Soạn Sinh Lớp 8 Bài Chuyển Hóa / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Giải Sinh Lớp 8 Bài 32: Chuyển Hóa

Giải Sinh lớp 8 Bài 32: Chuyển hóa Bài 1 (trang 104 sgk Sinh học 8): Hãy giải thích tại sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng. Lời giải: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm …

Giải Sinh lớp 8 Bài 32: Chuyển hóa

Bài 1 (trang 104 sgk Sinh học 8): Hãy giải thích tại sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng.

Lời giải:

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên qua chặt chẽ với nhau.

Bài 2 (trang 104 sgk Sinh học 8): Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?

Lời giải:

Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.

Bài 3 (trang 104 sgk Sinh học 8): Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và tiêu hóa, giữa dị hóa với bài tiết.

Lời giải:

Đồng hóa:

– Tổng hợp chất đặc trưng

– Tích lũy năng lượng và các liên kết hóa học

Tiêu hóa:

Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu…

Dị hóa:

– Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản

– Bẻ gẫy liên kết hóa học giải phóng năng lượng.

Bài tiết:

Thải các sản phẩm phân hủy và sản phẩm thừa ra môi trường ngoài như phân, nước tiểu, mồ hôi, CO2.

Xảy ra ở tế bào

Xảy ra ở các cơ

Bài 4 (trang 104 sgk Sinh học 8): Giải thích mối mối quan hệ qua lại giữa đồng hóa và dị hóa.

Lời giải:

Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào, bao gồm hai quá trình mâu thuẫn, đối nghịch nhau là đồng hóa và dị hóa.

Đồng hóa là quá trình biến đổi chất dinh dưỡng do môi trường trong cung cấp thành sản phẩm đặc trưng của tế bào. Đó chính là sự tổng hợp các chất của tế bào. Trong quá trình đó, năng lượng được tích lũy dưới dạng các liên kết hóa học của vật chất trong tế bào.

Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong tế bào để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào. Sự dị hóa tạo ra các sản phẩm phân hủy và khí CO2.

Đồng hóa và dị hóa tuy trái ngược nhau nhưng gắn bó chặt chẽ với nhau.

Từ khóa tìm kiếm:

soan sinh lop 8 bai 32

bài 32 chuyen hoa sinh 8

giải bài 32 chuyển hóa

giải bài tập sinh 8 bài 32

giai sinh 8 bai 32

Giải Bài Tập Sinh Học 8 Bài 32: Chuyển Hóa

CHUYỂN HÓA KIẾN THỨC Cơ BẢN Qua phần đã học, các em cần nhớ những kiến thức sau: Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng bao gồm hai mặt đối lập nhưng thống nhất là đồng hóa và dị hóa. + Dồng hóa là quá trình tổng hợp tư các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích lũy năng lượng. + Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng. Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng đưọ'c điều hòa bằng hai cơ chế thần chúng tôi và thể dịch. GỢI ý trả lời câu hỏi sgk A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN ▼ - Quan sát sơ đồ hình 31-1, hãy cho biết sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào? Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm quá trình đồng hóa và dị hóa. Phân biệt trao đổi chất với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng? Trao đổi chất là mặt biểu hiện bên ngoài của các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng bên trong các tế bào. Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động gỉ? Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động: + Co cơ để sinh công. + Cung cap cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới. + Sinh nhiệt bù đắp phần nhiệt của cơ thể bị mất do tỏa nhiệt. * Bảng so sánh đồng hóa và dị hóa: * Khác nhau: Đồng hóa DỊ hóa + Tổng hợp các chát. + Tích lũy năng lượng. + Phân giải các chát. + Giải phóng năng lượng. Giông nhau-, đều xảy ra trong tế bào. * Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa: + Các chất được tổng hợp từ đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa. + Năng lượng được tích lũy ở đồng hóa sẽ được giải phóng ở dị hóa đế' cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp ở đồng hóa. Đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình trái ngược nhau, nhưng thống nhất với nhau: vì nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa; ngược lại nếu không có dị hóa thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa. - Môi tương quan giữa đồng lióa vù dị hóa của những cơ thể khác nhau có như nhau không và phụ thuộc những yếu tố nào? Mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa ở những cơ thể khác nhau không giống nhau và phụ thuộc vào: Lứa tuổi'. + Ớ trẻ em: cơ thể đang lớn, quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa. + ơ người già: quá trình dị hóa lớn hơn đồng hóa. Lúc lao động: dị hóa lớn hơn đồng hóa; lúc nghỉ ngơi thì ngược lại. - Hãy nêu sự khác hiệt giữa dồng hóa và dị hóa. Sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa; giữa dị hóa với bài tiết. Đồng hóa Tổng hợp chất đặc trưng. Tích lũy năng lượng ở liên kết hóa học. Tiêu hóa Biến đổi thức ăn lấy vào thành chát dinh dưỡng. DỊ hóa Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản. Bẻ gãy liên kết hóa học giải phóng năng lượng. Bài tiết Thải các sản phẩm phân hủy và sản phẩm thừa ra môi trường ngoài. ▼ Khi ca thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng. Vì khi cơ thể nghỉ ngơi vẫn cần năng lượng để duy trì cho mọi hoạt động, duy trì sự sống; năng lượng này cần ít hơn khi cơ thể ở trạng thái hoạt động. B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy giải thích vì sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng? Chuyến hóa vật chát và năng lượng ở tế bào làm biến đổi vật chất thành sản phẩm đặc trưng của cơ thể, đồng thời xảy ra sự dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sô'ng. Trao đổi chất và chuyển hóa là chuỗi quá trình liên tiếp không gián đoạn. Vỉ sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? Mọi hoạt động sông của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sông. Sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa, giữa dị hóa với bài tiết. - Sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa: DỊ hóa Dị hóa là quá trình phân giải các phức tạp (sản phẩm của đồng thành những chất đơn giản và phóng năng lượng dùng cho các động sông của cơ thể. chất hóa) giải hoạt Bài tiết Phải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong. Đồng hóa Tiêu hóa Tổng hợp từ các chất đơn giản (chát dinh dưỡng của quá trình tiêu hóa) thành chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể. Biến đổi thức ãn thành chất dinh dưỡng. - Sự khác biệt giữa dị hóa với bài tiết: Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hóa và dị hóa. Giải thích mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa: Đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình trái ngược nhau, nhưng thống nhát với nhau vì nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa; ngược lại nếu không có dị hóa thì không có năng lượng cho đồng hóa. III. CÂU HỎI Bổ SUNG NÂNG CAO Tại sao ở các em (tuổi thiếu niên) ăn nhiều và nhanh đói hơn người già? > Gợi ý trả lời câu hỏi: Các em tuổi thiếu niên ăn nhiều và nhanh đói hơn người già vì các em có nhu cầu xây dựng cơ thể, nhu cầu năng lượng nhiều hơn nên cường độ trao đổi chất mạnh hơn, đồng hóa, dị hóa cũng nhanh hơn.

Lý Thuyết Sinh Học Lớp 8 Bài 30: Vệ Sinh Tiêu Hóa

Lý thuyết Sinh học lớp 8 bài 30: Vệ sinh tiêu hóa được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

A. LÝ THUYẾT

I. CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI CHO HỆ TIÊU HÓA

Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa ở những mức độ khác nhau:

– Răng bị hư hại do thiếu canxi (Ca) hoặc fluo (F), do vi khuẩn lên men thức ăn thừa làm hỏng lớp men răng.

– Dạ dày, tá tràng bị viêm loét do dòng vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp niêm mạc, các chất độc (thức ăn ôi thiu, vi khuẩn tả … kí sinh trùng amip tiết ra).

– Viêm các tuyến tiêu hóa do các loại vi khuẩn, virut kí sinh.

– Hoạt động tiêu hóa bị cản trở do giun sán sống kí sinh trong ruột.

– Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách.

+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần.

+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái.

+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi.

– Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:

+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và protein nhưng lại ít chất xơ.

+ Ăn uống quá nhiều chất chát.

* Kết luận:

Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa có thể kể đến như: vi khuẩn, virut, giun sán, tác nhân gây độc từ môi trường, ăn uống không đúng cách.

II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ TIÊU HÓA KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI VÀ ĐẢM BẢO SỰ TIÊU HÓA CÓ HIỆU QUẢ

– Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng

– Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa (ăn chín, uống sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn…).

– Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.

– Ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái khi ăn, sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hóa được hiệu quả.

B. TRẮC NGHIỆM

A. Vi sinh vật

B. Uống nhiều rượu, bia

C. Ăn thức ăn ôi thiu

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Để bảo vệ hệ tiêu hóa, chúng ta cần lưu ý

A. Vệ sinh răng miệng đúng cách

B. Ăn uống hợp vệ sinh

C. Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí

D. Tất cả các đáp án trên

1. nôn mửa và

2. tiêu chảy nặng

3. mất nước nhiều

4. đầy hơi

5. táo bón

6. đau bụng trên

7. sốt lạnh

Đáp án đúng là:

A. 1, 2, 3

B. 2, 3, 5

C. 2, 4, 5

D. 5, 6, 7

A. Trào ngược acid

B. Hội chứng IBS

C. Không dung nạp lactose

D. Viêm phế quản

Câu 5: Bệnh về đường tiêu hóa thường gặp nhất ở trẻ em là?

A. Tiêu chảy

B. Trào ngược acid

C. Bệnh sa dạ dày

D. Bệnh viêm đại tràng

A. Uống nước lọc

B. Uống nước ngọt, đồ uống thể thao

C. Ăn hoa quả

D. Ăn rau xanh

A. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn

B. Ăn chậm, nhai kĩ

C. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị

D. Tất cả các đáp án trên

A. Vi khuẩn lao

B. Vi khuẩn thương hàn

C. Vi khuẩn giang mai

D. Tất cả các phương án

A. Rượu trắng

B. Nước lọc

C. Nước khoáng

D. Nước ép trái cây

1. Ăn nhiều rau xanh

2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin

3. Uống nhiều nước

4. Uống trà đặc

Giải Hóa Lớp 8 Bài 19: Chuyển Đổi Giữa Khối Lượng Thể Tích Và Lượng Chất

Giải Hóa lớp 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất

Bài 1:

Kết luận nào đúng?

Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:

a) Chúng có cùng số mol chất.

b) Chúng có cùng khối lượng.

c) Chúng có cùng số phân tử.

d) Không có kết luận được điều gì cả.

Lời giải:

Bài 2:

Câu nào diễn tả đúng?

Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào:

a) Nhiệt độ của chất khí.

b) Khối lượng mol của chất khí.

c) Bản chất của chất khí.

d) Áp suất của chất khí.

Lời giải:

Diễn tả đúng a) và d).

Bài 3:

Hãy tính:

a) Số mol của: 28g Fe 64g Cu 5,4g Al.

b) Thể tích khí (đktc) của 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2.

c) Số mol và thể tích của hỗn hợp khí (dktc) gồm có 0,44g CO2 0,04g H2 và 0,56g N2.

Lời giải:

c) Số mol của hỗn hợp khí bằng tổng số mol của từng khí.

V hh khí = (0,01 + 0,02 + 0,02). 22,4 = 1,12l.

Bài 4:

Hãy cho biết khối lượng của những lượng chất sau:

a) 0,5 mol nguyên tử N; 0,01 mol nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O;

b) 0,5 mol phân tử N2; 0,10 mol phân tử Cl2 ; 3 mol phân tử O2

c) 0,1 mol Fe ; 2,15 mol Cu, 0,8 mol H2SO4 ; 0,5 mol CuSO4

Lời giải:

m Cl = 0,1.35.5 = 3.55g

Bài 5:

Có 100g khí oxi và 100g khí cacbon đioxit cả hai khí đều ở 25oC và 1atm. Biết rằng thể tích mol khí ở những điều kiện này có thể tích là 24l. Nếu trộn hai khối lượng khí trên với nhau (không có phản ứng xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu?

Lời giải:

V hh khí ở 20 o C và 1atm là: 24.(3,125 + 2,273) = 129,552l.

Bài 6:

Hãy vẽ những hình khối chữ nhật để so sánh thể tích các khí sau (đktc): 1gH2 ; 8g O2 ; 3,5gN2 ; 33gCO2

Lời giải:

Sơ đồ biểu thị về tỉ lệ thể tích cúa các khí.