Soạn Văn 8 Bài Đình Phú Tự / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Hãy Soạn Bài Văn: Đình Phú Tự ( Ngữ Văn Địa Phương 8) Câu Hỏi 1249712

Trả lời câu 1 (trang 141 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ quê ở thành phố, tỉnh hoặc quận, huyện nơi em ở theo mẫu.

Chú ý: Chỉ thống kê những tác giả có sáng tác được công bố trước năm 1975.

Lời giải chi tiết: Họ và tên Bút danh Năm sinh, năm mất Tác phẩm chính

Nguyễn Tuân

Nhất Lang, Thanh Thuỷ, Thanh Hà

1910 – 1987)

– Vang bóng một thời (1933),

– Sông Đà (1960),

– Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972) …

Tô Hoài

Mai Trang, Mắt Biển, Thái Yên, Hồng Hoa

1920 – 2014

– Dế Mèn phiêu lưu ký (1941),

– O chuột (1942),

– Truyện Tây Bắc (1953)

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 141 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Sưu tầm và chép trọn một bài thơ hoặc một bài văn (khoảng vài trang có thể là đoạn trích) mà em thấy hay viết về phong cảnh thiên nhiên, con người, sinh hoạt văn hóa, truyền thống lịch sử của quê hương em. Lời giải chi tiết: Hồ Gươm

Nhà tôi ở Hà Nội, cách Hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh .

Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn . Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính . Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um.

Theo Ngô Quân Miện

Hà Nội

Hà Nội có chong chóng

Cứ tự quay trong nhà

Không cần trời thổi gió

Không cần bạn chạy xa

Hà Nội có nhiều hoa

Bó từng chùm cẩn thận

Mấy chú vào mua hoa

Tươi cười ra mặt trận

Hà Nội có Hồ Gươm

Nước xanh như pha mực

Bên hồ ngọn Tháp Bút

Viết thơ lên trời cao

Hà Nội có nhiều hào

Bụng súng đầy những đạn

Và có nhiều búp bê

Bóng tròn cho các bạn

Hà Nội có tàu điện

Đi về cứ leng keng

Người xuống và người lên

Người nào trông cũng đẹp

Mấy năm giặc bắn phá

Ba Đình vẫn xanh cây

Trăng vàng chùa Một Cột

Phủ Tây Hồ hoa bay…

Trần Đăng Khoa

Soạn Bài Phú Sông Bạch Đằng Ngữ Văn Lớp 10

Đề bài: Em hãy soạn bài Phú sông Bạch Đằng ngữ văn lớp 10

I. Tìm hiểu chung

-Trương Hán Siêu mất năm 1354, chưa rõ năm sinh. Tên tự của ông là Thăng Phủ, người huyện Yên Ninh. Ông vốn là môn khách của Trần Hưng Đạo, ông được các vua Trần tin cậy và giao cho nhiều chức vụ cao trong triều đình, khi ông mất được thờ ở Văn Miếu

– Trương Hán Siêu là người có học vấn uyên thâm, đỉnh đạt,

– Tác phẩm của ông hiện nay chỉ còn lại 4 bài thơ và 3 bài văn trong đó tác phẩm Phú sông Bạch Đằng là một tác phẩm nổi tiếng, đặc sắc nhất

-Hoàn cảnh ra đời: Trong một lần ông dạo chơi trên Sông Bạch Đằng, sau 50 năm kháng chiến chống quân Mông Nguyên thắng lợi.

– Phú theo thể loại văn vần hoặc văn xuôi kết hợp

II. Phân tích.

1. Hình tượng nhân vật khách:

– Khách đi sâu vào miêu tả cụ thể khoảng không gian và phong cảnh đặc trưng tại sông Bạch Đằng với: Những sóng kình, với thướt tha đuôi trĩ, đất trời một sắc, phong cảnh ba thu, hay những cơn sóng chìm, gò đầy sương…Nhưng qua đó ta lại thấy được một nổi lòng vừa tự hào vừa buồn nuối tiếc của nhân vật trữ tình.

2. Sự hồi tưởng của các Bô lão về sông Bạch Đằng:

-Các bô lão họ là những người dân địa phương, những tập thể xuất hiện nhằm tạo ra một màn đối đáp tự nhiên để dẫn dắt câu chuyện, để kể cho nhân vật “khách” nghe.

– Qua sự hồi tưởng của các bô lão, chiến tích trên sông Bạch Đằng hiện lên thật oanh liệt với:

+ Với trận đánh Ngô chúa phá Hoàng Thao, Trưng Hùng nhị Thánh bắt Ô Mã….mang đậm chất thư hùng.

+Những trận đánh kinh thiên động địa, những trận thủy chiến đầy mãnh liệt hùng dũng.

+ Nguyên nhân chiến thắng: Đó không chỉ là sự anh mình của vua Trần với tài thao lược, tầm nhìn xa trông rộng được muôn đời ca ngợi, mà nó còn dựa vào thiên chính là sự giúp đỡ của trời, địa chính là thiên nhiên ban tặng cho ta có một địa thế hiểm trở, và nhân những tướng sĩ, nhưng người lính anh dũng, những nhân vật xuất chúng họ sẵn sàng gánh vác trên vai gánh nặng non sông, dân tộc giao phó

Một thái độ tự hào, giọng điệu đầy nhiệt huyết, lời kể cô động, súc tích nhưng đủ để gợi lại diễn biến, không khí trận đấu hết sức sinh động.

– Cảm xúc trữ tình nhưng mang đầy bản sắc anh hùng ca đầy nhuệ khí.

-Chúng ta cũng thấy được chiến công trên sông Bạch Đằng không chỉ lừng danh với thời đại mà còn mang ý nghĩa mãi mãi với thời gian, với lịch sử. Lời ca như có giá trị của một bản tuyên ngôn

3. Ý nghĩa của lời ca

-Lời ca của Khách: đó là sự ca ngợi sự anh minh, vai trò của hai vị vua Trần, ca ngợi những chiến tích của sông Bạch Đằng, đồng thời đề cao giá trị con người mang tính nhân văn sâu sắc. Thể hiện niềm tự hào tự tôn dân tộc.

-Lời ca của bô lão: laị là sự nhấn mạnh lẽ đời: bất nghĩa sẽ bị tiêu vong còn người anh hùng thì mãi mãi lưu danh sử sách.

III. Tổng kết:

1. Về Nội dung: Phú sông Bạch Đằng tái hiện lại không khí chiến thắng hùng tráng đồng thời là bài ca về niềm tự hào dân tộc, bài ca của lòng yêu nước, thể hiện tư tưởng nhân văn cao cả, ca ngợi và đề cao vai trò con người.

– Nhà thơ bộc lộ tư tưởng nhân văn sâu sắc tiến bộ: vinh và nhục, thắng và bại, tiêu vong và trường tồn,…

2. Nghệ thuật:

-Bài phú sử dụng nhiều điển tích, hình ảnh có chọn lọc, mang đậm dấu ấn lịch sử.

-Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình hoài cổ và tự sự tráng ca, hình thức đối đáp tài tình, hợp lý

– Xây dựng hình tượng nhân vật hợp lý, làm toát lên trong đó là hình ảnh của tác giả

– Ngôn ngữ sử dụng tráng lệ, đậm tính nhân văn, trữ tình.

Soạn Bài Phú Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng Giang Phú)

Soạn bài Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)

Hướng dẫn soạn bài

Bố cục:

– Phần 1 – mở (từ đầu… còn lưu) : cảm xúc nhân vật khách trước sông Bạch Đằng.

– Phần 2 – giải thích (tiếp… ca ngợi) : Các bô lão kể lại chiến tích trên sông.

– Phần 4 – kết (còn lại) : Khẳng định vai trò và đức độ con người.

Câu 1 (trang 7 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Một số nét sơ lược:

– Vị trí chiến thắng Bạch Đằng trong lịch sử : ghi dấu nhiều chiến công hiển hách (phá quân Nam Hán, đánh tan Mông – Nguyên).

– Đề tài sông Bạch Đằng là nguồn cảm hứng bất tận cho văn thơ (Nguyễn Trãi, Trương Hán Siêu, Nguyễn Sưởng…).

Câu 2 (trang 7 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Hình tượng nhân vật “khách” : Khách là sự phân thân của tác giả.

– Mục đích dạo chơi : thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên và nghiên cứu cảnh trí đất nước  người yêu thiên nhiên, mang tính tráng sĩ phóng khoáng, mạnh mẽ.

– Khách đã “đi qua” : địa danh lấy trong điển cố Trung Quốc (Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ,…) thể hiện tráng chí bốn phương, hiểu biết phong phú, có hoài bão ; địa danh của đất Việt (cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng) – cụ thể, đương đại, thể hiện tình yêu đất nước, tâm hồn ưu ái.

Câu 3 (trang 7 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2):

“Khách” mang tâm trạng buồn vui lẫn lộn, vui trước cảnh hùng vĩ thơ mộng “bát ngát sóng kình, thướt tha đuôi trĩ…”, phấn khởi tự hào trước dòng sông từng ghi bao chiến tích “gãy giáo”, “xương khô”, nhưng cũng lặng buồn vì cảnh xưa, dấu tích xưa giờ đìu hiu hoang vắng “Buồn vì cảnh thảm”, tiếc thương những người anh hùng đã khuất “Thương nỗi anh hùng”, “tiếc thay”.

Câu 4 (trang 7 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2):

– Hình tượng các bô lão : là người dân địa phương, là phân thân của tác giả, là hình ảnh tập thể xuất hiện như một sự hô ứng, tạo không khí đối đáp tự nhiên, kể cho khách nghe về những chiến tích lịch sử trên sông Bạch Đằng.

– Các bô lão kể chuyện với giọng đầy nhiệt huyết, tự hào, lời lẽ cô đọng. Các chiến tích được tái hiện bằng cảm hứng lịch sử với âm điệu hào hùng Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ…, đó là sức mạnh, khí thế dũng mãnh như hổ báo của các chiến sĩ đời Trần, trận đánh mang tầm vóc kì vĩ. Và cuối cùng, ý chí yêu nước cùng sức mạnh chính nghĩa của quân ta đã chiến thắng vang dội.

– Qua lời bình của các bô lão, có thể nhận thấy yếu tố quan trọng nhất làm nên chiến thắng không chỉ là “đất hiểm” mà cốt ở “đức cao” của con người.

Câu 5 (trang 7 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Lời ca của các vị bô lão và lời ca nối tiếp của “khách” nhằm khẳng định :

– Chân lí “Những người bất nghĩa tiêu vong – Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh”

– Ca ngợi hai vị vua anh minh đời Trần.

– Bày tỏ khát vọng hòa bình muôn thuở trên đất nước.

– Ca ngợi đường lối giữ nước “đất hiểm”, “đức cao” của vương triều Trần.

Câu 6 (trang 7 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Giá trị của bài phú :

– Nội dung : thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước những chiến công trên sông Bạch Đằng. Ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc. Thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao con người trong lịch sử.

– Nghệ thuật : “đỉnh cao nghệ thuật của thể phú”, với cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng sinh động, ngôn từ lắng đọng.

Luyện tập

Câu 1 (trang 7 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2): Học sinh tự học thuộc lòng một số câu.

Câu 2 (trang 7 sgk Ngữ Văn 10 Tập 2):

– Lời ca của khách kết thúc bài Phú sông Bạch Đằng : ca ngợi sự anh minh của hai vị thánh quân, ca ngợi chiến tích của sông Bạch Đằng, khẳng định chân lí “cốt mình đức cao”.

– So sánh : cả hai bài đều thể hiện niềm tự hào về những chiến công của dân tộc trong công cuộc chống xâm lược và đều khẳng định vị trí, vai trò quyết định của con người. Khác nhau cơ bản ở hai bài này là mức độ vai trò của con người : Trương Hán Siêu đề cao vai trò con người hơn “cốt mình đức cao”, còn Nguyễn Sưởng thì san bằng “Nửa do sông núi, nửa do người”.

Bài giảng: Phú sông Bạch Đằng – Cô Trương Khánh Linh (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Phú Sông Bạch Đằng

Soạn bài Phú sông Bạch Đằng

Lưu ý: Đây là mẫu Soạn bài Phú sông Bạch Đằng bản đầy đủ. Để tham khảo bài soạn văn ngắn gọn cho tác phẩm này, mời bạn tham khảo bài viết: Soạn văn 10 bài Phú Sông Bạch Đằng

(Trương Hán Siêu)

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả:

Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh Bình).

Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn miếu.

Ông học vấn uyên thâm, sinh thời được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.

2. Sông Bạch Đằng (SGK) 3. Thể phú:

Là một thể tài của văn học trung đại Trung Quốc được chuyển dụng ở Việt Nam.

Phú là thể văn vần hoặc văn xuôi kết hợp văn vần dùng để miêu tả cảnh vật, phong tục,…

II. Đọc hiểu

1. Văn bản (SGK) 2. Phân tích

a. Nhân vật khách:

Ham du ngoạn, giương buồm giong gió, lướt bể chơi trăng, gót giang hồ đi khắp nơi: Cửa Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt….

Là người có tâm hồn phóng khoáng, tự do. Ưa hoạt động, khoái trí, ham hiểu biết.

Nhân vật trữ tình đi vào miêu tả không gian cụ thể, phong cảnh cụ thể. Bát ngát sóng kình; thướt tha đuôi trĩ; đất trời một sắc, phong cảnh ba thu; sông chìm giáo gãy; gò đầy sương khô.

Khách đề cao cảnh trí sông Đằng.

b. Bạch Đằng giang qua sự hồi tưởng của các bô lão:

Cảm xúc trữ tình thành cảm xúc anh hùng ca.

Những chiến công ở sông Bạch Đằng lừng danh không chỉ đối với thời đại mà, ý nghiã mãi với lịch sử dân tộc.

Là trận đánh kinh thiên động địa: trận thuỷ chiến được khắc hoạ cô đọng hàng loạt hình ảnh nói lên sự mãnh liệt hùng dũng.

Kẻ địch có lực lượng hùng mạnh, lại thêm mưu ma chước quỷ. Ta chiến đấu trên chính nghĩa, vì chính nghĩa nên thuận lẽ trời. Thêm vào đó, ta lại có địa lợi, nhân hoà là những yếu tố quyết định của chiến thắng.

Theo binh pháp cổ muốn thắng có 3 nhân tố cơ bản (thiên…. Địa… nhân…). Các bô lão chỉ ra: sự trợ giúp của trời; tài năng của người chèo lái cuộc chiến: con người có tài, nhân vật xuất chúng, đảm đương gánh nặng mà non sông giao phó.

Sự anh minh của hai vua Trần, đặc biệt là Tiết chế Quốc công Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có tài thao lược, có tầm nhìn chiến lược đáng được muôn đời ca ngợi.

d. Lời ca của khách:

Lời ca các bô lão: nhấn mạnh lẽ đời mang tính quy luật: bất nghĩa tiêu vong; anh hùng lưu danh.

Khách: đề cao vai trò hai vị Thánh quân – Hai vua Trần. Đức cao mới thật sự là điều quyết định của chiến cuộc. Đề cao giá trị con người – mang giá trị nhân văn sâu sắc.

III. Tổng kết:

1. Nội dung: Phú sông Bạch Đằng là bài ca yêu nước và tự hào dân tộc.

Nhà thơ bộc lộ tư tưởng nhân văn sâu sắc tiến bộ: vinh và nhục, thắng và bại, tiêu vong và trường tồn,…

2. Nghệ thuật: Ngôn ngữ tráng lệ, giàu hình ảnh; tác giả sử dụng điển tích, điển cố rất tài tình.