góc nội tiếpBài tậpBài 1:So sánh hai cung nhỏ AC và DFTrả lời: Cho– Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. 1. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)§3. Góc nội tiếpBài tập– Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. Bài 2:So sánh các góc: Trả lời: Cho1. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)§3. Góc nội tiếpBài tập– Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. Bài 2:So sánh các góc: Trả lời: ChoNhận xét: Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. 1. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)§3. Góc nội tiếpBài tập– Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. Bài 2:So sánh các góc: Trả lời: Cho– Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. 1. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)§3. Góc nội tiếp– Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. – Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. Bài tậpBài 3:So sánhTrả lời: Cho hình vẽ: vàTa cóvàNhận xét: Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) Có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.1. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)§3. Góc nội tiếp– Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. – Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. Bài tập– Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) Có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.1. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)§3. Góc nội tiếp– Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. – Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. Bài tập– Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) Có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.Bài 4:Tính số đoTrả lời: Cho hình vẽ: Nhận xét: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.1. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)§3. Góc nội tiếp– Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. – Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. – Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) Có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.– Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.3. Hệ quả1. Định nghĩalà góc nội tiếp là cung bị chắnĐịnh nghĩa: (SGK – 72)2. Định líĐịnh lí: (SGK – 73)§3. Góc nội tiếp3. Hệ quảHọc – SGK /74,75Hãy tính số đo góc ở đỉnh của ngôi sao trong hình trên?Ta có: Mỗi góc ở đỉnh là một góc nội tiếp và các góc này bằng nhau. Trả lời:Số đo mỗi cung bị chắn là: 3600 : 5 = 720Do đó, số đo mỗi góc là: 720 : 2 = 360

Hình 1Hình 2Hình 1 là hình ảnh lá quốc kì Việt Nam. Em hãy tìm cách vẽ ngôi sao có 5 cách đều như hình 2

Bài 17 (SGK – T75)Muốn xác định tâm của một đường tròn mà chỉ dùng êke thì phải làm như thế nào?

§3. Góc nội tiếp

Bài toán 1: Cho nửa đường tròn đường kính AB lấy điểm C trên cung AB sao cho cung AC có số đo bằng 600. So sánh các góc của tam giác ABCGọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của các cung AC và BC. Hai dây AN và BM cắt nhau tại I. Chứng minh tia CI là tia phân giác của góc ACB.§3. Góc nội tiếp

§3. Góc nội tiếp

§3. Góc nội tiếp

.O Bài tập 2: Cho đường tròn (O); 2 dây AB và CD vuông góc với nhau tại M (C thuộc cung nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE. Chứng minh:2. AE

Vậy

3Nhắc lại định nghĩa về góc nội tiếp?Chúc mừng bạn. Bạn nhận được một điểm 9

Soạn Bài Câu Ghép (Tiếp Theo) Ngữ Văn 8

Soạn bài Câu ghép (tiếp theo)

Bài làm

I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép

1. Có thể trả lời rằng chính quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân- kết quả

+ Trong đó ta nhận thấy được vế câu “có lẽ” là giả thuyết về kết quả

+ Xét thấy được từ nối “bởi vì” nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta quả thật cũng rất đẹp, chính vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý biết bao nhiêu.

2. Về những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: Đó chính là những quan hệ nguyên nhân, giả thuyết, tương phản, tăng tiến, điều kiện, lụa chọn hayquan hệ bổ sung, tiếp nối…

Bài 1 (Sách giáo khoa trang 124 Ngữ văn 8 tập 1) Nêu các quan hệ nhân – quả, quan hệ giải thuyết – hệ quả

a, Quan hệ nhân – quả được thể hiện:

+ Nguyên nhân trong câu: “tôi đi học”

+ Kết quả: Thấy được cảnh vật chung quanh thay đổi

b, Quan hệ giả thuyết – hệ quả

+ Giả thuyết trong câu: xóa hết dấu vết của thi nhân

+ Hệ quả dẫn đến: Chính là một cảnh tượng nghèo nàn.

c, Nói về quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời

+ Một vế chính là quyền lợi của chủ tướng, vế thứ hai chính là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh.

d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản được thể hiện

+ Vế một rét của mùa đông, vế thứ hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân

e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến được thể hiện:

Bài 2 (Sách giáo khoa trang 124 Ngữ văn 8 tập 1)Chỉ ra câu ghép ở đây

Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.

Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sương.

Trời/ âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.

Trời/ ầm ầm dông gió, biển/ đục ngầu giận dữ

– Có thể nói chính quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: Đó chính là quan hệ nhân quả. Quan hệ này nói đến chính sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước như đã đục ngầu và giận dữ hơn.

+ Ngay ở trong vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến thay đổi kết quả biển thay đổi màu sắc.

b, Câu ghép:

Buổi sớm, mặt trời/ lên ngang cột buồm, sương/ tan, trời/ mới quang.

Buổi chiều, nắng/ vừa nhạt, sương/ đã buông nhanh xuống biển.

– Có thể nhận thấy được quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: Đây chính là mối quan hệ đồng thời.

+ Có thể nhận thấy được chính vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, còn đối với vế thứ hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.

– Chúng ta cũng không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, những câu như này cũng sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa dường như cũng vốn luôn song hành (nguyên nhân – kết quả).

Bài 3 (Sách giáo khoa trang 125 Ngữ văn 8 tập 1)Hai câu ghép được thể hiện như nào

+ Trong việc thứ nhất: Lão Hạc thì già…trông coi nó.

+ Trong việc thứ hai: lão cũng đã già yếu lắm rồi… hàng xóm gì cả

– Chúng ta cũng hoàn toàn có thể tách mỗi vế của câu ghép dài phía trên thành những câu đơn. Lý do ở đây chính là vì mỗi vế diễn đạt trọng vẹn một ý biểu đạt.

– Nếu như chúng ta mà xét về mặt biểu hiện, có thể nhận thấy được chính các câu ghép dài như trên có tác dụng như sau:

+ Dùng để diễn đạt chuẩn xác mối băn khoăn, trăn trở hay là những sự lo nghĩ nhiều của nhân vật

+ Đồng thời cũng vô cùng phù hợp với tâm lý và cách nói của người già

+ Nhân vật Lão Hạc có thể nói gọn hết những suy nghĩ, nói được hết tất cả những lo toan cẩn thận của lão trong hai câu vỏn vẹn.

Bài 4 (Sách giáo khoa trang 125 Ngữ văn 8 tập 1)Chúng ta có thể nhận thấy được quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép thứ hai là quan hệ ở đây là quan hệ giả thuyết – kết quả. Chúng ta cũng không thể tách mỗi vế của câu ghép thành câu đơn được lý do là ở đâu?

+ Xét về hai vế liên kết với nhau chặt chẽ, mỗi vế chỉ là một ý mà nó chưa trọn vẹn

+ Có thể thấy một cặp từ hô ứng nếu…thì

b, Nếu như chúng ta mà tách vế câu ghép 1 và 3 thành những câu đơn thì lời nói của nhân vật rời rạc. Tất nhiên cũng không thể nào có thể diễn đạt hết sự tha thiết, liền mạch, sự khẩn khoản trong lời nói và hành động của nhân vật chị Dậu được.

Minh Nguyệt

Soạn bài Em bé thông minh

Soạn bài Trường từ vựng

Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió

Soạn bài Ông Đồ