Soạn Sinh 11 Bài 6 Violet / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Cách Soạn Bài Trên Violet

+ : Các hiệu ứng cho đối tượng.

Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị1810/7/2013 5:22 PMĐang ở trang màn hình soạn thảo Công cụ  Vẽ hình học phẳng

– Vẽ xong  Đồng ý. b) Vẽ hình học phẳng.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị1910/7/2013 5:22 PMĐang ở trang màn hình soạn thảo Công cụ  Vẽ hình  Vẽ xong  Đồng ý. c) Vẽ hình.– Ta có thể vẽ được các hình cơ bản ở bên.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2010/7/2013 5:22 PMd. Sử dụng các mẫu bài tập:1. Tạo bài tập trắc nghiệm:Violet cho phép tạo được 4 kiểu bài tập trắc nghiệm:a. Một đáp án đúng: chỉ cho phép chọn 1 đáp ánb. Nhiều đáp án đúng: cho phép chọn nhiều đáp án một lúcc. Đúng/Sai: với mỗi phương án sẽ phải trả lời là đúng hay said. Câu hỏi ghép đôi: Kéo thả các ý ở cột phải vào các ý tương ứng ở cột trái để được kết quả đúng.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2110/7/2013 5:22 PMa, Bài tập trắc nghiệm: Một đáp án đúng.Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Một đáp án đúng” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2210/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Chỉ đánh một dấu tích duy nhất ở phương án mà chúng ta cho là đúng trong phần “Kết quả”.– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2310/7/2013 5:22 PMVí dụ 1: Bài tập trắc nghiệm: Một đáp án đúng.Các khẳng định sau là đúng hay sai? Hãy đánh dấu vào ô trống:a) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9b) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2410/7/2013 5:22 PM – Sau khi nhập xong, ta nhấn nút “Đồng ý” sẽ được màn hình bài tập trắc nghiệm như sau:Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2510/7/2013 5:22 PMb, Bài tập trắc nghiệm: Nhiều đáp án đúng.Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Một đáp án đúng” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2610/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Chỉ đánh dấu tích vào các phương án mà chúng ta cho là đúng trong phần “Kết quả”.– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2710/7/2013 5:22 PMVí dụ 2: Trắc nghiệm nhiều đáp án đúng:Các khẳng định sau là đúng hay sai?a) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3b) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2810/7/2013 5:22 PM Sau khi nhập xong, ta nhấn nút “Đồng ý” sẽ được màn hình bài tập trắc nghiệm như sau:Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị2910/7/2013 5:22 PMc, Bài tập trắc nghiệm: Đúng/Sai.– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Một đáp án đúng” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3010/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Chỉ đánh dấu tích vào các phương án mà chúng ta cho là đúng trong phần “Kết quả”.– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3110/7/2013 5:22 PMVí dụ 3: Trắc nghiệm đúng/sai.Các khẳng định sau là đúng hay sai?a) Cá là con vật sống trên cạn.b) Cá là con vật sống dưới nước.

Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3210/7/2013 5:22 PMd, Bài tập trắc nghiệm: Ghép đôi.Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập trắc nghiệm.Cửa sổ nhập mẫu bài tập trắc nghiệm hiện lên:+ Kiểu : “Ghép đôi” + Câu hỏi: nhập nội dung câu hỏi.+ Phương án: nhập phương án.+ Kết quả: nhập nội dung để kết hợp với nội dung bên mục phương án sao cho co ý nghĩa.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3310/7/2013 5:22 PMChú ý: + Muốn thêm một phương án kích vào dấu + phía dưới. + Muốn bớt một phương án kích vào dấu – phía dưới. + Các phương án và kết quả nhập không được giống nhau– B6: Kích vào nút “Đồng ý” và tiếp tục kích vào nút “Đồng ý”Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3410/7/2013 5:22 PM Ví dụ 4: Trắc nghiệm”Ghép đôi”. Hãy kéo mỗi ý ở cột trái đặt vào một dòng tương ứng ở cột phải để có kết quả đúng.

* Lê Dõng-Trường Tiểu học số 1 Hải ba * Slide: 34Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3510/7/2013 5:22 PM – Ta thực hiện các bước làm như bài tập trên, song phải chọn kiểu bài tập là “Ghép đôi”, và chú ý khi soạn thảo phải luôn đưa ra kết quả đúng đằng sau mỗi phương án. Sau đó, Violet sẽ trộn ngẫu nhiên các kết quả để người làm bài tập sắp xếp lại. Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3610/7/2013 5:22 PM Nhấn nút đồng ý ta được: Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3710/7/2013 5:22 PM– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập ô chữCửa sổ nhập mẫu bài tập ô chữ hiện lên: + Câu hỏi hàng dọc: nhập nội dung câu hỏi hàng dọc. + Từ trả lời: nhập câu trả lời. + Câu hỏi hàng ngang:– Câu hỏi 1,2, ….: nhập nội dung các câu hỏi hàng ngang. * Từ trả lời: đáp án trả lời2, Bài tập ô chữ.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị3810/7/2013 5:22 PM

a, Bài tập kéo thả chữ: Kéo thả chữ.– Bôi đen các chữ muốn kéo thả và kích vào nút “Chọn chữ” “Tiếp tục” Thêm chữ để nhập các phương án nhiễu.Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4210/7/2013 5:22 PM Ví dụ 6: Bài tập kéo thả chữ. Sau khi soạn xong, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4310/7/2013 5:22 PMb, Bài tập kéo thả chữ: Điền khuyết.* Lê Dõng-Trường Tiểu học số 1 Hải ba * Slide: 43– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập kéo thả chữ. Cửa sổ nhập mẫu bài tập kéo thả chữ hiện lên: Nhập nội dung văn bản

– Bôi đen các chữ muốn kéo thả và kích vào nút “Chọn chữ” “Tiếp tục”“Đồng ý” Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4410/7/2013 5:22 PM Ví dụ 7: Bài tập điền khuyết. Sau khi soạn xong, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4510/7/2013 5:22 PMc, Bài tập kéo thả chữ: Ẩn hiện chữ.– Đang ở trang màn hình soạn thảo  Công cụ  Bài tập kéo thả chữ. Cửa sổ nhập mẫu bài tập kéo thả chữ hiện lên:

+ Kiểu : “Ẩn hiện chữ”, nhập nội dung văn bản ở phía bên dưới.+ Bôi đen các chữ muốn Ẩn hiện chữ và kích vào nút “Chọn chữ” Kích vào nút “Đồng ý”Chú ý: thường dùng để chữa bài Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4610/7/2013 5:22 PM Ví dụ 8: Bài tập hiện/ẩn. Sau khi soạn xong, nhấn nút “Đồng ý” ta sẽ thu được một trang bài tập ô chữ Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4710/7/2013 5:22 PM B. Tạo văn bản nhiều định dạng – Đang ở trang màn hình soạn thảo. – Màn hình soạn thảo nhiều định dạng cho phép ta copy một đối tượng bất kỳ thuộc các ứng dụng khác để dán vào violet. – Chú ý ở trang Violet chỉ dùng được thao tác dán bằng phím Ctrl+V

Lê Dõng – Tiểu học số 1 Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị4810/7/2013 5:22 PM . Ví dụ màn hình tạo văn bản nhiều định dạng đã soạn xong như sau:

Trong quá trình thực hành bài giảng, nếu có vấn đề gì vướng mắc xin quý thầy cô liên lạc:– Lê Dõng – Trường Tiểu học số 1 Hải Ba.Phone:+ Cơ quan: 0533.875.266+ Nhà riêng: 0533.875.573+ Di động: 0915.004.573– Email: kimdong68@yahoo.com.vn– Hoặc trao đổi qua Diễn đàn của trang Webs cá nhân: http://music.easyvn.com/kimdong68Chào tạm biệt

Sinh Học 11/Chương 1/Bài 11

QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

I. QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng, phần còn lại là 5 – 10% là các chất dinh dưỡng khoáng. – Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.

– Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người (hạt, quả, củ,. . )

Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng, phần còn lại là 5 – 10% là các chất dinh dưỡng khoáng.- Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.- Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người (hạt, quả, củ,. . )

II. TĂNG NĂNG SUẤT NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA SỰ ĐIỀU KHIỂN QUANG HƠP 1. Tăng diện tích bộ lá

Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây trồng.

Điều khiển tăng diện tích bộ lá bằng các biện pháp: Bón phân, tưới nước hợp lí, thực hiện kĩ thuật chăm sóc phù hợp đối với loài và giống cây trồng.

2. Tăng cường độ quang hợp

Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. Chỉ số đó ảnh hưởng quyết định đến sự tích lũy chất khô và năng suất cây trồng.

Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối với loài và giống cây trồng tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.

Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. Chỉ số đó ảnh hưởng quyết định đến sự tích lũy chất khô và năng suất cây trồng.Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối với loài và giống cây trồng tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.

3. Tăng hệ số kinh tế

Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao (hạt, quả, củ…) → tăng hệ số kinh tế của cây trồng.

Các biện pháp nông sinh: Bón phân hợp lí.

Soạn Sinh Học 6 Bài 39: Quyết

Soạn sinh học 6 Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ thuộc: CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT

Lý Thuyết:

Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.

Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn. Chúng sinh sản bằng bào tứ. Bào tử mọc thành nguyên tán và cây con mọc ra từ nguyên tán sau quá trình thụ tinh.

Câu hỏi cuối bài:

1.So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ?

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo hoàn chỉnh hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

2. Sưu tầm các loại dương xỉ gặp ở địa phương. Nhận xét về đặc điểm chung của chúng. Làm thể nào để nhận biết được một cây thuộc Dương xỉ ?

Các em có thể tìm các cây dương xỉ ở những nơi đất ẩm và râm ở ven đường đi, bờ ruộng, khe tường hoặc dưới tán cây trong vườn (trong rừng).

Khi tìm cần căn cứ vào đặc điểm của lá (lá non cuộn như vòi voi). Sau khi tìm được một số dương xỉ, thì các em quan sát để xác định đặc điếm chung để nhận biết chúng.

Đặc điểm chung của các cây thuốc ngành Dương xỉ.

– Lá non của cây cuộn xoắn.

– Thân cây là thân rễ nằm ngang, có nhiều rễ phụ mọc ra từ thân.

– Mặt dưới các lá già có các chấm đen là các túi bào tử.

3. Than đá được hình thành như thế nào ?

Sự hình thành than đá: Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm, sương mù và mưa lớn nhiều).

Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn những cây thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Sinh Học 9 Bài 11

Soạn sinh học 9 bài 11 phát sinh giao tử và thụ tinh giúp bạn ôn tập kiến thức và trả lời tốt các câu hỏi bài tập trang 36 SGK Sinh học 9

Phát sinh giao tử và thụ tinh

Cùng tham khảo…

Kiến thức cơ bản sinh học 9 bài 11

Những kiến thức bạn cần nắm vững:

1. Qua giảm phân, ở động vật, mỗi tinh bào bậ 1 cho ra bốn tinh trùng, còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra một trứng có kích thước lớn. Ở câu có hoa, sự phát sinh giao tử diễn ra phức tạp, có sự kết hợp giữa giảm phân và nguyên phân, qua đó mỗi tế bào mẹ tiểu bào tử cho ra bốn hạt phấn, từ mỗi hạt phấn này sinh ra tiếp hai giao tử đực, còn mỗi tế bào đại bào tử cho ra một trứng.

2. Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một trứng, về bản chất là sự kết hợp của hai bộ phận đơn bộ (n) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n) ở hợp tử.

3. Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể, Đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiêu hóa.

Hướng dẫn soạn sinh 9 bài 11

Gợi ý trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa:

▼ Quan sát hình 11.1 và dựa vào các thông tin nêu trên hãy trả lời các câu hỏi sau:

– Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái?

+ Giống nhau:

Các tế bào mầm ( noãn, nguyên bào, tinh nguyên bải ) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.

Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho giao tử.

+ Khác nhau:

Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực

1. Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và não bào bậc 2 có kích thước lớn

1. Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho hai tinh bào bậc 2

2. Não bào bậc 2 qua giảm phân II cho mội thể cực thứ hai có kích thước bé và một tế bào trứng có kích thước lớn

2. Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho hai tinh tử, các tinh tử phát triển thành tiên trùng.

3. Từ mỗi não bào bậc 1 qua giảm phân cho hai thể cực và một tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh

3. Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho bốn tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia và thụ tinh

– Từ một tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra mấy tinh trùng? Các tinh trùng này có chứa bộ NST giống nhau không?

Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho bốn tinh trùng, các tinh trùng này đều chứa bộ NST đơn bội (n) nhưng lại khác nhau về nguồn gốc NST.

▼ Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứ các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

Vì sự kết hợp ngãu nhiên giữa các giao tử đực và cái là sự kết hợp hai bộ đơn bội (n) hay sự kết hợp hai bộ NST của hai giao tử đực và cái tạo bộ lưỡng bội (2n) ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.

Phần câu hỏi và bài tập trang 36 SGK

Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

Trả lời

Quá trình phát sinh giao tử ở động vật:

– Phát sinh giao tử đực:

Trong quá trình phát sinh giao tử đực, các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.

– Phát sinh giao tử cái

Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.

Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể.

Trả lời

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?

Trả lời

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây?

a) Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái b) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội c) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái d) Sự tạo thành hợp tử

Trả lời

Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử có bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài

➜ Đáp án c

Bài 5 trang 36 SGK sinh 9

Khi giảm phân và thụ tinh trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb thì khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?

Trả lời

Các tổ hợp từ NST trong các giao tử Ab, Ab, aB, ab. Các tổ hợp NST trong các hợp tử:

AABB, AABb, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb

Mong rằng những tài liệu hướng dẫn soạn sinh 9 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp bạn học tốt hơn môn học này.