Soạn Văn 8 Bài Câu Cầu Khiến Ngắn / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Văn 8 Siêu Ngắn Bài: Câu Cầu Khiến

Trả lời

Các câu trên là câu cầu khiến vì có chứa các từ mang ý nghĩa cầu khiến: hãy, đi, đừng.Chủ ngữ trong các câu trên đều chỉ người tiếp nhận câu nói hoặc chỉ một nhóm người có mặt trong đối thoại. Cụ thể:

Trong (a): chủ ngữ vắng mặt (ở đây ngầm hiểu là Lang Liêu, căn cứ vào những câu trước đó).

Trong (b): Chủ ngữ là Ông giáo.

Trong (c): Chủ ngữ là chúng ta.

Có thể thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ của các câu trên, về cơ bản nghĩa của các câu ít nhiều đều có sự thay đổi. Ví dụ:

Con hãy lấy gạo làm bành mà lễ Tiên Vương (không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận được thể hiện rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ hơn, tình cảm hơn).

Hút trước đi (ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn).

Nay cách anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không (thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ở đây chỉ nói những người khác mà không bao gồm người nói)

Trả lời

Những câu cầu khiến có trong những đoạn trích đó là:

Đoạn a: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

Đoạn b: Các em đừng khóc.

Đoạn c: Đưa tay cho tôi mau ! Cầm lấy tay tôi này !

Sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu trên:

Câu a có từ ngữ cầu khiến đi. Vắng chủ ngữ.

Câu b có từ ngữ cầu khiến đừng. Có chủ ngữ, ngôi thứ hai số nhiều.

Câu c không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến. Vắng chủ ngữ

Trả lời

So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu trên:

Câu a: không có chủ ngữ mang ý nghĩa khuyên bảo (khuyên húp cháo)

Câu b: có thêm chủ ngữ là “Thầy em” khiến cho câu cầu khiến nhẹ nhàng hơn, thể hiện rõ hơn thái độ, tình cảm của người nói. Tuy nhiên câu vẫn mang ý nghĩa khuyên bảo, chỉ thay đổi sắc thái.

Trả lời

Dế Choắt nói với Dế Mèn câu trên nhằm mục đích nhờ Dế Mèn đào giúp một cái ngách thông sang nhà.

Trong câu trên Dế Choắt không dùng những câu nói khác mà sử dụng cách nói như vậy bởi vì: Dế Choắt ở địa vị dưới lại, là một người yếu thế. Cách cầu khiến hết sức khôn khéo của Dế Choắt trong đoạn trích trên vừa thể hiện sự khôn khéo, vừa cho thấy Dế Choắt là người biết đạo lí. Cách nói khôn khéo khiến Dế Mèn không thể từ chối được

Trả lời

Câu “Đi đi con !” trong đoạn trích trên và câu “Đi thôi con.” không thể thay thế được cho nhau.

Trong đoạn văn này, câu nói đó được người mẹ dùng để khuyên con hãy vững tin bước vào đời. Trái lại, trong đoạn văn (rút từ truyện Cuộc chia tay của những con búp bê), người mẹ bảo đứa con đi cùng mình.

Soạn Bài Câu Cầu Khiến (Siêu Ngắn)

Soạn bài Câu cầu khiến

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

Câu 1 (trang 30 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2): Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

+ Đoạn a: ” Thôi đừng lo lắng.” và ” Cứ về đi.”

+ Đoạn b: ” Đi thôi con.”

– Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến “Thôi”, “đi”.

– Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.

Câu 2 (trang 30 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2): Cách đọc câu “Mở cửa!” trong đoạn ( b ) khác với cách đọc “Mở cửa.” trong đoạn (a ).

Câu “Mở cửa!” trong (b ) dùng để yêu cầu, ra lệnh. “Mở cửa.” trong ( a) dùng để trả lời cho câu hỏi ” Anh đang làm gì đấy?”

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 31 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

Đặc điểm hình thức nhận diện câu cầu khiến:

– Có các từ: “hãy” ở câu a, “đi” ở câu b, “đừng” ở câu c.

– Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là “Ông giáo”, câu c chủ ngữ là “chúng ta”.

– Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương: Nội dung câu không thay đổi,ý nghĩa cụ thể hơn

+ Hút trước đi: Ý nghĩa câu không thay đổi, nhưng không có sự nhã nhặn.

+ Thay chủ ngữ: Nay mọi người đừng làm gì nữa…có sống được không.”: Ý nghĩa câu thay đổi, chủ thể không đề cập tới bản thân.

Câu 2 (trang 32 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):

a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

Nhận xét: Từ cầu khiến “đi”, vắng chủ ngữ.

b, Các em đừng khóc.

Nhận xét: Từ cầu khiến “đừng”, có chủ ngữ “em”.

c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!

Nhận xét: Khuyết chủ ngữ, không có từ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến.

Câu 3 (trang 32 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

Giống: đều yêu cầu, đề nghị người chồng cố ngồi dậy ăn chút ít cháo.

Khác:

+ Câu a không có chủ ngữ, nên ý nghĩa cầu khiến không có sự trang nhã, lịch sự, giống như một mệnh lệnh.

+ Câu b có chủ ngữ khiến câu cầu khiến trở nên rõ đối tượng, nhẹ nhàng và lịch sự hơn.

Câu 4 ( trang 32 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

– Dế Choắt nói với Dế Mèn: Việc muốn đào thông sang hang nhà Dế Mèn với mục đích làm thế phòng thủ cho căn nhà Dế Choắt đang ở.

– Dế Choắt đã sử dụng câu hỏi để hỏi ý của Dế Mèn vì Dế Choắt rất khiêm nhường, Dế Choắt tự coi mình có vai giao tiếp thấp hơn Dế Mèn.

– Dế Choắt không đưa ra những câu ” Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!” hay ” Đào ngay giúp em một cái ngách.

→ Bởi vì Dế Choắt yếu đuối, nhút nhát hơn, muốn đi nhờ vả Dế Mèn thì không thể yêu cầu ra lệnh được.

Câu 5 ( trang 33 sgk Ngữ Văn 8 tập 2):

– Không thể sử dụng câu ” Đi thôi con!” để thay thế cho câu “Đi đi con!” vì:

+ Câu cầu khiến “Đi thôi con!”: như lời giục dã, có chức năng yêu cầu

+ Câu cầu khiến “Đi đi con!” : Có chức năng động viên, khích lệ.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 8 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 8 hơn.

Giáo Án Văn 8 Bài Câu Cầu Khiến

2. Kĩ năng 3. Thái độ 1. Giáo viên 2. Học sinh 2. Kiểm tra 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HĐ1.HDHS tìm hiểuđặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến:

– Gọi HS đọc BT 1-SGK (T 30)

H: Trong đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến? H: Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ?H: Câu cầu khiến ở đoạn trích trên dùng để làm gì ?

– Gọi HS đọc bài tập 2

H: Cách đọc câu” mở cửa “trong câu b có gì khác với cách đọc trong câu a từ “mở cửa’ không ?H: Qua 2 BT em rút ra nhận xét gì ? Em hiểu thế nào là câu cầu khiến ?H: Khi sử dụng câu CK cần chú ý điều gì ?

– GV tóm lược nội dung bài học.

– GV gọi 1-2 hs đọc ghi nhớ sgk

– GV yêu câu hs đọc nội dung bài tập 1

H: Câu cầu khiến có đặc điểm hình thức và chức năng gì?

HĐ2.HDHS luyện tập:

– Hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.

H: Chỉ ra đặc điểm hình thức của các câu trên?Nhận xét về chủ ngữ?H: Thử thêm bớt hoặc thay đổi chủ ngữvà nhận xét về nghĩa của câu?

– GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 2:

H: Xác định câu CK ? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa CK giữa các câu đó?

– GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3

H: so sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu cầu khiến a và b

– Báo cáo kết quả.

– GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 4.

– GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 5

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

– Các câu trên có chứa các từ cầu khiến: Đừng ,đi , thôi.

b. Bài tập 2: SGK -T30

+ Khác :Câu a→Trần thuật (Trả lời câu hỏi )

Câu b→Câu CK phát âm nhấn giọng (Đề nghị ,ra lệnh)

2. Nhận xét:

– Hình thức: câu CK có những từ CK:Hãy, đừng, chớ .đi, thôi, nào..ngữ điệu CK: Ra lệnh, yêu cầu …

– Kết thúc câu CK dùng dấu chấm than.

– Khi ý CK không được nhấn mạnh thì dùng dấu chấm.

– Chức năng : Dùng để ra lệnh , yêu cầu, khuyên bảo, đề nghị…

* Ghi nhớ :SGK-T31II. Luyện tập

Bài 1 : Xét các câu sau và trả lời câu hỏi

– Các câu trên có chứa các từ cầu khiến:Hãy, Đi, Đừng.

a. Vắng CN (Lang Liêu )

b. CN (Ông giáo) ngôi thứ 2 số ít.

c. CN (Chúng ta) ngôi thứ nhất số nhiều.

* Thêm bớt hoặc thay đổi chủ ngữ:

a. Con hãy lấy gạo …nghĩa của câu không thay đổi

b. Bỏ CN…hút trước đi →ý CK mạnh hơn, câu nói kém lịch sự hơn.

c. Thay đổi chúng tôi các anh đừng làm gì nữa …(Thay đổi chúng ta bao gồm cả người nói, người nghe, các anh chỉ có người nghe)

Bài 2:

a. Thôi im…ấy đi( ra lệnh thể hiện sự mỉa mai)(CK :đi →vắng CN)

b. Các em đừng khóc.( khuyên bảo)

( CK :đừng →CN ngôi thứ 2 số nhiều)

Bài 3 : So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu

+ Giống đều có từ CK ..hãy

+ khác nhau :

– Câu a→ vắng CN có ngữ CK mang tính chất ra lệnh

– Câu b→ Có CN thầy em ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ tình cảm của người nói đối với người nghe. (Ngôi thứ 2 số ít)→khích lệ ,động viên.

Bài 4: Dế choắt muốn Dế Mèn đào giúp một cái ngách từ nhà Dế Choắt sang nhà Dế Mèn(Câu nói của Dế Choắt có mục đích cầu khiến).

– Dế Choắt tự coi mình là vai dưới so với Dế Mèn và Dế Choắt vừa yếu đuối vừa nhút nhát vì vậy mà ngôn từ của Dế Choắt khiêm nhường, rào trước đón sau.

Bài 5:

– Hai câu này không thể vì chúng có nghĩa khác nhau.

– Trường hợp 1 : Người mẹ khuyên con vững tin bước vào đời . Trường hợp 2 người mẹ bảo con đi cùng mình

+ Đi đi con →Chỉ có người con đi

+ Đi thôi con →Người con và cả mẹ cùng đi

4. Củng cố, luyện tập

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 8 CHỈ 399K

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất – CHỈ TỪ 199K tại chúng tôi

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Soạn Bài Câu Cầu Khiến

Soạn bài Câu cầu khiến

I. Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến

1. Trong đoạn trích trên câu cầu khiến là:

+ Đoạn ( a) câu: ” Thôi đừng lo lắng.” và ” Cứ về đi.”

+ Đoạn (b ) câu: ” Đi thôi con.”

– Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến “Thôi”, “đi”.

– Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.

2. Cách đọc câu “Mở cửa!” trong (b ) khác với cách đọc “Mở cửa.” trong câu (a ).

– Câu “Mở cửa!” trong (b ) dùng để yêu cầu, ra lệnh. “Mở cửa.” trong ( a) dùng để trả lời cho câu hỏi ” Anh đang làm gì đấy?”

II. Luyện tập Bài 1 ( trang 31 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

– Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến “hãy” câu a, từ ” đi” câu b, từ “đừng” ở câu c.

– Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là “Ông giáo”, câu c chủ ngữ là “chúng ta”.

– Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.

+ Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.

+ Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.

Bài 2 (trang 32 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

a, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

→ Từ cầu khiến “đi”, vắng chủ ngữ.

b, Các em đừng khóc.

→ Từ cầu khiến “đừng”, có chủ ngữ “em”.

c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!

→ Ngữ điệu khẩn trương, gấp gáp. Khuyết chủ ngữ.

+ Có chủ ngữ câu cầu khiến lịch sự hơn, rõ ràng hơn.

Bài 3 (trang 32 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

Giống: đều yêu cầu, đề nghị người chồng cố ngồi dậy ăn chút ít cháo.

Khác:

+ Câu a không có chủ ngữ, nên ý nghĩa cầu khiến không có sự trang nhã, lịch sự, giống như một mệnh lệnh.

+ Câu b có chủ ngữ khiến câu cầu khiến trở nên rõ đối tượng, nhẹ nhàng và lịch sự hơn.

Câu 4 ( trang 32 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

– Dế Choắt nói với Dế Mèn: Việc muốn đào thông sang hang nhà Dế Mèn với mục đích làm thế phòng thủ cho căn nhà Dế Choắt đang ở.

– Dế Choắt đã sử dụng câu hỏi để hỏi ý của Dế Mèn vì Dế Choắt rất khiêm nhường, Dế Choắt tự coi mình có vai giao tiếp thấp hơn Dế Mèn.

– Dế Choắt không đưa ra những câu ” Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!” hay ” Đào ngay giúp em một cái ngách.

→ Bởi vì Dế Choắt yếu đuối, nhút nhát hơn, muốn đi nhờ vả Dế Mèn thì không thể yêu cầu ra lệnh được.

Bài 5 ( trang 33 sgk Ngữ Văn 8 tập 2):

– Không thể sử dụng câu ” Đi thôi con!” để thay thế cho câu “Đi đi con!” Bởi vì:

+ Câu cầu khiến “Đi thôi con!” như lời giục dã, lúc này cả người nói và người nghe sẽ cùng thực hiện hành động rời đi.

+ Trong khi câu cầu khiến “Đi đi con!” như một sự động viên, khích lệ đứa con hãy can đảm bước đi một mình.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: