Soạn Văn 8 Bài Đánh Nhau Với Cối Xay Gió / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn 8 Đánh Nhau Với Cối Xay Gió

Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió

Soạn Văn 8: Đánh nhau với cối xay gió thuộc môn Ngữ văn lớp 8, trích trong tiểu thuyết Đôn ki-hô-te do Xéc-van-tét sáng tác được VnDoc sưu tầm và đăng tải. Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió này được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp các bạn học sinh nắm rõ kiến thức về tư tưởng lỗi thời, với những ý tưởng tốt đẹp nhưng phi thực tế bởi hoàn cảnh xã hội để từ đó học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Soạn Văn Đánh nhau với cối xay gió 8

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Soạn Văn: Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn ki-hô-tê)

Tóm tắt đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió

Hai thầy trò Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô trên đường đi tìm những chiến công thì phát hiện ba bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn Ki-hô-tê tưởng tượng đó là những tên khổng lồ và quyết giao chiến. Xan-chô biết sự nhầm lẫn, can ngăn nhưng không thành. Đôn Ki-hô-tê cầm giáo xông vào, bỗng gió nổi lên, cối xay gió chuyển động và Đôn Ki-hô-tê ngã kềnh. Xan-chô chạy đến cứu chủ. Đôn Ki-hô-tê ngã đau nhưng không kêu ca vì cho mình là “hiệp sĩ giang hồ”, còn giải thích lí do bại trận là do pháp sư Phơ-re-xtôn thù nghịch. Hôm sau, hai thầy trò tiếp tục lên đường tìm kiếm những cuộc phiêu lưu mới.

Bố cục đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió

– Phần 1 (từ đầu… không cân sức): Tình cảnh trước khi đánh nhau với cối xay gió.

– Phần 2 (tiếp… toạc nửa vai): Đánh nhau với cối xay gió.

– Phần 3 (còn lại): Hai thầy trò tiếp tục cuộc phiêu lưu.

Soạn văn 8 câu 1 trang 79 sgk tập 1

Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Năm sự việc chủ yếu bộc lộ tính cách nhân vật:

– Đôn Ki-hô-tê phát hiện ba, bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng và cho đó là những tên khổng lồ ghê gớm, cần giết hết bọn chúng.

– Đôn Ki-hô-tê mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp rồi xông vào đánh cối xay gió.

– Đôn Ki-hô- tê bị thương nặng vì bị cối xay gió đạp cánh quạt vào người và ngựa. Xan-chô đến cứu giúp, và hai thầy trò tranh luận nhau về “cối xay gió”.

– Vừa bàn tán chuyện xảy ra, hai thầy trò đi về phía cảng La-pu-xê vì theo Đôn Ki-hô- tê con đường này có nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau.

– Đêm ngủ dưới vòm cây, Đôn Ki-hô- tê không ngủ nghĩ tới tình nương.

Soạn văn 8 câu 2 trang 79 sgk tập 1

Câu 2 (trang 79 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Những nét hay và dở trong tính cách nhân vật Đôn Ki-hô-tê:

– Đầu óc chứa đầy những ý tưởng tốt đẹp nhưng phi thực tế

– Thích sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển vông.

– Gan dạ, dũng cảm, quên mình nhưng khắc khổ, cứng nhắc.

Soạn văn 8 câu 3 trang 79 sgk tập 1

Câu 3 (trang 79 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Nhân vật Xan-chô cũng bộc lộ những mặt tốt lẫn xấu:

– Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái.

– Đầu óc sáng, thiết thực: Ngăn chủ tấn công cối xay gió.

– Nhát gan, ích kỉ, thiện cận, vụ lợi.

Soạn văn 8 câu 4 trang 79 sgk tập 1

Câu 4 (trang 79 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Cặp nhân vật tương phản:

Soạn Bài Lớp 8: Đánh Nhau Với Cối Xay Gió

Soạn bài: Đánh nhau với cối xay gió

Soạn văn bài Đánh nhau với côi xay gió thuộc môn Ngữ văn lớp 8, trích trong tiểu thuyết Đôn ki-hô-te do Xéc-van-tét sáng tác. Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió này được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp các bạn học sinh nắm rõ kiến thức về tư tưởng lỗi thời, với những ý tưởng tốt đẹp nhưng phi thực tế bởi hoàn cảnh xã hội để từ đó học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ

(Trích tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê – Xéc-van-tét) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả:

Xéc-van-tét (1547 – 1616) là nhà văn Tây Ban Nha. Ông viết tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê khi thời đại của lối sống hiệp sĩ đã qua rồi. Trong thời đại công nghiệp, không ai còn sống theo kiểu đó nữa. Tuy nhiên, trong xã hội lúc bấy giờ, không ít người nuối tiếc quá khứ một thời, cố bám víu lấy nó bằng cách xây dựng cho mình những ảo vọng, những lí tưởng phù du, xa rời thực tế. Họ say mê đọc những cuốn tiểu thuyết hiệp sĩ được bày bán nhan nhản trên hè phố khiến cho đầu óc ngày càng mê muội. Xéc-van-tét nhận thấy rõ căn bệnh xã hội này và tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê ra đời là một thông điệp của nhà văn trước hiện tượng đó.

2. Về tác phẩm:

a) Xéc-van-tét viết Đôn Ki-hô-tê không phải để ca ngợi tinh thần hiệp sĩ mà là để phê phán một tư tưởng đã quá lỗi thời. Ông sáng tác một tác phẩm theo đúng kiểu tiểu thuyết hiệp sĩ nhưng đọc lên ai cũng hiểu ông muốn nói gì. Ông xây dựng một nhân vật hiệp sĩ già nua (dấu hiệu của sự hết thời), đầu óc chứa đầy những ý tưởng tốt đẹp nhưng phi thực tế, do đó không sao thực hiện nổi bởi lực bất tòng tâm và hoàn cảnh xã hội cũng không còn như trước nữa. Những thất bại liên tiếp trong trạng thái u mê của nhân vật này chính là lời cảnh tỉnh đối với những người chỉ thích sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển vông.

b) Cuộc tranh luận giữa một bộ óc quá giàu tưởng tượng và một bộ óc hoàn toàn bình thường đã soi tỏ rất nhiều vấn đề về nhân vật chính của tác phẩm. Những chiếc cối xay gió – vật dụng đích thực do con người tạo ra nhằm khai thác nguồn năng lượng thiên nhiên thời bấy giờ nào có thiếu gì? Xan-chô vốn là một nông dân, hẳn chưa từng đọc một cuốn tiểu thuyết hiệp sĩ nào, lão chẳng thấy gì khác lạ ở những chiếc cối xay gió đó cả. Vì thế, với lão, cối xay gió thì vẫn chỉ là cối xay gió mà thôi!

Thế nhưng Đôn Ki-hô-tê, người đã từng nổi máu hiệp sĩ bênh vực một em bé bị chủ đánh đòn rồi hả hê bỏ đi (không biết rằng sau đó em bé còn bị đánh đau hơn) thì không nghĩ như vậy. Còn gì buồn hơn đối với một hiệp sĩ khi đã lang thang cả ngày mà không có kẻ thù nào để tấn công? Ngốn quá nhiều tiểu thuyết hiệp sĩ, đầu óc lão trở nên u mê đến mức không phân biệt được thật giả, không nhận ra nổi những chiếc cối xay mà có lẽ một đứa trẻ cũng biết.

Hư cấu như vậy liệu có quá chăng? Thật khó có thể tin rằng một người không phân biệt nổi sự khác nhau giữa một chiếc cối xay và một tên khổng lồ độc ác. Tuy nhiên, đặt trong hệ thống các sự kiện, xem xét nó trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, có thể thấy chi tiết này hoàn toàn hợp lí. Khát vọng của Đôn Ki-hô-tê không được xây dựng trên thực tế mà là từ sách vở – những cuốn tiểu thuyết dày cộp được giai cấp quý tộc (đã sa sút kiểu như Đôn Ki-hô-tê) đọc ngốn ngấu như thể muốn dựa vào đó để vớt vát lại thời oanh liệt đã qua…

c) Bỏ qua những lời can ngăn của giám mã, Đôn Ki-hô-tê thúc con “nghẽo” còm (tác giả có lần gọi như thế vì nó quá gầy) xông vào đánh nhau với những chiếc cối xay.

Tinh thần chiến đấu của Đôn Ki-hô-tê thật đáng ca ngợi nếu như đó là một cuộc đấu thật sự. Lão biết lượng sức mình, biết rằng cuộc giao tranh sẽ rất khó khăn, bằng chứng là trước lúc xông lên, lão thét bảo Xan-chô lánh xa để lão đương đầu với chúng “trong một cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức”. Lão đã suy nghĩ và hành động như một hiệp sĩ đích thực, chỉ có điều đối thủ của lão lại không phải là lũ ác quỷ hay một thế lực độc ác, tàn bạo nào mà chỉ là những chiếc cối xay, thành ra tư tưởng và hành động của lão bỗng trở nên lố bịch.

Cuộc chiến đấu tuy nhanh gọn nhưng hậu quả của nó lại dẫn hai người đến một đề tài khác. Vấn đề là ở chỗ: khi người ta bị thương thì có nên rên rỉ hay không? Xan-chô rất ngạc nhiên vì thấy Đôn Ki-hô-tê đau đến vẹo cả xương sườn, không ngồi thẳng lên được mà lại không hề rên rỉ. Điều đó theo lão là không bình thường chút nào (“còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng, chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay”). Đau thì kêu đau, đó là phản ứng hết sức bình thường, dẫu rằng “hơi đau một chút” mà đã rên rỉ thì kể cũng yếu đuối. Nhưng có như thế mới càng thấy rõ tính cách khác người của Đôn Ki-hô-tê. Nhà văn tô đậm sự yếu đuối của Xan-chô để làm nổi bật sự “mạnh mẽ” của Đôn Ki-hô-tê (thủ pháp tương phản). Tiếng cười lại được bật lên ở cách lí giải: Đôn Ki-hô-tê sở dĩ không rên rỉ vì “các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. Té ra Đôn Ki-hô-tê làm thế chẳng phải vì lão có nghị lực gì ghê gớm gì mà chỉ vì lão không thấy các hiệp sĩ trong sách rên rỉ bao giờ!

d) Bằng thủ pháp tương phản được sử dụng triệt để đến từng chi tiết, từng câu chữ, tác giả đã làm nổi bật hai tính cách đối lập: một quá thực tế đến mức thô thiển, một quá lãng mạn đến mức viển vông. Đồng thời, tác giả còn làm nổi bật sự phi lí trong suy nghĩ và hành động của nhân vật Đôn Ki-hô-tê nhằm phê phán tính chất ảo tưởng, mơ hồ trong suy nghĩ và hành động của lão.

II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Tóm tắt:

Trên đường đi thực hiện những ý định viển vông, hai thầy trò phát hiện thấy ba bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn Ki-hô-tê tưởng tượng đó là những tên khổng lồ, và quyết giao chiến. Bỗng lúc đó gió nổi lên, cối xay gió bắt đầu chuyển động và Đôn Ki-hô-tê càng hăng máu xông vào. Giáo gãy, ngựa và người văng ra, Đôn Ki-hô-tê bị đau như trời giáng. Kết cục, hai thầy trò đi về phía cảng La-pi-xê, vì Đôn Ki-hô-tê nghĩ: ” con đường này có lắm người qua lại chẳng thể nào không gặp nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau”.

2. Cách đọc:

Đọc đoạn trích này cần chú ý:

“Đánh nhau với cối xay gió” là một hành động mang tính chất điển hình cho người đọc thấy được những tư tưởng viển vông sẽ dẫn đến hành động điên rồ như thế nào.

Để tạo đối trọng, bên cạnh Đôn Ki-hô-tê lãng mạn viển vông, Xéc-van-tét xây dựng một nhân vật đối lập (Xan-chô) mà khi kết hợp lại đã tạo nên một cặp hình tượng bất hủ. Đằng sau tiếng cười hài hước vui nhộn do cặp nhân vật này tạo ra, có thể nhận thấy rất rõ một xã hội đang trong quá trình phân hoá sâu sắc.

Theo chúng tôi

Soạn Bài Đánh Nhau Với Cối Xay Gió Ngắn Gọn Lớp 8

Hướng dẫn các em lớp 8 soạn bài Đánh nhau với cối xay gió đoạn trích của nhà văn Xéc-van-tét rất ngắn gọn, các em nào chưa chuẩn bị bài vở hãy theo dõi bên dưới.

Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió

Câu 1: Bố cục văn bản Đánh nhau với cối xay gió chia làm 3 phần

– Phần 3: Đoạn còn lại: Kể về 2 thầy trò di chuyển và tiếp tục phiên lưu.

– Liệt kê năm sự việc qua đó bộc lộ tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã;

– Đôn-ki-hô-tê phát hiện thấy ba, bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng. Đôn-ki-hô-tê cho rằng đó là những tên khổng lồ cần phải giết hết chúng.

– Đôn-ki-hô- tê cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp rồi xông vào đánh cối xay gió.

– Đôn-ki-hô- tê bị thương nặng. Xan-chô đến cứu giúp, và hai thầy trò tranh luận nhau về “cối xay gió”.

– Vừa bàn tán chuyện xả ra, hai thầy trò đi về phía cảng La-pu-xê vì theo Đôn-ki-hô- tê con đường này có nhiều chuyện phiêu lưu khác nhau.

– Đôn-ki-hô- tê không ngủ để nghĩ với nàng Đuyn-xi-nê-a.

Nét hay và dở của hình tượng nhân vật Đôn Ki-hô-tê:

– Nghĩ ra các những ý tưởng tốt đẹp nhưng phi thực tế.

– gan dạ, dũng cảm, quên mình.

– Điên rồ và hoang tưởng.

Câu 3: Chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu.

– Sống thoải mái, không lo nghĩ.

– Đầu óc sáng, thiết thực.

– Con người nhát gan, chỉ nghĩ đến bản thân.

– Vụ lợi, thiện cận.

Đối chiếu giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa về ngoại hình, nguồn gốc, suy nghĩ, hành động:

– Ngoại hình: Đôn Ki-hô-tê có dáng gầy, cao cưỡi trên con ngựa còm; Xan-chô Pan-xa béo lùn lại cưỡi trên con lừa nên càng thêm lùn.

– Xuất thân: Đôn Ki-hô-tê có xuất thân từ dòng dõi quý tộc danh giá còn Xan-chô Pan-xa xuất thân nông dân.

– Tính cách: Suy nghĩ, hành động, ưu điểm, nhược điểm của Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa đều trái ngược nhau làm nổi bật lên 2 nhân vật.

Đánh Gió Bằng Trứng Gà

Đánh gió bằng trứng gà là phương pháp chữa bệnh dân gian có từ rất lâu đời được sử dụng để giải cảm rất tốt. Phương pháp đánh gió là biện pháp an toàn, hiệu quả và có thể áp dụng mọi nơi, mọi lúc được nhiều người tin tưởng áp dụng.

Cạo gió giải cảm tùy tiện có thể dẫn tới tử vong

3 công thức pha nước chanh giải cảm hữu hiệu trong mùa đông

Nồi lá xông hơi giải cảm tại nhà đúng chuẩn

Cách giải cảm cho bà bầu an toàn và hiệu quả

Theo quan niệm của Đông y, các hoạt động đánh gió dành cho người bị trúng gió (tức bị cảm). Trúng gió là hiện tượng chướng khí xâm nhập vào cơ thể thông qua lỗ chân lông trên da và đường hô hấp. Nếu người bệnh có sức đề kháng không cao dễ dẫn đến tình trạng đau đầu, xổ mũi, suy nhược cơ thể.

Đánh gió áp dụng chuỗi tác động vật lý lên những bộ phận đặc định của cơ thể, nhằm cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, trừ bỏ khí độc, hoạt huyết tán ứ, làm đầu óc đỡ mệt mỏi, thanh nhiệt giải độc.

Đánh gió là phương pháp chữa bệnh bằng cách tác động vật lý lên cơ thể

Những vị trí thường đánh gió là ở lưng, dọc xương sống của thân trên, dọc hai cánh tay, hoặc những trường hợp có ho và buồn nôn thì có thể đánh gió ở cổ.

Có rất nhiều cách để đánh gió nhưng cách thường được sử dụng là đánh gió bằng trứng gà và bạc. Bạc có tác dụng hút hết khi độc từ trong cơ thể ra ngoài. Đây là liệu pháp giải cảm tại nhà được rất nhiều người tin tưởng áp dụng.

Cách đánh gió bằng trứng gà

Dụng cụ chuẩn bị: bạn cần chuẩn bị một vật dùng để đánh gió bằng bạc, có thể là đồng xu bạc, nhẫn bạc… và một quả trứng.

Hướng đánh gió: đánh gió theo hướng từ trên xuống dưới.

Vị trí đánh gió: ở lưng thì đánh gió hai bên xương sống từu vai xuống thắt lưng, dọc theo xương sống nửa thân trên. Ở cánh tay thì dọc cánh tay. Nếu người bệnh có triệu chứng ho, ngứa cổ họng và buồn nôn thì có thể đánh thêm dọc xương mỏ ác ở ngực.

Quy trình đánh gió:

– Luộc chín một quả trứng gà, để riêng lòng đỏ và lòng trắng.

– Đặt một nửa lòng trắng trứng lên một chiếc khăn sạch (mỏng) hoặc vải màn, rồi đặt dụng cụ đánh gió bằng bạc lên, sau đó úp nửa quả trứng còn lại lên trên cùng. Sau đó đem tất cả chần qua nước sôi.

– Đem khăn có quấn trứng và dụng cụ bạc ra khỏi nước, vắt đuôi khăn cho hết nước rồi tiến hành miết lên các vùng da cần đánh gió như cổ, lưng bụng, chân và tay. Mỗi bộ phận đánh gió khoảng 3-5 phút sẽ thấy xuất hiện vết đỏ tím.

– Nếu thấy khăn và trứng đã lạnh thì mở khăn rồi lau chùi dụng cụ bạc sau đó thay trứng và tiếp tục miết lên các bộ phận khác cần đánh gió.

– Mỗi lần đánh gió có thể sử dụng từ 3-6 trứng.

“Nguyên liệu” sử dụng để đánh gió rất đơn giản và dễ tìm

Cách nhận biết bệnh sau khi đánh gió

Sau khi tiến hành xong các thao tác đánh gió bằng trứng gà, bạn có thể nhận biết được tình trạng sức khỏe của mình bằng cách nhìn dụng cụ bạc.

– Dụng cụ bạc có màu đồng: bạn có thể đã bi cảm nắng.

– Dụng cụ bạc có màu đen: bạn bị cảm lạnh.

– Dụng cụ bạc có màu đen kèm thêm sắc xanh: bạn bị cảm nắng, cảm gió hoặc cảm lạnh.

– Dụng cụ bạc không đổi màu: Sức khỏe của bạn tốt.

Dụng cụ nên dùng cho việc đánh gió là đồng xu bạc

Một số điều lưu ý khi đánh gió bằng trứng gà

– Trước khi đánh gió phải khử trùng thật kĩ dụng cụ đánh gió.

– Khi đánh gió cần tránh chỗ lạnh, lưu ý giữ ấm vào mùa đông và tránh thổi quạt vào người bệnh để hạn chế khí độc xâm nhập vào cơ thể.

– Sau khi đánh gió thì uống uống ly nước muối ấm. Khoảng 30 phút sau thì tắm lại bằng nước lạnh.

– Không được đánh gió ở những chỗ có vết thương, lở loét.

– Không được đánh gió với người đang mang thai hoặc nguwoif bị các bệnh về da, khó đông máu.

Đánh gió bằng trứng gà là phương pháp có thể hỗ trợ nhận biết và giải cảm cảm rất hữu hiệu, nhưng không nên lạm dụng, vì phương pháp này chỉ hỗ trợ chứ không thể giúp bạn chữa dứt điểm bệnh. Bạn nên kết hợp thêm chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và những loại thuốc đặc trị một cách tốt nhất để mau chóng cải thiện được tình trạng của mình.

Quỳnh Như Theo tạp chí Sống Khỏe