Soạn Văn 8 Bài Dấu Ngoặc Kép Ngắn Nhất / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn 8 Ngắn Nhất Bài: Dấu Ngoặc Kép

Bài tập 1: Trang 142 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích

a. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão xử với tôi như thế này vậy?”

b. Kết cục, anh chàng ” hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

.”Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn ,tủi cực của một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bất hòa .

d. “Trước năm 1914, họ chỉ những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam- mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui chơi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người bạn hiền của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”

e. Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:

Nghe càng đắm, ngắm càng say

Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình

Chỉ cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp.

Bài tập 2: Trang 143 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do.

a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo

– Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?

Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi .

(theo Treo biển )

b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.

c. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào..

Bài tập 3: Trang 143 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau ?

a. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: ” Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”.

b. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Bài tập 4: Trang 144 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, giải thích công dụng của các loại dấu này trong đoạn văn đó.

Bài tập 5: Trang 144 SGK Ngữ văn 8 tập 1

Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập Một và giải thích công dụng của chúng.

Đề bài: Viết đoạn văn 10 dòng thuyết minh về cái phích có sử dụng 1 dấu ngoặc kép 1 dấu hai chấm 1 dấu ngoặc đơn

Bài tập 1: Công dụng dấu ngoặc kép

Đoạn (a)

Dấu ngoặc kép: đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật.

Lão Hạc tưởng tượng ra lời của con chó nói với mình.

Đoạn (b)

Dấu ngoặc kép: đánh dấu ngữ có hàm ý mỉa mai.

Một anh chàng được coi là “hậu cận ông lí” mà bị người đàn bà có con mọn túm lấy lẳng nhào ra thềm.

Đoạn (c): Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ trích dẫn lời bà cô.

Đoạn (d)

Dấu ngoặc kép đánh dấu những ngữ có ý mỉa mai sự bịp bợm xảo trá của thực dân Pháp.

Đoạn (e)

Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai: mặt sắt, ngây vì tình. Nhằm mỉa mai bộ mặt đểu cáng của Hồ Tôn Hiến

Bài tập 2: Đặt dấu 2 chấm vào chỗ thích hợp

a. “Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:

– Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?

Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.”

(Treo biển)

b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : “Ðây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào..

Bài tập 3: Câu (a) dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì đây là lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn câu nói của Bác)

Câu (b) không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn (dẫn gián tiếp)

Bài tập 4: Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép

Bài viết tham khảo

Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là “linh hồn” của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.

Giải thích:

Dấu ngoặc kép: đánh dấu từ nghĩ được hiểu theo nghĩa đặc biệt – ý muốn nói đến chiếc nón gắn liền với hình ảnh về người con gái Việt Nam.

Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó.

Bài tập 5: Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép:

Công dụng: Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, lời của một khẩu hiệu.

Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăn đen, rồi nói một cách rất tự nhiên :

– Chú này giống con bọ hung.

Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm hối rối. Sau đó mới hiểu nghĩa của câu nói ấy là : “Chú này rất giống con của bố”.

Công dụng:

Dấu hai chấm trong câu chuyện có ở hai vị trí; vị trí đầu, đánh dấu lời đối thoại của ông cụ; vị trí sau, đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Đề bài: Viết đoạn văn 10 dòng thuyết minh

Bài tham khảo

Phích nước là đồ dùng để giữ nhiệt cho nước nóng, rất thông dụng và thường có trong mọi gia đình. Phích nước có hình trụ, cao khoảng 35 – 40cm (giúp cho phích có thể đứng thẳng mà không bị đổ). Về cấu tạo: Phích nước được làm theo nguyên lý chống sự truyền nhiệt của nước, gồm hai bộ phận: ruột phích và vỏ phích. Ruột phích là bộ phận quan trọng nhất. Nó được làm bằng hai lớp thuỷ tinh. Ở giữa là môi trường chân không làm mất khả năng truyền nhiệt của nước ra ngoài, ở phía trong lòng và ngoài của ruột phích là lớp thuỷ tinh được tráng bạc có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt. Gắn với chiếc miệng nhỏ nhắn là cái nút có thể làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa cứng luôn vừa khớp với miệng phích để cản trở sự thoát hơi nước và sự đối lưu truyền nhiệt của nước. Khách đến chơi nhà không phải “đốt than quạt nước” vì đã có phích ủ sẵn nước nóng pha trà mời khách rồi… Như vậy có thể nói: Phích nước đã góp phần tạo nên một nét đẹp văn hoá ở Việt Nam.

Bài tập 1: Công dụng dấu ngoặc kép

Đoạn (a): đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật.

Đoạn (b): đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai. (một anh chàng được coi là “hậu cận ông lí” mà bị người đàn bà có con mọn túm lấy lẳng nhào ra thềm.)

Đoạn (c): đánh dấu từ trích dẫn lời bà cô.

Đoạn (d): đánh dấu những ngữ có ý mỉa mai sự bịp bợm xảo trá của thực dân Pháp.

Đoạn (e): đánh dấu từ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai: mặt sắt, ngây vì tình, nhằm mỉa mai bộ mặt đểu cáng của Hồ Tôn Hiến

Bài tập 2: Đặt dấu 2 chấm vào chỗ thích hợp

a. “Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:

– Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?

Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.”

(Treo biển)

b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : “Ðây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào..

Bài tập 4: Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép

Bài viết tham khảo

Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là “linh hồn” của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.

Bài tập 5: Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép:

Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăn đen, rồi nói một cách rất tự nhiên :

– Chú này giống con bọ hung.

Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm hối rối. Sau đó mới hiểu nghĩa của câu nói ấy là : “Chú này rất giống con của bố”.

Đề bài: Viết đoạn văn 10 dòng thuyết minh

Bài tham khảo

Phích nước là đồ dùng để giữ nhiệt cho nước nóng, rất thông dụng và thường có trong mọi gia đình. Phích nước có hình trụ, cao khoảng 35 – 40cm (giúp cho phích có thể đứng thẳng mà không bị đổ). Về cấu tạo: Phích nước được làm theo nguyên lý chống sự truyền nhiệt của nước, gồm hai bộ phận: ruột phích và vỏ phích. Ruột phích là bộ phận quan trọng nhất. Nó được làm bằng hai lớp thuỷ tinh. Ở giữa là môi trường chân không làm mất khả năng truyền nhiệt của nước ra ngoài, ở phía trong lòng và ngoài của ruột phích là lớp thuỷ tinh được tráng bạc có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt. Gắn với chiếc miệng nhỏ nhắn là cái nút có thể làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa cứng luôn vừa khớp với miệng phích để cản trở sự thoát hơi nước và sự đối lưu truyền nhiệt của nước. Khách đến chơi nhà không phải “đốt than quạt nước” vì đã có phích ủ sẵn nước nóng pha trà mời khách rồi… Như vậy có thể nói: Phích nước đã góp phần tạo nên một nét đẹp văn hoá ở Việt Nam.

Bài tập 1: Công dụng dấu ngoặc kép

(d): đánh dấu những ngữ có ý mỉa mai sự bịp bợm xảo trá của thực dân Pháp.

Bài tập 2: Đặt dấu 2 chấm vào chỗ thích hợp

a. “Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:

– Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?

Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.”

(Treo biển)

b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn : “Ðây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào..

Bài tập 3:

(a) Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì đây lời dẫn trực tiếp (dẫn nguyên văn câu nói của Bác). (b) không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì đây không được dẫn nguyên văn (dẫn gián tiếp)

Bài tập 4: Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép

Bài viết tham khảo

Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là “linh hồn” của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.

Bài tập 5: Trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép:

Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân, đến Quảng Bình, vào nghỉ tại nhà một ông cụ. Cụ già thăm hỏi từng chiến sĩ và chăm chú nhìn vào một chiến sĩ da ngăn đen, rồi nói một cách rất tự nhiên :

– Chú này giống con bọ hung.

Người chiến sĩ là dân Bắc Bộ, không hiểu tiếng địa phương, lấy làm hối rối. Sau đó mới hiểu nghĩa của câu nói ấy là : “Chú này rất giống con của bố”.

Dấu hai chấm:

– Vị trí đầu đánh dấu lời đối thoại của ông cụ.

– Vị trí sau đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Đề bài: Viết đoạn văn 10 dòng thuyết minh

Bài tham khảo

Phích nước là đồ dùng để giữ nhiệt cho nước nóng, rất thông dụng và thường có trong mọi gia đình. Phích nước có hình trụ, cao khoảng 35 – 40cm (giúp cho phích có thể đứng thẳng mà không bị đổ). Về cấu tạo: Phích nước được làm theo nguyên lý chống sự truyền nhiệt của nước, gồm hai bộ phận: ruột phích và vỏ phích. Ruột phích là bộ phận quan trọng nhất. Nó được làm bằng hai lớp thuỷ tinh. Ở giữa là môi trường chân không làm mất khả năng truyền nhiệt của nước ra ngoài, ở phía trong lòng và ngoài của ruột phích là lớp thuỷ tinh được tráng bạc có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt. Gắn với chiếc miệng nhỏ nhắn là cái nút có thể làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa cứng luôn vừa khớp với miệng phích để cản trở sự thoát hơi nước và sự đối lưu truyền nhiệt của nước. Khách đến chơi nhà không phải “đốt than quạt nước” vì đã có phích ủ sẵn nước nóng pha trà mời khách rồi… Như vậy có thể nói: Phích nước đã góp phần tạo nên một nét đẹp văn hoá ở Việt Nam.

Giáo Án Văn 8 Bài Dấu Ngoặc Kép

2. Kĩ năng 3. Thái độ 1. Giáo viên 2. Học sinh 2. Kiểm tra 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1. HDHS tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép:

– HS đọc ví dụ

I. Công dụng của dấu ngoặc kép:

1. Bài tập :

a. Thánh Găng-đi có một phương châm: ” chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó… càng khó hơn”.

b. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.

c. … Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân.

d. Hàng loạt vở kịch như :Tay người đàn bà”, “Bên kia sông Đuống”, “Giác ngộ” ra đời.

H: Dấu ngoặc kép trong những ví dụ trên dùng để làm gì?

H: Qua các ví dụ trên, em hãy nêu công dụng của dấu ngoặc kép?

H: Tìm mỗi công dụng một ví dụ?

– Bác Hồ có một câu nói bất hủ “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.

– “Tắt đèn” là một tiểu thuyết có giá trị về cả nội dung và nghệ thuật.

– Rút ra ghi nhớ.

– Đọc ghi nhớ

– GV: chốt kiến thức

II. Luyện tập:

1. Bài 1(143): Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép.

a. Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp. Đây là câu nói mà lão Hạc tưởng tượng như cậu Vàng nói với lão.

b. Đánh dấu từ ngữ mỉa mai.

c. Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp.

d. Đánh dấu từ ngữ mỉa mai.

e. Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp.

Bài 2 (143).

Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp.

a. Biển vừa treo lên, có người đi qua đường xem, cười bảo:

– Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển “cá tươi”.

Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ “tươi” đi.

b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất đối với cháu”.

c. …bảo hắn: “Đây là cái vườn ông cụ thân sinh … bán đi một sào”.

Đọc bài 3 (143), nêu yêu cầu.

Học sinh làm bài. Gọi một vài em nêu kết quả.

Nhận xét.

Giáo viên sửa chữa, bổ sung.

3. Bài 3: Hai câu có nội dung như nhau mà lại dùng hai câu khác nha:

a. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

b. Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn ( dẫn gián tiếp).

4. Củng cố, luyện tập

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 8 CHỈ 399K

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất – CHỈ TỪ 199K tại chúng tôi

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Soạn Bài Dấu Ngoặc Kép, Ngữ Văn Lớp 8

Phần soạn bài Dấu ngoặc kép hôm nay, chúng tôi sẽ gợi ý cho các em học sinh hoàn thành các câu hỏi và bài tập trang 141 SGK Ngữ văn 8, tập 1 giúp em tìm hiểu về công dụng của dấu ngoặc kép và biết cách sử dụng cho đúng để tăng giá trị biểu đạt cho câu văn.

Soạn bài Dấu ngoặc kép

Soạn bài Dấu ngoặc kép, Ngắn 1

Câu 1

a.

– Đặt dấu hai chấm sau từ “bảo” 🡪 đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp.

– Đặt dấu ngoặc kép ở từ “cá ươn” và “cá tươi”🡪 đánh dấu từ ngữ được dẫn lại.

b.

– Đặt dấu hai chấm sau từ “Tiến Lê” 🡪 đánh dấu lời dẫn trực tiếp của chú Tiến Lê

– Đặt dấu ngoặc kép cho câu “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu” 🡪 đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

c.

– Đặt dấu hai chấm sau “bảo hắn” 🡪 đánh dấu, báo trước lời dẫn trực tiếp.

– Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại 🡪 đánh dấu lời dẫn trực tiếp của ông giáo.

– Câu (a) người viết trích nguyên văn câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh nên có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

– Câu (b) người viết gián tiếp trích lại câu nói của Bác.

Kính mắt ngày nay có rất nhiều công dụng trong đời sống. Kính thuốc giúp ích cho người mắc tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị,…). Đơn kính phải do thầy thuốc chuyên khoa chỉ định sau khi đã tiến hành khám mắt toàn diện. Kính thuốc phải được sử dụng đúng cách thì mới có thể bảo vệ được mắt, giúp mắt điều tiết tầm nhìn một cách tốt nhất. Kính râm giúp chúng ta: nhìn tốt hơn trong ánh sáng ban ngày, bảo vệ khỏi tia cực tím, chống được bụi bặm, côn trùng khi lái xe,…Kính thời trang và có tác dụng làm đẹp, được có tính thẩm mỹ. Đây quả thực là một vật dụng không thể thiếu đối với các “tín đồ” thời trang.

– Dấu ngoặc đơn 🡪 đánh dấu (báo trước) cho phần thuyết minh các tật khúc xạ của mắt.

– Dấu hai chấm được dùng để đánh dấu (báo trước)cho phần thuyết minh trước đó (cụ thể là tác dụng của kính râm).

– Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu cụm từ “tín đồ” được hiểu theo hàm nghĩa chỉ những bạn trẻ ưa thời trang.

– Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:

– Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?

🡪 Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Soạn bài Dấu ngoặc kép, Ngắn 2

Công dụng

a. Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói của Găng-đi).b. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ.c. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai : văn minh, khai hóa thực chất là bóc lột.d. Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn.

Luyện tập

Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):a. Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp.b. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai : hầu cận ông lí là kẻ xu nịnh.c. Từ ngữ được dẫn trực tiếpd. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai.e. Từ ngữ được dẫn trực tiếp.

Câu 2(trang 143 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Đặt dấu câu phù hợp :

a. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo :…Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.→ Dấu hai chấm đánh dấu lời đối thoại.→ Dấu ngoặc kép đánh dấu từ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê : “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”.→ Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp.c. …bảo hắn : ” Đây là cái vườn … đi một sào” …→ Dấu ngoặc kép và dấu hai chấm đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Câu 3 (trang 143 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Hai câu ý nghĩa giống nhau nhưng dùng dấu câu khác nhau vì câu (a) có trích lời dẫn trực tiếp, còn câu (b) là lời dẫn gián tiếp.

Câu 4 (trang 144 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Đoạn văn tham khảo :

– Dấu ngoặc đơn dùng để giải thích, bổ sung thêm hình phạt đối với những người hút thuốc lá ở nơi công cộng ở Bỉ.– Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó. (Triển vọng của châu Âu trong việc cấm hút thuốc lá).

Soạn bài Dấu ngoặc kép, Ngắn 3

Câu 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích: a. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão xử với tôi như thế này vậy?”…

Trả lời:

(a) và (c): đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật.(b), (d) và (e): đánh dấu những ngữ có hàm ý mỉa mai.

Câu 2: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do…

Câu 3: Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?…

Trả lời:

Câu (a) dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì đây là lời dẫn trực tiếp. Còn câu (b) dẫn gián tiếp nên không dùng.

Câu 4: Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, giải thích công dụng của các loại dấu này trong đoạn văn đó.

Trả lời:

Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là “linh hồn” của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.

Giải thích:Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ nghĩ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó.

Câu 5: Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập Một và giải thích công dụng của chúng.

Trả lời:

Ví dụ 1:Trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá có câu văn: Năm 2000 là năm đầu tiên…không dùng bao ni lông”.Công dụng: đánh dấu lời dẫn trực tiếp, lời của một khẩu hiệu.

Công dụng:Dấu hai chấm: ở vị trí đầu thì đánh dấu lời đối thoại của ông cụ, ở vị trí sau, đánh dấu lời dẫn trực tiếp.Dấu ngoặc kép đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Chi tiết nội dung phần Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn để có sự chuẩn bị tốt cho bài Đập đá ở Côn Lôn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-dau-ngoac-kep-39672n.aspx

Soạn Bài Dấu Ngoặc Kép Sbt Ngữ Văn 8 Tập 1

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 98 SBT Ngữ Văn 8 tập 1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:

1. Bài tập 1, trang 142 – 143, SGK.

Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trícha) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão xử với tôi như thế này vậy?”b) Kết cục, anh chàng ” hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. c) “Những ngày thơ ấu” (Nguyên Hồng) chủ yếu là những kỉ niệm đau buồn ,tủi cực của một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bất hòa .d) “Trước năm 1914, họ chỉ những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam- mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui chơi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người bạn hiền của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn :

Nghe càng đắm, ngắm càng sayLạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình

Chỉ cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp.

Trả lời:

a) Phần trong dấu ngoặc kép là những câu nói mà lão Hạc tưởng như là con chó vàng muốn nói với lão.

b) Từ ngữ trong dâu ngoặc kép được dùng để chỉ ai ? Tác giả có dụng ý gì khi đặt từ ngừ này trong dâu ngoặc kép như vậy.

c) Từ ngữ em bé là của chú bé Hồng (người nói câu này) hay của một người khác ?

d) Những từ ngữ đứợc đặt trong dâu ngoặc kép có phải của chính tác giả không ? Việc đặt những từ ngữ này trong dấu ngoặc kép thể hiện dụng ý gì của người viết ?

e) Xem (c), (d).

2. Bài tập 2, trang 143, SGK.

Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do. a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo – Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi? Nhà hàng nghe nói bỏ ngay chữ tươi đi . (theo Treo biển ) b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo lắng gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Ðến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn : cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào..

Trả lời:

a) Đoạn trích này có một dấu hai chấm và hai (cặp) dấu ngoặc kép.

b) Đoạn trích này có một dấu hai chấm và một (cặp) dấu ngoặc kép.

c) Đoạn trích này có một dấu hai chấm và một (cặp) dấu ngoặc kép.

3. Bài tập 3, trang 143, SGK.

Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau ? a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: ” Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”. b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Trả lời:

Chú ý sự khác biệt giữa tới ngôi thứ nhất (người nói/người viết) và Người (ngôi thứ ba).

4. Bài tập 4, trang 144, SGK.

Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, giải thích công dụng của các loại dấu này trong đoạn văn đó.

5. Bài tập 5, trang 144, SGK.

Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập Một và giải thích công dụng của chúng.

Trả lời:

Chú ý tìm những bài dùng cả ba loại dấu câu (dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép).

6. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau:

a) Bố mẹ tôi hào hứng mua cho em gái tôi tất cả những gì cần cho công việc vẽ. Chú Tiến Lê tặng “đồng nghiệp” hẳn một hộp màu ngoại xịn.

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

b)

Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa, rồng baỵ

(Vũ Đình Liên, Ông đồ)

Trả lời: chúng tôi

Bài tiếp theo