Soạn Sinh 8 Bài Thực Hành Sơ Cứu Cầm Máu / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Englishhouse.edu.vn

Soạn Sinh 8: Bài 19. Thực Hành. Sơ Cứu Cầm Máu

Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu

– Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và cách xử lí? Lời giải:

– Máu chảy chậm, ít.

– Sơ cứu bằng cách khử trùng vết thương rồi băng lại bằng băng gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện).

– Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì? Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garô? Lời giải:

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

Buộc garo cao hơn vết thương về gần phía tim với lực ép đủ làm cầm máu:

+ Nếu garo đúng cách: máu nhanh chóng ngừng chảy, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

+ Nếu garô quá chặt: có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và phần dưới garo sẽ bị hỏng. + Nếu garo ko đủ chặt: máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

Cần ghi giờ garo để cứ sau 1h sẽ nới lỏng garo 1 lần khoảng 30 giây vì lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử.

Nhanh chóng chuyển bệnh nhân tới bệnh viện.

+ Tay và chân là những mô đặc vì vậy những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân khi dùng biện pháp buộc day garô mới có hiệu quả cầm máu.

– Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) phải xử lí thế nào?

+ Ở các vị trí khác như: đầu, mặt. cổ, bẹn, bụng…sẽ không thể sử dụng biện pháp garo vì: không có hiệu quả cầm máu do buộc garô sẽ không chắc chắn, mặt khác có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do khi garo chỉ khoảng ¾ phút não sẽ bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

+ Với những vết thương đó cần xử lí như sau: Băng chặt vết thương, đồng thời dùng ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

Nếu không xác định được động mạch phía trên thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời rồi nhanh chóng đưa đến bệnh viện gần nhất.

Bảng 19. Các kỹ năng sơ cứu vết thương chảy máu

1. Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch

– Bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy bằng ngón tay cái.

– Sát trùng vết thương bằng dung dịch rửa vết thương.

– Băng kín vết thương (với vết thương nhỏ có thể dùng băng dán và với vết thương lớn dung gạc).

Sau khi sơ cứu xong nếu thấy vết thương vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.

2. Sơ cứu vết thương chảy máu động mạch

– Tìm vị trí động mạch phía trên vết thương phía gần tim.

– Ấn mạnh vào vị trí đó để cầm máu tạm thời rồi garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô) với vết thương ở tay chân.

– Sát trùng làm sạch vết thương rồi băng kín lại.

– Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

Cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.

Tham khảo toàn bộ: Soạn Sinh 8

Giải Sinh Học 8 Bài 19: Thực Hành: Sơ Cứu Cầm Máu

Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu Bài thu hoạch

1. Kiến thức: – Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và cách xử lí? Trả lời:

+ Chảy máu ở tĩnh mạch: chảy chậm, ít. Có thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện).

+ Chảy máu ở động mạch: chảy mạnh do vẫn tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm, cần sơ cứu tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện.

– Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì? Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng biện pháp buộc dây garô? Trả lời:

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

* Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

* Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

* Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

* Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

* Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

* Ko được phép để garo lâu quá 1,5 – 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

* Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

+ Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

– Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) phải xử lí thế nào? Trả lời:

+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O 2 mà não chỉ cần thiếu O 2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

+ Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

+ Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

2. Kĩ năng:

Bảng 19. Các kỹ năng sơ cứu vết thương chảy máu

Các kĩ năng được học Các thao tác Ghi chú

1. Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch

Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.

2. Sơ cứu vết thương chảy máu động mạch

Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 19: Thực Hành: Sơ Cứu Cầm Máu

Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu I – Bài tập lí thuyết

Bài tập 1 (trang 49 VBT Sinh học 8): Chảy máu tĩnh mạch và động mạch có gì khác nhau về biểu hiện và cách xử lí?

Trả lời:

Chảy máu tĩnh mạch

Chảy máu động mạch

Biểu hiện

Chảy chậm, ít

Chảy mạnh do vẫn tốc máu trong mạch lớn, chảy thành tia gây nguy hiểm

Cách xử lí

Có thể sơ cứu tại chỗ bằng băng dán hay gạc (nếu vết thương sâu thì nên đến bệnh viện)

Cần sơ cứu tạm thời và đưa ngay đến bệnh viện

Bài tập 2 (trang 49 VBT Sinh học 8): Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô là gì?

Trả lời:

– Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

– Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho không bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

– Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch không còn đập.

– Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

– Nếu đặt garo không đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm)

– Không được phép để garo lâu quá 1,5 – 2 giờ, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1 giờ nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

– Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

Bài tập 3 (trang 49 VBT Sinh học 8): Vì sao chỉ những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng được biện pháp buộc dây garô?

Trả lời:

Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

Bài tập 4 (trang 50 VBT Sinh học 8): Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay (chân) cần được xử lí thế nào?

Trả lời:

– Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

– Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

II – Bài tập kĩ năng

Bài tập (trang 50 VBT Sinh học 8): Điền vào các ô trống trong bảng sau bằng những câu thích hợp:

Trả lời:

Các kĩ năng được học

Các thao tác

Ghi chú

1. Sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch

Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu

2. Sơ cứu vết thương chảy máu động mạch

Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 8 (VBT Sinh học 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Bài 12. Thực Hành: Tập Sơ Cứu Và Băng Bó Cho Người Gãy Xương

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Q2http://thcs-nguyenvantroi-hochiminh.violet.vnBÀI GIẢNG SINH HỌC 8BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNGNguyễn Hoàng Sơnhttp://thaynsthcol.violet.vnKiỂM TRA BÀI CŨKiỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Đặc điểm nào của bộ xương ngưới thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân ?– Cột sống có 4 chỗ cong. Lồng ngực: số xương sườn ít và dẹt phát triển 2 bên. Xương tay, chân: phân hóa, bàn hình vòm, gót kéo dài phía sau thích hợp chức năng giá đỡ. Khớp xương: cử động linh hoạt. KiỂM TRA BÀI CŨKiỂM TRA BÀI CŨCâu 2:Để cơ và xương phát triển cân đối chúng ta cần làm gì? + Chế độ dinh dưỡng hợp lý. + Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng.+ Rèn luyện thân thể lao động vừa sức.+ Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn. + Mang vác đều 2 vai. BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG: – Em hãy cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương ?

-Gãy xương do nhiều nguyên nhân: Tai nạnLeo câyĐá banh ( TDTT )Té xeChạy, nhảyNô giỡnLao độngMang vác nặngNhững nguyên nhân dẫn đến gãy xươngBÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG: – Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi ? Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. + Ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. +Lứa tuổi thanh thiếu niên,lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn. BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG: – Khi gặp người bị gãy xương, ta cần làm gì ?+ Làm sạch vết thương. + Tiến hành sơ cứu ( không nên nắn xương nếu không có chuyên môn ) BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:

– Gãy xương do nhiều nguyên nhân:tai nạn, leo trèo, chạy ngã, luyện tập TDTT

– Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ. – Không được nắn bóp bừa bãi. BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:

II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ: Phương pháp sơ cứu cho người gãy xương như thế nào ? Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bên chỗ gãy xương. Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xương -Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:

II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ: Băng bó cho người gãy xương qua những thao tác nào ? Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay. Dùng dây làm dây đeo cẳng tay vào cổ tay. BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:

II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ: Với xương chân ta làm như thế nào ? Với xương chân: + Băng từ cổ chân vào + Nếu là xương đùi nẹp từ sườn đến gót chân buộc cố định ở phần thân.BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:

II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ: a. Sơ cứu:

– Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bên chỗ gãy xương. – Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xương. – Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. b. Băng bó và cố định:Với xương tay: + Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay+ Dùng dây làm dây đeo cẳng tay vào cổ tay.BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:

II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ: a. Sơ cứu:b. Băng bó và cố định:Với xương chân: + Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi nẹp từ sườn đến gót chân buộc cố định ở phần thân. BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. TÌM HiỂU NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG:

II. TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ: a. Sơ cứu:b. Băng bó và cố định:Với xương chân: + Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi nẹp từ sườn đến gót chân buộc cố định ở phần thân. BÀI 12: TH- TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG

PHẦN THỰC HÀNHGiáo viên làm với 1 học sinh – giả định bị gãy xương. Làm từ từ và giải thích cho HS hiểu. Yêu cầu các em HS thực hiện theo nhóm → GV quan sát và hướng dẫn thêmTHU HOẠCH Y/C HS về viết báo cáo tường trình sơ cứu và băng bó khi gặp người bị gãy xương cẳng tay.CẢM ƠN CÁC EM HẸN GẶP LẠI

Soạn Sinh 8: Bài 23. Thực Hành. Hô Hấp Nhân Tạo

Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo

– So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong các tình huống chủ yếu cần được hô hấp nhân tạo?

+ Giống nhau:

+ Khác nhau:

Trường hợp chết đuối

Trường hợp điện giật

Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khí hoặc có nhiều khí độc

Đặc điểm nạn nhân

Trong phổi nước chiếm chỗ của không khí (thiếu oxi), da nhợt nhạt.

Cơ hô hấp co cứng, tim có thể ngừng hoạt động.

Co thể thiếu O2, có thể ngất hay ngạt thở.

Bước cấp cứu đầu tiên

Loại bỏ nước ra khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân vừa chạy

Tách nạn nhân ra khoit nguồn điện bằng cách ngắt cầu giao hay công tắc điện.

Đưa nạn nhân ra khỏi nơi có nhiều khí độc đến nơi thoáng khí thuận tiện cho hô hấp..

– Trong thực tế cuộc sống, em đã gặp trường hợp nào bị ngừng thở đột ngột và được hô hấp nhân tạo chưa? Thử nhớ lại xem lúc đó nạn nhân ở trạng thái như thế nào?

+ Em từng gặp nạn nhân bị điện giật.

+ Lúc đó cơ thể nạn nhân co cứng, tim ngừng đập, da tím tái.

– So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phương pháp hô hấp nhân tạo?

* Giống nhau:

+ Mục đích: Giúp cho nạn nhân khôi phục lại sự hô hấp bình thường.

+ Cách tiến hành:

Thông khí ở phổi cho nạn nhân với nhịp 12 – 20 lần/phút.

Lượng khí được thông trong mỗi nhịp ít nhất là 200 ml.

* Khác nhau:

+ Cách tiến hành:

Cách tiến hành

Dùng miệng thổi không khí vào phổi qua đường dẫn khí.

Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực của nạn nhân

– Đảm bảo được số lượng và áp lực của không khí đưa vào phổi.

– Không khí trong phổi được ép ra ngoài.

– Không làm tổn thương lồng ngực (như làm gãy xương sườn).

2. Kỹ năng: Hoàn thành bảng 23

Bảng 23. Các thao tác cấp cứu hô hấp

Hà hơi thổi ngạt

Bước 1 – Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.

12 – 20 lần/phút

Bước 2 – Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay.

Bước 3 – Hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân.

Bước 4 – Lặp lại thao tác B2 và B3 12 – 20 lần/phút cho đến khi sự hô hấp tự động của nạn nhân trở lại bình thường.

Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim.

Ấn lồng ngực

Bước 1 – Đặt nạn nhân nằm ngửa, lưng kê gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau.

12 – 20 lần/phút

Bước 2 – Cầm hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân.

Bước 3 – Dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.

Bước 4 – Làm lại thao tác B2 và B3 12 – 20 lần/phút, cho tới khi sự hô hấp của nạn nhân trở lại bình thường.

Tham khảo toàn bộ: Soạn Sinh 8