Soạn Sinh 8 Bài 64 / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Englishhouse.edu.vn

Soạn Sinh Học 9 Bài 64 Tổng Kết Chương Trình Toàn Cấp

Soạn Sinh học 9 Bài 64 Tổng kết chương trình toàn cấp thuộc Phần 2 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG và là CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Hãy điền nội dung phù hợp vảo bảng 64.1

Bảng 64.1: Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật Lời giải chi tiết Bảng 64.1: Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật

Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.2.

Bảng 64.2. Đặc điểm của các nhóm thực vật Lời giải chi tiết Bảng 64.2. Đặc điểm của các nhóm thực vật

Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.3.

Bảng 64.3. Đặc điểm của cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm Lời giải chi tiết Bảng 64.3. Đặc điểm của cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm

Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.4.

Bảng 64.4. Đặc điểm của các ngành động vật Lời giải chi tiết Bảng 64.4. Đặc điểm của các ngành động vật

Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.5.

Bảng 64.5. Đặc điểm của các lớp động vật có xương sống Lời giải chi tiết Bảng 64.5. Đặc điểm của các lớp động vật có xương sống

Hãy điền các số tương ứng với các nhóm thực vật vào đúng vị trí của cây phát sinh ở hình 64.1.

Hãy điền các số tương ứng với các nhóm thực vật vào đúng vị trí của cây phát sinh ở hình 64.1.

1. Tảo

2. Dương xỉ

3. Các cơ thể sống đầu tiên

4. Dương xỉ cổ

5. Các thực vật cạn đầu tiên

6. Hạt kín

7. Tảo nguyên thủy

8. Rêu

9. Hạt trần

Lời giải chi tiết

Chú thích

1. Tảo

2. Dương xỉ

3. Các cơ thể sống đầu tiên

4. Dương xỉ cổ

5. Các thực vật cạn đầu tiên

6. Hạt kín

7. Tảo nguyên thủy

8. Rêu

9. Hạt trần

Hãy ghép các chữ a, b, c, d, e, g, h, i với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 theo trật tự tiến hóa của giới Động vật.

Bảng 64.6. Trật tự tiến hóa của giới Động vật Lời giải chi tiết

Hãy ghép các chữ a, b, c, d, e, g, h, i với các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 theo trật tự tiến hóa của giới Động vật.

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Soạn Bài Cô Bé Bán Diêm Trang 64 Sgk Ngữ Văn 8 Tập 1

Các em soạn bài Cô bé bán diêm trang 64 SGK Ngữ văn 8 tập 1 để thấy được cuộc sống xung quanh ta còn vô vàn những mảnh đời bất hạnh cần được quan tâm, chia sẻ đặc biệt là những em bé mồ côi, nhưng trong hoàn cảnh khó khăn cùng cực nhất đó của cuộc đời, ở họ vẫn cháy lên niềm mơ ước, khát khao hướng tới tương lai tốt đẹp.

Soạn bài Cô bé bán diêm trang 64 SGK Ngữ văn 8 tập 1 SOẠN BÀI CÔ BÉ BÁN DIÊM (NGẮN 1)

Câu 1.

*P1: từ đầu 🡪 “cứng đờ ra” 🡺 nêu hoàn cảnh của cô bé bán diêm

*P2: tiếp 🡪 “thượng đế”🡺 những lần quẹt diêm và hồi tưởng của cô bé

*P3: đoạn còn lại 🡺 cái chết thương tâm của cô gái trước sự thờ ơ, lạnh nhạt của người đời

– Để chia đoạn văn 2 với sự kiện chính là quẹt diêm chúng ta có thể căn cứ vào số lần quẹt diêm của cô bé.

+ Mẹ mất sớm, sống với bố và bà nội

+ Bà ngoại cũng mất, gia sản tiêu tan, cô bé sống với người cha khó tính

+ Nhà nghèo cô bé phải chui rúc trong xó tăm tối trên gác, sát mái nhà.

+ Ngày ngày người cha bắt cô đi bán diêm kiếm sống, nếu không bán được sẽ bị đánh đập, chửi rủa

– Thời gian, không gian xảy ra chuyện: đêm giao thừa, trời rét buốt, giá băng

+ Ngôi nhà xinh xắn xưa kia với hình ảnh gác mái tối tăm, lạnh lẽo

+ Trong phố sực mùi ngỗng quay với hình ảnh chiếc bụng đói của cô bé

+ Cửa sổ rực sáng với hình ảnh cô bé ngồi ngoài trời tối tăm, rét mướt.

Những mộng ước sau mỗi lần quẹt diêm:

Trong những lần mộng ước đó thì những lần 1, 2 và 3 là gắn liền với thực tế. Lần mộng ước thứ 4 đơn thuần chỉ là mộng tưởng, mơ tưởng.

Qua “Cô bé bán diêm” ta có thể nhận thấy những bất hạnh, thiếu thốn của cô bé. Từ nhỏ, cô đã không được sống trọn vẹn trong mái ấm, tình thương yêu của gia đình. Mẹ mất sớm, chẳng lâu sau đó người bà cũng qua đời, gia sản tiêu tan, người cha suốt ngày rượu chè đánh đập hành hạ cô bé, bắt cô đi bán diêm để kiếm sống qua ngày. Ngày lễ giáng sinh ai ai cũng được ấm êm trong ánh đèn riêng cô bé thì một mình lủi thủi, đơn độc trong đêm đông lạnh giá và chết đi trước sự lạnh nhạt, thờ ơ của người đời.

SOẠN BÀI CÔ BÉ BÁN DIÊM (NGẮN 2) Xem trước và xem lại các bài học gần đây để học tốt Ngữ Văn lớp 8 hơn

– Soạn bài Từ nghĩa địa phương và biệt ngữ xã hội– Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự– Soạn bài Cô bé bán diêm– Soạn bài Trợ từ, thán từ

SOẠN BÀI CÔ BÉ BÁN DIÊM (NGẮN 3)

+ Phần 1 (từ đầu đến “cứng đờ ra”): Hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm.+ Phần 2 (tiếp đến “chầu Thượng đế”): Những lần quẹt diêm của cô bé.+ Phần 3 (còn lại): Cái chết thương tâm của em bé và thái độ của mọi người.

Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có một cô bé đầu trần, chân đất, bụng đói đang đi bán diêm trong bóng tối. Cô bé ấy mồ côi mẹ và đã mất đi bà nội – người thương yêu cô nhất. Cô bé không dám về nhà vì sợ sẽ bị bố đánh nếu không bán được bao diêm nào. Vừa lạnh vừa đói, cô bé nép vào một góc tường rồi khe khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Quẹt que diêm thứ nhất, lò sưởi hiện ra. Quẹt que thứ hai, cô bé thấy bàn ăn thịnh soạn. Quẹt que thứ ba, cô bé thấy cây thông Nô-en. Quẹt quẹt que thứ tư, em gặp bà nội hiền từ và phúc hậu. Cô bé vôi quẹt hết cả bao diêm để mong giữ bà lại. Nhưng cuối cùng, cô bé bán diêm đã chết trong giá rét khi mơ cùng bà bay lên cao mãi.

Câu 1: (trang 68 sgk Ngữ văn 8 tập 1):– Ba phần của vă bản nếu lấy việc những lần em bé quẹt diêm làm trọng tâm là:+ Phần 1 (từ đầu đến “cứng đờ ra”): Hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm.+ Phần 2 (tiếp đến “chầu Thượng đế”): Những lần quẹt diêm của cô bé.+ Phần 3 (còn lại): Cái chết thương tâm của em bé va thái độ của mọi người.– Căn cứ vào những lần quẹt diêm của cô bé có thể chia phần thứ 2 (phần trọng tâm) thành những đoạn nhỏ hơn.

Câu 2: ( trang 68 sgk Ngữ văn 8 tập 1):– Gia cảnh của cô bé bán diêm:+ Gia cảnh nghèo khó, mồ côi mẹ, bà nội – người thương yêu cô nhất cũng đã mất.+ Sống cùng người bố trong một xó tối tắm, thường xuyên bị mắng nhiếc, chửi rủa.– Thời gian: đêm giao thừa.– Không gian: ngoài đường phố tối tăm và lạnh lẽo.– Những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng trong phần này nhằm khắc họa nỗi khổ cực của cô bé là:+ Cái xó tối tăm, sát mái nhà lạnh lẽo ngôi nhà xinh đẹp.+ Em bé đi bán diêm trong đêm giao thừa đối tương phản với mọi người chuẩn bị đón giao thừa.+ Trời đông giá rét, tuyết rơi tương phản với em bé đầu trần, chân đi đất.+ Ngoài trời lạnh lẽo, tối tăm tương phản với cửa sổ mọi nhà sáng rực đèn.+ Em bé bụng đói tương phản với sực nức mùi ngỗng quay.

Câu 3: (trang 68 sgk Ngữ văn 8 tập 1):– Những mộng tưởng của cô bé bán diêm qua những lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí:+ Muốn được sưởi ấm và ăn no: lò sưởi và ngỗng quay.+ Muốn được vui chơi, quây quần bên gia đình: cây thông Nô-en.+ Muốn được che chở yêu thương: bà nội hiền từ.+ Muốn được giải thoát nỗi bất hạnh, tìm đến nơi hạnh phức vĩnh hằng: cùng bà bay lên trời.– Trong các mộng tưởng ấy:+ Điều gắn với thực tế: lò sưởi, ngỗng quay, cây thông+ Điều thuần túy chỉ là mộng tưởng: gặp bà nội hiền từ và cùng bà bay lên cao

Câu 4: (trang 68 sgk Ngữ văn 8 tập 1):– Cô bé bán diêm có hoàn cảnh đáng thương và tội nghiệp: gia cảnh khó khăn, sống thiếu tình yêu thương của mẹ và bà, phải sống cùng bố thường xuyên mắng nhiếc, chửi rủa.– Cô bé có ước mơ giản dị, hồn nhiên: muốn được ăn no, mặc ấm, được yêu thương, vui chơi và quây quần bên gia đình.– Trong đoạn kết truyện, em bé đã chết trong cái đói và rét bên lề đường. Cái chết của em bé vừa có sự bi thương, tội nghiệp nhưng đồng thời cũng mang màu sắc cổ tích, phản ánh ước mơ, khát khao hạnh phúc của con người.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-co-be-ban-diem-37695n.aspx Các tác phẩm văn học là một trong những nội dung rất quan trong mà các em cần tìm hiểu, phân tích thật kỹ để có kỹ năng làm văn tốt. Phần soạn bài Lão Hạc là một tài liệu tuyệt vời để các em có thể tham khảo để nâng cao kiến thức cũng như kỹ năng phân tích tác phẩm của mình.

Bài Soạn Môn Sinh Học 8

Ngµy gi¶ng: 27/4(8A, 8B) TiÕt 64 – Bµi : 61 CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: – HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ – Nêu được chức năng cơ bản của từng bộ phận – Nêu rõ đặc điểm của trứng 2. Kü n¨ng sèng : – Kĩ năng giao tiếp: tự tin nói với các bạn trong nhóm, lớp tên gọi các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của chúng. – Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ. – Kĩ năng lắng nghe tích cực. 3. Th¸i ®é: – Cã ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục II.§å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: – Tranh phóng to hình 61.1,61.2 – Tranh quá trình sinh sản ra trứng, phôtô bài tập tr.192 III.Ph­¬ng Ph¸p: – Vấn đáp tìm tòi, thuyÕt tr×nh, d¹y häc nhãm. IV. Tỉ chøc giê häc: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. Khëi ®éng: ( 05 phĩt) – KiĨm tra bµi cị: ? Nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận của cơ quan sinh dục nam? 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận: (20 phĩt) Mơc tiªu: – HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ – Nêu được chức năng cơ bản của từng bộ phận §å dïng: Tranh phóng to hình 61.1. C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung B­íc 1: – GV nêu câu hỏi: ? Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào?Chức năng của từng bộ phận? – Hoàn thành bài tập tr.190 B­íc 2: – HS tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức ” trao đổi nhóm thống nhất ý kiến – Đại diện nhóm trình bày “nhóm khác bổ sung B­íc 3: – GV đánh giá phần kết quả của các nhóm – GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh ở nữ ” tránh viêm nhiễm ảnh hưởng tới chức năng. I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận: *. Cơ quan sinh dục nữ gồm: – Buồng trứng : nơi sản sinh trứng – èng dẫn, phiểu: thu và dẫn trứng – Tử cung: đón nhân và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh – ¢m đạo: thông với tử cung – Tuyến tiền đình: tiết dịch nhên ®Ĩ b«i tr¬n ©m ®¹o Ho¹t ®éng 2: Sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng: (12 phĩt) Mơc tiªu: – Nêu rõ đặc điểm của trứng. §å dïng: – Tranh phóng to hình 61.2 C¸ch tiÕn hµnh: B­íc 1: – GV nêu vấn đề: ? Trứng đựơc sinh ra khi nào? Từ đâu ? như thế nào? ? Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động sống? B­íc 2: – HS tự nghiên cứu thông tin và tranh ảnh. – GV đánh giá kết quả các nhóm B­íc 3: – GV giảng giải thêm về quá trình giảm phân hình thành trứng + Trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh + Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy thì ở nữ ? Tại sao nói trứng di chuiyển trong ống dẫn? ? Tại sao trứng chỉ có 1 loại mang X còn tinh trùng có hai loại X và Y ? ? Trứng rụng làm thế nào vào được ống dẫn trứng? II. Sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng: – Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì – Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng và không di chuyển – Trứng có 1 loại mang X – Trứng sống được 2-3 ngày và nếu đựơc thụ tinh sẽ phát triển thành thai 4. Củng cố: (5 phút) – Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sgk 5.Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) – Đọc mục “ em có biết” – Đọc trước bài 62.

Giải Sách Bài Tập Toán 8 Tập 2 Trang 16 Bài 64, 65

# Giải sách bài tập Toán 8 trang 16 tập 2 câu 64, 65

Cho phương trình (ẩn x): 4×2 – 25 + k2 + 4kx = 0

a. Giải phương trình với k = 0

b. Giải phương trình với k = – 3

c. Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm

+ Giải sách bài tập Toán 8 tập 2 trang 16 câu 64

⇔ 189x – 14,7 – 60x + 18 = 196x – 30,8 – 28 + 140x

⇔ 189x – 60x – 196x – 140x = – 30,8 – 28 + 14,7 – 18

⇔ – 207x = – 62,1 ⇔ x = 0,3

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,3

⇔ (3x – 1)(x + 3) – (2x + 5)(x – 1) = (x – 1)(x + 3) – 4

⇔ 3×2 + 9x – x – 3 – 2×2 + 2x – 5x + 5 = x2 + 3x – x – 3 – 4

⇔ 3×2 – 2×2 – x2 + 9x – x + 2x – 5x – 3x + x = -3 – 4 + 3 – 5

⇔ 3x = – 9 ⇔ x = – 3 (loại)

Vậy phương trình vô nghiệm.

⇔ 9(x + 5) – 90 = – 14(x – 5) ⇔ 9x + 45 – 90 = – 14x + 70

⇔ 9x + 14x = 70 – 45 + 90 ⇔ 23x = 115 ⇔ x = 5 (loại)

Vậy phương trình vô nghiệm.

⇔ 32×2 = – 8x(1 + 2x) – 3(1 + 8x)(1 – 2x)

⇔ 32×2 = – 8x – 16×2 – 3 – 18x + 48×2

⇔ 32×2 + 16×2 – 48×2 + 18x + 8x = – 3

⇔ 26x = – 3 ⇔ x = – 3/26 (thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm x = – 3/26 .

+ Giải sách bài tập Toán 8 tập 2 trang 16 câu 65

a. Khi k = 0 ta có phương trình: 4×2 – 25 = 0

⇔ (2x + 5)(2x – 5) = 0

⇔ 2x + 5 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

2x + 5 = 0 ⇔ x = – 5/2

2x – 5 = 0 ⇔ x = 5/2

Vậy phương trình có nghiệm x = – 5/2 hoặc x = 5/2

b. Khi k = – 3 ta có phương trình: 4×2 – 25 + (-3)2 + 4(-3)x = 0

⇔ 4×2 – 25 + 9 – 12x = 0

⇔ 4×2 – 12x – 16 = 0

⇔ x2 – 3x – 4 = 0

⇔ x2 – 4x + x – 4 = 0

⇔ x(x – 4) + (x – 4) = 0

⇔ (x + 1)(x – 4) = 0

⇔ x + 1 = 0 hoặc x – 4 = 0

x + 1 = 0 ⇔ x = -1

x – 4 = 0 ⇔ x = 4

Vậy phương trình có nghiệm x = -1 hoặc x = 4.

c. Phương trình nhận x = -2 làm nghiệm nên ta có:

4(-2)2 – 25 + k2 + 4k(-2) = 0

⇔ 16 – 25 + k2 – 8k = 0

⇔ k2 – 8k – 9 = 0

⇔ k2 – 9k + k – 9 = 0

⇔ k(k – 9) + (k – 9) = 0

⇔ (k + 1)(k – 9) = 0

⇔ k + 1 = 0 hoặc k – 9 = 0

k + 1 = 0 ⇔ k = -1

k – 9 = 0 ⇔ k = 9

Vậy k = -1 hoặc k = 9 thì phương trình nhận x = -2 làm nghiệm.

# Cách sử dụng sách giải Toán 8 học kỳ 2 hiệu quả cho con

chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Theo + Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chúng tôi phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 8 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 8 tập 2, toán lớp 8 nâng cao, giải toán lớp 8, bài tập toán lớp 8, sách toán lớp 8, học toán lớp 8 miễn phí, giải sbt toán 8, giải sbt toán 8 tập 2 giải toán 8 trang 16

Bài Soạn Sinh Học Khối 8

Tiết 34 ND : 10-12-2010 Bài 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu. – Hệ thống hóa kiến thức học kì I – Nắm chắc các kiến thức đã học. – Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học. II. Phương pháp : Đàm thoại. III. Chuẩn bị : GV : bảng 35.1 – 35.6 SGK. HS : theo dặn dò. IV. Hoạt động dạy – Học. Oån định lớp. Kiểm tra bài cũ : không kiêûm tra. bài mới : bài học hôm nay giúp chúng ta củng cố kiến thức trong HKI. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hệ thống hóa kiến thức. – Hãy TLN và hoàn thành bảng 35.1- 35.6 SGK. – Treo bảng phụ. – Nhận xét, bổ sung, chốt KT. I. Hệ thống hóa kiến thức. – TLN 8’và lên bảng hoàn thành bảng theo nhóm : + N1 : bảng 35.1 + 35 .2 + N2 : Bảng 35.2 + 35.3 + N3 : bảng 35.4 + 35 .5 + N4 : bảng 35.5 + 35.6. – Đáp án : phụ lục 1 -6. – Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Hoạt động 2 : Câu hỏi ôn tập Câu 1 :Trong phạm vi KT đã học, hãy chứng minh rằng tế bào là đơn vị chức năng và đon vị cấu tạo của sự sống. Câu 2 : Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học . Câu 3 :Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động TĐC và chuyển hóa ntn ? II. Câu hỏi ôn tập. Câu 1 : Tế bào là đơn vị cấu trúc : – Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. – Ví dụ : tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu – Tế bào là đơn vị chức năng : + Các tế bào tham gia vào vào hoạt động các cơ quan. + Ví dụ : Hoat động của các tơ cổtng tế bào giúp bắp cơ co dãn. các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim co bóp tạolực đẩy máu vào hệ mạch. Các tế bào tuyến tiết dịch tiêu hóa biến đổi T.A về mặt hóa học. Câu 2 : Sơ đồ mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đã học : Phụ lục 7. – Giải thích : + Bộ xương tạo khung cho cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và giá đỡ cho các cơ quan khác. + Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động. + Hệ tuàn hoàn dẫn máu tới các hệ cơ quan giúp các hệ thực hiện TĐC. + Hệ hô hấp lấy oxi từ MT ngoài cung cấp cho các hệ cơ quan và thải cácbônic ra MT ngoài thông qua hệ tuần hoàn. + Hệ tiêu hóa lấy T.A từ MT ngoài và biến đổi thành chất dd cung cấp cho các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn. + Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong TĐC của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài qua hệ tuần hoàn. Câu 3 : – Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất : + Mang oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới tế bào. + Mang các SP thải từ tế bào tới hệ hô hấp và bài tiết. – Hệ hô hấp giúp các tế bào TĐK : + Lấy oxi từ MT ngoài cung cấp cho các tế bào. + Thải cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. – Hệ tiêu hóa biến đổi T.a thành các chất dd cung cấp cho các tế bào. Dặn dò : Học và chuẩn bị thi HK I. Xem lại KT các bài kiểm tra 1 tiết và 15’. * Phụ lục 1 : Cấp độ tổ chức Đặc điểm Cấu tạo Vai trò Tế bào Màng, nhân, chất tế bào: ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi. Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể. Mô Tạp hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau. – tham gia cấu tạo nên các cơ quan. Cơ quan Được tạo nên bởi các mô khác nhau. Tham gia cấu tạo và thực hiện 1 chức năng nhất định của cơ thể. Hệ cơ quan Gồm các cơ quan có mối quan hệ về chức năng Thực hiện 1 chức năng nhất định của cơ thể. * Phụ lục 2 : bảng 35 -2. Hệ cơ quan thực hiện vận động Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung Bộ xương – Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp. – Có tính chất cứng rắn và đàn hồi. Tạo bộ khung cơ thể + Bảo vệ + Nơi bám của cơ Giúp cơ thể hoạt động thích ứng với môi trường. Hệ cơ – Tế bào cơ dài – Có khả năng co dãn Cơ co, dãn giúp các cơ quan hoạt động. * Phụ lục 3 : bảng 35 -3 hêï tuần hoàn. Cơ quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung Tim – Có van nhĩ thất và van bán nguyệt. – Co bóp theo chu kì gồm 3 pha. Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào Đm. Giúp máu tuàn hoàn liên tục theo 1 chiều trong cơ thể, nước mô liên tục được đổi mới, BH liên tục được lưu thông. Hệ mạch Gồm Đm, Mm, Tm. Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim * Phụ lục 4 : bảng 35 – 4 SGK. Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp Cơ chế Vai trò Riêng Chung Thở Hoạt động phối hợp của các cơ hô hấp và của lồng ngực. Giúp KK trong phổi thường xuyên đổi mới Cung cấp oxi cho các tế bào cơ thể và thải cacbonic ra khỏi cơ thể. TĐK ở phổi Các khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. Tăng nồng độ oxi và giảm nồng độ cacbonic trong máu TĐK ở tế bào Các khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. Cung cấp oxi cho tế bào và nhận cacbonic từ tế bào thải ra. * Phụ lục 5 : bảng 35-5 SGK. Tiêu hóa. Cơ quan thực hiện Hoạt động Loại chất Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu hóa Gluxit x x Lipit x Prôtêin x x Hấp thụ Đường x Axit béo và glixerin x a. amin x * Phụ lục 6 : bảng 35-6. TĐC và chuyển hóa. Các quá trình Đặc điểm Vai trò TĐC Ơû cấp độ cơ thể – Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ MT ngoài – Thải các chất bã, thừa ra MT ngoài. Là cơ sở cho quá trình chuyển hóa Ơû cấp độ tế bào – Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ MT trong. – Thải các SP phân hủy vào MT trong. Chuyển hóa ở tế bào Đồng hóa – Tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể. – Tích lũy năng lượng. Là cơ sở cho mọi HĐ sống của tế bào. Dị hóa – Phân giải các chất của tế bào. – giải phóng năng lượng cho các haọt động sống của tế bào và cơ thể. Hệ tuần hoàn * Phụ lục 7 : Sơ đồ : Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn