Soạn Sinh Lớp 8 Bài Bộ Xương / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Giải Sinh Lớp 8 Bài 7: Bộ Xương

Giải Sinh lớp 8 Bài 7: Bộ xương Bài 1 (trang 27 sgk Sinh học 8): Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào? Lời giải: Bộ xương người gồm 3 phần: – Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có …

Giải Sinh lớp 8 Bài 7: Bộ xương

Bài 1 (trang 27 sgk Sinh học 8): Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?

Lời giải:

Bộ xương người gồm 3 phần:

– Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm.

– Phần thân gồm cột sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực (bảo vệ tim phổi).

– Xương chi gồm xương tay và xương chân (có các phần tương tự nhau).

Bài 2 (trang 27 sgk Sinh học 8): Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người?

Lời giải:

Sự khác giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người:

– Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con người.

– Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.

Bài 3 (trang 27 sgk Sinh học 8): Nêu vai trò của của từng loại khớp?.

Lời giải:

Vai trò của các loại khớp:

– Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp.

– Khớp bán động: giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế.

– Khớp bất động là loại khớp không cử động được.

Từ khóa tìm kiếm:

giai sinh lop 8 bai bo xuong

Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 7: Bộ Xương

Bài 7: Bộ xương

I – Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 (trang 18 VBT Sinh học 8):

1. Bộ xương có chức năng gì?

2. Điểm giống và khác nhau giữa xương tay và xương chân?

Trả lời:

1. Bộ xương có chức năng là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.

2. So sánh:

Bài tập 2 (trang 18-19 VBT Sinh học 8): Quan sát hình 7 – 4 SGK, trả lời câu hỏi sau:

1. Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả khớp động.

2. Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

3. Đặc điểm của khớp bất động?

Trả lời:

1. Khớp động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp), khớp động có thể cử động dễ dàng.

2. * Khớp động: Là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn, đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp.

* Khớp bán động: Khớp bán động cử động ở mức hạn chế do diện tích khớp phẳng và hẹp.

3. Khớp bất động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương đã hoá xương, có hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được. Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp, khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ não bảo vệ não) hoặc nâng đỡ (xương chậu).

II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

1. Chức năng của bộ xương là gì?

Bộ xương có chức năng là bộ phận nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.

2. Bộ xương cấu tạo như thế nào?

Bộ xương người gồm 3 phần:

– Phần đầu: khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm.

– Phần thân: cột sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực.

– Phần chi: xương tay và xương chân.

3. Có 3 loại khớp:

– Khớp động: giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp. VD: khớp ở tay, chân.

– Khớp bán động: giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế. VD: khớp các đốt sống.

– Khớp bất động là loại khớp không cử động được. VD: khớp ở hộp sọ.

III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 19 VBT Sinh học 8): Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?

Trả lời:

Bộ xương người gồm 3 phần:

– Phần đầu: khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm.

– Phần thân: cột sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực.

– Phần chi: xương tay và xương chân.

Bài tập 2 (trang 20 VBT Sinh học 8): Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người?

Trả lời:

Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của con người :

– Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao động của con người.

– Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.

Bài tập 3 (trang 20 VBT Sinh học 8): Vai trò của từng loại khớp là gì?

Trả lời:

– Khớp động : giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp. VD: khớp ở tay, chân.

– Khớp bán động : giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế. VD: khớp các đốt sống.

– Khớp bất động là loại khớp không cử động được. VD: khớp ở hộp sọ.

Bài tập 4 (trang 20 VBT Sinh học 8): Hãy chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Trả lời:

1. Khớp bất động là loại khớp không cử động được.

2. Khớp bán động là những khớp mà cử động của khớp hạn chế.

3. Khớp động là khớp cử động dễ dàng.

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 8 (VBT Sinh học 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Cách Vẽ Một Bộ Xương

Sắp đến Halloween rồi, nên chúng ta sẽ vẽ một bộ xương. Có khá nhiều phần trong bộ xương, nhưng nếu bạn sử dụng các hình đơn giản, cơ bản để giúp vẽ, nó khá đơn giản.

Vì chúng ta sẽ xóa các hình dạng “người trợ giúp” , phác họa nhẹ các hình dạng và có sẵn cục tẩy của bạn.

Chúng ta sẽ bắt đầu bằng cách vẽ đầu của bộ xương trước. Bản vẽ khá cao, vì vậy hãy chừa đủ không gian để mọi thứ sẽ phù hợp và cân đối.

Trong hướng dẫn bên dưới, mỗi bước mới được tô sáng màu xanh lam nhạt.

Bạn không cần bất kỳ bút hoặc công cụ gì đặc biệt. Một cây bút chì, tẩy, và giấy thông thường là tất cả những gì bạn cần. Nếu bạn muốn, bạn cũng có thể tô màu bản vẽ bằng bút chì hoặc bút màu.

Nếu bạn thích hướng dẫn này, hãy tìm thêm các hướng dẫn vẽ sau: Ghost, Jack Skellington và Hộp Sọ.

Hướng dẫn từng bước để vẽ bộ xương

Đầu tiên, vẽ một vòng tròn nhỏ cho đỉnh hộp sọ và một hình chữ nhật chồng lên nhau bên dưới vòng tròn.

Thêm hai hình bầu dục nhỏ cho mắt và kết nối hình tròn và hình chữ nhật với các đường cong ngắn.

Xóa các đường thêm bên trong hộp sọ. Vẽ một hình tam giác nhỏ cho mũi, và hình nửa mặt trăng cho miệng.

Hãy làm cơ thể tiếp theo. Vẽ một đường cong xuống từ hộp sọ. Đây sẽ là cột sống. Thêm hai dòng ngắn trên cột sống; Một cho vai và một cho hông. Họ cần phải nghiêng một chút để giúp đỡ khi chúng ta sẽ vẽ tay và chân sau.

Vẽ bốn hình chữ nhật hẹp cho cánh tay trên và dưới. Để lại một khoảng trống giữa các hình chữ nhật.

Thêm các vòng tròn nhỏ ở tất cả các góc của mỗi hình chữ nhật. Ngoài ra, vẽ một vòng tròn lớn hơn một chút giữa các hình chữ nhật. Những vòng tròn này sẽ giúp định hình xương và cũng sẽ là khớp của bộ xương.

Vẽ hai hình chữ nhật nhỏ cho lòng bàn tay. Thêm các đường uốn cong nhẹ cho các ngón tay.

Vẽ một loạt các hình tam giác nhỏ đi xuống cột sống.

Phác thảo các xương sườn có thể hơi phức tạp, nhưng nếu bạn vẽ hình chữ V trước tiên, kết nối hông và cánh tay trên sẽ giúp ích. Vẽ sáu xương sườn ở hai bên cột sống. Các xương sườn được uốn cong lên trên.

Xóa tất cả các dòng thêm. Khi bạn loại bỏ các đường giữa các vòng tròn nhỏ và hình chữ nhật trong cánh tay, chúng bắt đầu trông giống như xương.

Vẽ hông như đậu phộng và thêm hai hình chữ nhật cho mỗi chân. Các hình chữ nhật không nằm trong một dòng như chúng ta muốn bộ xương của chúng ta đang di chuyển.

Vẽ các vòng tròn nhỏ cho các khớp chân như chúng ta đã làm cho cánh tay.

Thêm hình tròn cho khớp mắt cá chân và vẽ hình tam giác cho bàn chân. Thêm năm hình bầu dục nhỏ cho ngón chân vào mỗi bàn chân.

Xóa các đường thừa từ chân (giống như cách chúng ta đã làm cho cánh tay).

Thêm một số màu sắc và bản vẽ bộ xương của bạn đã sẵn sàng.

Soạn Bài Thương Vợ Của Trần Tế Xương Lớp 11

Đề bài: Soạn bài thương vợ của Trần Tế Xương văn 11 I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả – Tú Xương (1870 – 1907), tên thật là Trần Tế Xương – Quê :ở làng Vị xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định nay là phố Minh Khai, tỉnh Nam Định – Hiệu là Mộng tích, tự là Mặc Trai – Xuất thân từ một gia đình có truyền thống nho gia – Ông đi học từ rất sớm và nổi tiếng thông minh. – Lớn lên ông đi thi nhưng lại gặp phải nhiều khó …

Đề bài: Soạn bài thương vợ của Trần Tế Xương văn 11 I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả

– Tú Xương (1870 – 1907), tên thật là Trần Tế Xương – Quê :ở làng Vị xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định nay là phố Minh Khai, tỉnh Nam Định – Hiệu là Mộng tích, tự là Mặc Trai – Xuất thân từ một gia đình có truyền thống nho gia – Ông đi học từ rất sớm và nổi tiếng thông minh. – Lớn lên ông đi thi nhưng lại gặp phải nhiều khó khăn trong con đường thi cử – Sự nghiệp: * Ông để lại nhiều bài thơ có giá trị * Dòng văn học: trào phúng * Các tác phẩm tiêu biểu: mùng một tết viếng cô Ký, thương vợ, vịnh khoa thi hương…

2. Tác phẩm

a. Hoàn cảnh sáng tác: Trần tế Xương là một người rất thông minh tuy nhiên sự nghiệp thi cử của ông lại gặp nhiều gian nan vất vả. Đã thế ông lại lấy vợ rất sớm từ năm mới 16 tuổi. Và ông thì chẳng làm được gì nhiều chỉ có tập trung học hành thi cử ra làm quan. Trong những năm tháng ấy vợ ông chính là người lo cho ông từ mọi mắt từ sinh hoạt đến đi thi. Chính vì thế mà nhà thơ xấu hổ vì không làm tròn trách nhiệm của một người chồng, nhà thơ thương vợ và đã làm bài thơ này b. Thể thơ: thất ngôn bát cú đường luật c. Đề tài: người vợ d. Bố cục: đề, thực, luận, kết

II. Phân tích1. Hai câu đề : giới thiệu công việc của người vợ

2. Hai câu thực: sự vất vả nhọc nhằn trong công việc của bà Tú

3. Hai câu luận: nói về duyên nợ giữa ông Tú và bà Tú

4. hai câu kết: nhà thơ tự chửi chính mình

III. tổng kết

– bài thơ thể hiện nỗi lòng của nhà thơ hay chính là nỗi lòng của những người tri thức mang mông sách vở ra làm quan trường. Thi cử không xong, cũng chẳng làm được việc gì bỗng trở thành một gánh nặng trên vai người vơ đảm. Nhà tự thấy xấu hổ và có lỗi tự trách bản thân nhưng lại không có cách nào giúp vợ