Soạn Sinh 8 Bài 9 Violet / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Cách Soạn Bài Trên Violet

+ : Các hiệu ứng cho đối tượng.

Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị1810/7/2013 5:22 PMĐang ở trang màn hình soạn thảo Công cụ  Vẽ hình học phẳng

– Vẽ xong  Đồng ý. b) Vẽ hình học phẳng.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị1910/7/2013 5:22 PMĐang ở trang màn hình soạn thảo Công cụ  Vẽ hình  Vẽ xong  Đồng ý. c) Vẽ hình.– Ta có thể vẽ được các hình cơ bản ở bên.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2010/7/2013 5:22 PMd. Sử dụng các mẫu bài tập:1. Tạo bài tập trắc nghiệm:Violet cho phép tạo được 4 kiểu bài tập trắc nghiệm:a. Một đáp án đúng: chỉ cho phép chọn 1 đáp ánb. Nhiều đáp án đúng: cho phép chọn nhiều đáp án một lúcc. Đúng/Sai: với mỗi phương án sẽ phải trả lời là đúng hay said. Câu hỏi ghép đôi: Kéo thả các ý ở cột phải vào các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2110/7/2013 5:22 PMa, Bài tập trắc nghiệm: Một đáp án đúng.Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Một đáp án đúng” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2210/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Chỉ đánh một dấu tích duy nhất ở phương án mà chúng ta cho là đúng trong phần “Kết quả”.– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2310/7/2013 5:22 PMVí dụ 1: Bài tập trắc nghiệm: Một đáp án đúng.Các khẳng định sau là đúng hay sai? Hãy đánh dấu vào ô trống:a) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9b) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2410/7/2013 5:22 PM – Sau khi nhập xong, ta nhấn nút “Đồng ý” sẽ được màn hình bài tập trắc nghiệm như sau:Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2510/7/2013 5:22 PMb, Bài tập trắc nghiệm: Nhiều đáp án đúng.Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Một đáp án đúng” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2610/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Chỉ đánh dấu tích vào các phương án mà chúng ta cho là đúng trong phần “Kết quả”.– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2710/7/2013 5:22 PMVí dụ 2: Trắc nghiệm nhiều đáp án đúng:Các khẳng định sau là đúng hay sai?a) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3b) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2810/7/2013 5:22 PM Sau khi nhập xong, ta nhấn nút “Đồng ý” sẽ được màn hình bài tập trắc nghiệm như sau:Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2910/7/2013 5:22 PMc, Bài tập trắc nghiệm: Đúng/Sai.– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Một đáp án đúng” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3010/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Chỉ đánh dấu tích vào các phương án mà chúng ta cho là đúng trong phần “Kết quả”.– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3110/7/2013 5:22 PMVí dụ 3: Trắc nghiệm đúng/sai.Các khẳng định sau là đúng hay sai?a) Cá là con vật sống trên cạn.b) Cá là con vật sống dưới nước.

Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3210/7/2013 5:22 PMd, Bài tập trắc nghiệm: Ghép đôi.Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Ghép đôi” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.+ Kết quả: nhập nội dung để kết hợp với nội dung bên mục phương án sao cho co ý nghĩa.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3310/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Các phương án và kết quả nhập không được giống nhau– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý”Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3410/7/2013 5:22 PM Ví dụ 4: Trắc nghiệm”Ghép đôi”. Hãy kéo mỗi ý ở cột trái đặt vào một dòng tương ứng ở cột phải để có kết quả đúng.

* Lê Dõng-Trường Tiểu học số 1 Hải ba * Slide: 34Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3510/7/2013 5:22 PM – Ta thực hiện các bước làm như bài tập trên, song phải chọn kiểu bài tập là “Ghép đôi”, và chú ý khi soạn thảo phải luôn đưa ra kết quả đúng đằng sau mỗi phương án. Sau đó, Violet sẽ trộn ngẫu nhiên các kết quả để người làm bài tập sắp xếp lại. Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3610/7/2013 5:22 PM Nhấn nút đồng ý ta được: Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3710/7/2013 5:22 PM– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập ô chữCửa sổ nhập mẫu bài tập ô chữ hiện lên: + Câu hỏi hàng dọc: nhập nội dung câu hỏi hàng dọc. + Từ trả lời: nhập câu trả lời. + Câu hỏi hàng ngang:– Câu hỏi 1,2, ….: nhập nội dung các câu hỏi hàng ngang. * Từ trả lời: đáp án trả lời2, Bài tập ô chữ.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3810/7/2013 5:22 PM

a, Bài tập kéo thả chữ: Kéo thả chữ.– Bôi đen các chữ muốn kéo thả và kích vào nút “Chọn chữ” “Tiếp tục” Thêm chữ để nhập các phương án nhiễu.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4210/7/2013 5:22 PM Ví dụ 6: Bài tập kéo thả chữ. Sau khi soạn xong, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4310/7/2013 5:22 PMb, Bài tập kéo thả chữ: Điền khuyết.* Lê Dõng-Trường Tiểu học số 1 Hải ba * Slide: 43– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập kéo thả chữ. Cửa sổ nhập mẫu bài tập kéo thả chữ hiện lên: Nhập nội dung văn bản

– Bôi đen các chữ muốn kéo thả và kích vào nút “Chọn chữ” “Tiếp tục”“Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4410/7/2013 5:22 PM Ví dụ 7: Bài tập điền khuyết. Sau khi soạn xong, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4510/7/2013 5:22 PMc, Bài tập kéo thả chữ: Ẩn hiện chữ.– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập kéo thả chữ. Cửa sổ nhập mẫu bài tập kéo thả chữ hiện lên:

+ Kiểu : “Ẩn hiện chữ”, nhập nội dung văn bản ở phía bên dưới.+ Bôi đen các chữ muốn Ẩn hiện chữ và kích vào nút “Chọn chữ” Kích vào nút “Đồng ý”Chú ý: thường dùng để chữa bài Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4610/7/2013 5:22 PM Ví dụ 8: Bài tập hiện/ẩn. Sau khi soạn xong, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4710/7/2013 5:22 PM B. Tạo văn bản nhiều định dạng – Đang ở trang màn hình soạn thảo. – Màn hình soạn thảo nhiều định dạng cho phép ta copy một đối tượng bất kỳ thuộc các ứng dụng khác để dán vào violet. – Chú ý ở trang Violet chỉ dùng được thao tác dán bằng phím Ctrl+V

Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4810/7/2013 5:22 PM . Ví dụ màn hình tạo văn bản nhiều định dạng đã soạn xong như sau:

Trong quá trình thực hành bài giảng, nếu có vấn đề gì vướng mắc xin quý thầy cô liên lạc:– Lê Dõng – Trường Tiểu học số 1 Hải Ba.Phone:+ Cơ quan: 0533.875.266+ Nhà riêng: 0533.875.573+ Di động: 0915.004.573– Email: kimdong68@yahoo.com.vn– Hoặc trao đổi qua Diễn đàn của trang Webs cá nhân: http://music.easyvn.com/kimdong68Chào tạm biệt

Soạn Sinh 9: Bài 2 Trang 22 Sgk Sinh 9

Bài 7: Bài tập chương 1

Bài 2 (trang 22 sgk Sinh 9)

Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm , gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau:

Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:

a) p : AA X AA

b) p : AA X Aa

c) p : AA X aa

d) p : Aa X Aa

Đáp án d

Quy ước kiểu gen: + Đỏ thẫm: AA

+ Xanh lục: aa

– Thân xanh lục có kiểu gen aa nhận 1 giao tử a từ bố và 1 giao tử a từ mẹ nên P:

Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm có kiểu gen P: Aa × Aa

Sơ đồ lai:

P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm

Aa Aa

Gp: 1A:1a 1A:1a

F1: 1AA:2Aa : 1aa

3 đỏ thâm 1 xanh lục

Xem toàn bộ Soạn Sinh 9: Bài 7. Bài tập chương 1

Lý Thuyết Sinh Học Lớp 9 Bài 8

I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST)

– Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể tồn tại trong nhân tế bào, bắt màu thuốc nhuộm kiềm tính, do vật chất di truyền tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

– Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xoma), nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ → các gen trên cặp NST cũng tồn tại thành từng cặp.

– Bộ NST trong tế bào chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội (2n), bộ NST trong giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội (n).

– Ở các loài đơn tính có sự khác nhau về một cặp NST giới tính giữa hai giới đực cái.

– Đa số các loài có kí hiệu cặp NST giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY.

– Một số trường hợp khác: châu chấu: giới cái XX, giới đực OX; chim, tằm: cái XY, đực XX

– Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.

II. CẤU TRÚC CỦA NST

– Hình dạng và cấu trúc siêu hiển vi của NST được mô tả khi nó có dạng đặc trưng ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào. Vì ở kì giữa NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 – 50 μm, đường kính 0,2 – 2 μm giúp ta có thể quan sát NST một cách rõ nhất.

– Cấu trúc NST: ở kì giữa NST tồn tại thành từng cặp, mỗi NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (cromatit) gắn với nhau ở tâm động, chia nó thành 2 cánh.

+ Tâm động có vai trò: là vị trí liên kết của thoi vô sắc với NST, đảm bảo NST di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

+ Mỗi cromatit gồm: 1 phân tử ADN và prôtêin histon.

+ Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST và giúp các NST không dính vào nhau.

III. CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ

– NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN có vai trò quan trọng đối với sự di truyền:

+ Việc tập hợp ADN thành NST có vai trò lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền trong tế bào.

+ Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ.

Lý Thuyết Sinh 9: Bài 8. Nhiễm Sắc Thể

Lý thuyết Sinh 9 Bài 8. Nhiễm sắc thể

I. TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THỂ (NST)

– Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể tồn tại trong nhân tế bào, bắt màu thuốc nhuộm kiềm tính, do vật chất di truyền tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

– Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xoma), nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ → các gen trên cặp NST cũng tồn tại thành từng cặp.

– Ở các loài đơn tính có sự khác nhau về một cặp NST giới tính giữa hai giới đực cái.

– Đa số các loài có kí hiệu cặp NST giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY.

– Một số trường hợp khác: châu chấu: giới cái XX, giới đực OX; chim, tằm: cái XY, đực XX

– Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc NST.

II. CẤU TRÚC CỦA NST

– Hình dạng và cấu trúc siêu hiển vi của NST được mô tả khi nó có dạng đặc trưng ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào. Vì ở kì giữa NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 – 50 μm, đường kính 0,2 – 2 μm giúp ta có thể quan sát NST một cách rõ nhất.

– Cấu trúc NST: ở kì giữa NST tồn tại thành từng cặp, mỗi NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (cromatit) gắn với nhau ở tâm động, chia nó thành 2 cánh.

+ Mỗi cromatit gồm: 1 phân tử ADN và prôtêin histon.

+ Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST và giúp các NST không dính vào nhau.

III. CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ

– NST là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN có vai trò quan trọng đối với sự di truyền:

+ Việc tập hợp ADN thành NST có vai trò lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền trong tế bào.

+ Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST, nhờ đó các gen qui định tính trạng được di truyền qua các thế hệ.

Xem toàn bộ Soạn Sinh 9: Bài 8. Nhiễm sắc thể