Soạn Sinh Học 8 Bài 10 Trang 34 / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Sinh Học 8 Bài 34: Vitamin Và Muối Khoáng

Soạn sinh học 8 Bài 34: Vitamin và muối khoáng thuộc CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Đề bài

… – Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi.

… – Vitamin cung cấp cho cơ thổ một nguồn năng lượng.

… – Vitamin là hợp chất hữu cơ có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống.

… – Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon hơn.

… – Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hoá nâng lượng của cơ thể.

… – Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn.

✓ – Vitamin có nhiều ở thịt, rau, quả tươi.

… – Vitamin cung cấp cho cơ thổ một nguồn năng lượng.

✓ – Vitamin là hợp chất hữu cơ có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ, nhưng cần thiết cho sự sống.

… – Vitamin là một loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon hơn.

✓ – Vitamin là thành phần cấu trúc của nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hoá nâng lượng của cơ thể.

✓ – Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn.

Đề bài

Nghiên cứu bảng 34 – 1, em hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn nên như thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?

Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể như sau:

+ Đủ lượng thịt (hoặc trứng, sữa, gan) và rau quả tươi

+ Lượng muối vừa phải (nên dùng muối iốt), nước chấm

+ Thực đơn cho trẻ em cần thêm muối canxi (trong sữa, nước xương hầm, …)

+ Chế biến hợp lý để không mất vitamin khi nấu.

Đề bài

– Vì sao nói: Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?

– Vì sao nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối?

– Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp những loại thực phẩm nào và chế biến như thế nào để đảm bảo đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể?

– Nếu thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương vì:

Cơ thể thiếu vitamin D thì không hấp thụ được canxi mà canxi là thành phần cấu tạo xương.

– Nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iốt vì iốt là thành phần không thể thiếu của tuyến giáp, thiếu iốt thì tuyến giáp phình to (bướu cổ) và trí tuệ kém phát triển

– Trong khẩu phần ăn hằng ngày cần được cung cấp thịt, cá, trứng sữa, gan, rau quả tươi, muối iốt và chế biến hợp lý đảm bảo đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể. Trẻ em cần được tăng cường các thức ăn chứa nhiều canxi, Chế biến thức ăn hợp lý để chống mất vitamin khi nấu ăn.

Giải bài 1 trang 110 SGK Sinh học 8.

Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?

Đề bài

Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể ?

Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim của các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Thiếu vitamin gây rối loạn các hoạt động sinh lí, quá thừa vitamin cũng gây bệnh nguy hiểm.

Giải bài 2 trang 110 SGK Sinh học 8.

Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin và vai trò của các loại vitamin đó

Đề bài

Em hãy kể những điều em biết về các loại vitamin và vai trò của các loại vitamin đó

Vitamin A, C, D.

– Vitamin A quan trọng trong cơ thể con người, Thị giác: mắt được cấu tạo bởi các sắc tố có chứa vitamin A. Nó được hấp thụ bởi luồng thần kinh được vận chuyển nhờ dây thần kinh thị giác. Vì vậy sự có mặt của vitamin A là một phần không thể thiếu đối với việc đảm bảo thị giác của con người.

– Vitamin D hình thành hệ xương: vitamin này tham gia vào quá trình hấp thụ canxi và photpho ở ruột non, nó còn tham gia vào củng cố, tu sửa xương.

– Vitamin C Kích thích nhanh sự liền sẹo: do vai trò trong việc bảo vệ các mô mà vitamin C cũng đóng vai trò trong quá trình liền sẹo. Ngăn ngừa ung thư: kết hợp với vitamin E tạo thành nhân tố quan trọng làm chậm quá trình phát bệnh của một số bệnh ung thư.

Giải bài 3 trang 110 SGK Sinh học 8.

Hãy giải thích vì sao thời kỳ pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn ?

Đề bài

Hãy giải thích vì sao thời kỳ pháp thuộc, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh để lấy tro ăn ?

Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng và chủ yếu là muối kali (tuy không nhiều). Việc ăn tro cỏ tranh của đồng bào các dân tộc Việt Nam và Tây Nguyên trong thời kỳ Pháp thuộc chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hàng ngày.

Giải bài 4 trang 110 SGK Sinh học 8.

Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ?

Đề bài

Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai

Sắt cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hóa. Vì vậy, bà mẹ mang thai cần được bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, người mẹ khỏe mạnh.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Bài 1,2,3,4 Trang 33, 34 Hóa Lớp 8: Công Thức Hóa Học

Bài 9 Hóa 8 – Giải các bài tập: Bài 1, 2 trang 33; bài 3, 4 trang 34 SGK hóa lớp 8.

Bài 1. Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ thích hợp

Đơn chất tạo nên tử một nguyên tố hóa học nên công thức hóa học chỉ gồm, một kí hiệu hóa học.

Còn hợp chất tạo nên từ hai, ba nguyên tố hóa học nên công thức hóa học gồm hai, ba kí hiệu hóa học.

Chỉ số ghi ở chân kí hiệu hóa học, bằng số nguyên tử có trong một phân tử .

Bài 2. Cho công/thức hóahọc của các chất sau :

a) Khí clo Cl 2 ;

b) Khí metan CH 4

c) Kẽm clorua ZnCl 2

Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.

HD: a) Khí clo Cl 2: là đơn chất thể khí tạo ra bởi nguyên.tố clo: Phân.tử gồm hai nguyên tử liên kết với nhau.

Phân/tử khối bằng : 35,5 x 2 = 71 đvC.

b) Khí metan CH 4 : là hợp chất thể khí do hai nguyên.tố C và H tạo ra.

Phân/tử khối bằng 12 + 4 = 16 đvC

c) Kẽm clorua : ZnCl 2 : là hợp chất do hai nguyên.tố là Zn và Cl tạo ra .

Trong một ph.tử có 1 Zn và 2 Cl.

Phân/tử khối bằng 65 + 35,5 x 2 = 136 đvC.

d) Axit sunfuric H 2SO 4: là hợp chất do ba nguyên tố là H, S và O tạo nên. Trong một ph.tử có 2 H, 1S và 4 O

Phân-tử-khối bằng : 2 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC.

Bài 3. Viết công/thức hóa/học và tính phân/tử-khối của các hợp chất:

a) Caxi oxit (vôi sống), biết trong ph.tử có 1 Ca và 1 O.

b) Ammoniac,l biết trong ph.tử có 1 N và 3 H.

c) Đồng sunfat, biết trong ph.tử có 1 Cu, 1 S và 4 O.

HD: a) CTHH : CaO.

Phân-tử khối CaO = 40 + 16 = 56 đvC.

Phân-tử-khối NH 3 = 14 + 3 = 17 đvC.

Phân.tử.khối CuSO 4 = 64 + 32 + 16. 4 = 160 đvC.

Bài 4. a) Các cách viết sau chỉ ý gì: 5 Cu; 2 NaCl; 3 CaCO 3;

b) Dùng chữ số và côngthức hóahọc để diễn đạt những ý sau: Ba ph.tử oxi, sáu ph.tử canxi oxit, năm ph.tử đồng sunfat.

HD. a) Ta có; năm nguyên tử đồng (Cu), hai ph.tử muối NaCl và ba ph.tử canxi cacbonat (CaCO 3).

Tiếp theo: Giải bài tập Hóa trị bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 37,38

Bài Soạn Môn Sinh Học 8

Ngµy gi¶ng: 27/4(8A, 8B) TiÕt 64 – Bµi : 61 CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: – HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ – Nêu được chức năng cơ bản của từng bộ phận – Nêu rõ đặc điểm của trứng 2. Kü n¨ng sèng : – Kĩ năng giao tiếp: tự tin nói với các bạn trong nhóm, lớp tên gọi các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của chúng. – Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ. – Kĩ năng lắng nghe tích cực. 3. Th¸i ®é: – Cã ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục II.§å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: – Tranh phóng to hình 61.1,61.2 – Tranh quá trình sinh sản ra trứng, phôtô bài tập tr.192 III.Ph­¬ng Ph¸p: – Vấn đáp tìm tòi, thuyÕt tr×nh, d¹y häc nhãm. IV. Tỉ chøc giê häc: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. Khëi ®éng: ( 05 phĩt) – KiĨm tra bµi cị: ? Nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận của cơ quan sinh dục nam? 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận: (20 phĩt) Mơc tiªu: – HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ – Nêu được chức năng cơ bản của từng bộ phận §å dïng: Tranh phóng to hình 61.1. C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung B­íc 1: – GV nêu câu hỏi: ? Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào?Chức năng của từng bộ phận? – Hoàn thành bài tập tr.190 B­íc 2: – HS tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức ” trao đổi nhóm thống nhất ý kiến – Đại diện nhóm trình bày “nhóm khác bổ sung B­íc 3: – GV đánh giá phần kết quả của các nhóm – GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh ở nữ ” tránh viêm nhiễm ảnh hưởng tới chức năng. I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận: *. Cơ quan sinh dục nữ gồm: – Buồng trứng : nơi sản sinh trứng – èng dẫn, phiểu: thu và dẫn trứng – Tử cung: đón nhân và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh – ¢m đạo: thông với tử cung – Tuyến tiền đình: tiết dịch nhên ®Ĩ b«i tr¬n ©m ®¹o Ho¹t ®éng 2: Sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng: (12 phĩt) Mơc tiªu: – Nêu rõ đặc điểm của trứng. §å dïng: – Tranh phóng to hình 61.2 C¸ch tiÕn hµnh: B­íc 1: – GV nêu vấn đề: ? Trứng đựơc sinh ra khi nào? Từ đâu ? như thế nào? ? Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động sống? B­íc 2: – HS tự nghiên cứu thông tin và tranh ảnh. – GV đánh giá kết quả các nhóm B­íc 3: – GV giảng giải thêm về quá trình giảm phân hình thành trứng + Trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh + Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy thì ở nữ ? Tại sao nói trứng di chuiyển trong ống dẫn? ? Tại sao trứng chỉ có 1 loại mang X còn tinh trùng có hai loại X và Y ? ? Trứng rụng làm thế nào vào được ống dẫn trứng? II. Sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng: – Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì – Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng và không di chuyển – Trứng có 1 loại mang X – Trứng sống được 2-3 ngày và nếu đựơc thụ tinh sẽ phát triển thành thai 4. Củng cố: (5 phút) – Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sgk 5.Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) – Đọc mục “ em có biết” – Đọc trước bài 62.

Sinh Học 8 Bài 10: Hoạt Động Của Cơ

Tóm tắt lý thuyết

Khi cơ co tạo ra một lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức là đã sinh ra công

Công sử dụng để vận động và lao động

Cách tính: A = F.s

1J = 1 N.m

Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố:

Trạng thái thần kinh

Nhịp độ lao động

Khối lượng của vật

Sự mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu → biên độ co cơ giảm dần và ngừng hẳn.

a. Nguyên nhân:

Khi sự oxy hóa các chất dinh dưỡng do máu mang tới tạo ra năng lượng cung cấp cho sự co cơ đồng thời sản sinh ra nhiệt và chất thải là CO 2

Nếu lượng oxy cung cấp thiếu thì sản phẩm tạo ra trong điều kiện yếm khí là axit lactic tăng và năng lượng sinh ra ít. Axít lactic bị tích tụ sẽ đầu độc làm mỏi cơ.

⇒ Nguyên nhân là do:

Lượng ôxi cung cấp cho cơ thiếu

Năng lượng cung cấp ít

Sản phẩm tạo ra là axit lactic gây đầu độc cơ

b. Biện pháp:

Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau khi chạy nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp

Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng vừa sức

Rèn luyện cơ thể thường xuyên thông qua lao động thể dục thể thao

Khả năng co cơ của người phụ thuộc vào những yếu tố:

Thần kinh: tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng

Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh

Lực của cơ co

Khả năng dẻo, dai

Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao vừa sức có tác dụng:

Tăng thể tích cơ bắp

Tăng lực co cơ, cơ thể phát triển cân đối

Xương cứng chắc, hoạt động tuần hoàn, hô hấp tiêu hóa có hiệu quả.

Tinh thần sảng khoái, năng suất lao động cao.