Soạn Địa 8 Bài 1 Trang 4 / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Bài 4 Trang 144 Sgk Ngữ Văn 8 Tập 1

Trả lời câu hỏi bài 4 trang 144 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Dấu ngoặc kép

Hướng dẫn chi tiết trả lời bài 4 trang 144 SGK Ngữ văn lớp 8 tập 1 phần trả lời câu hỏi luyện tập, soạn bài Dấu ngoặc kép ngắn gọn nhất giúp các em ôn tập tốt kiến thức trước khi tới lớp.

Viết đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó.

Trả lời bài 4 trang 144 SGK Ngữ văn 8 tập 1

– Dấu ngoặc đơn dùng để giải thích, bổ sung thêm hình phạt đối với những người hút thuốc lá ở nơi công cộng ở Bỉ.

– Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó. (Triển vọng của châu Âu trong việc cấm hút thuốc lá).

Ví dụ Vũ Đình Liên (1913-1996) quê ở Hà Nội, là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ Mới. Trong bài thơ bất hủ Ông đồ, ông viết:

“Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở dâu bây giờ?”

– Dấu ngoặc đơn: Để ghi chú thêm.

– Dấu hai chấm: Trước một lời dẫn nguyên văn.

– Dấu ngoặc kép: Đánh dấu đoạn trích dẫn nguyên văn.

Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là “linh hồn” của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.

Giải thích:

Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ nghĩ được hiểu theo nghĩa đặc biệt ( “linh hồn” – ý muốn nói đến chiếc nón gắn liền với hình ảnh về người con gái Việt Nam).

Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để báo trước phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó (mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng cho địa phương đó).

Phở được coi là “linh hồn” của ẩm thực Hà Nội. Muốn có bát phở ngon phải nấu bằng cả cái tâm của mình. Bánh phở được tuyển từ loại gạo riêng. Nước dùng trong vắt. Thịt phải đảm bảo sạch, tươi và ngọt. Rau thơm phải đúng ddieuj, hợp vị với nhau. Mỗi đầu bếp đều có bí quyết của riêng mình, lựa chọn nguyên liệu, nêm nếm vừa phải, tạo ra bát phở là cả một kì công. Bởi vậy, phở luôn giữ vị trí là món ăn truyền thống của đất Hà Thành.

Dấu ngoặc kép: “linh hồn” có tác dụng nhấn mạnh vai trò của món phở.

Dấu ngoặc kép dùng để :

Các em vừa tham khảo cách trả lời bài 4 trang 144 SGK ngữ văn 8 tập 1 được Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn giúp em ôn tập và soạn bài Dấu ngoặc kép tốt hơn trước khi đến lớp.

Giangdh (Tổng hợp)

Soạn Địa Lý 9 Bài 8 Trang 28 Cực Chất

Câu 1: Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?

Câu 2: Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002?

Câu 3: Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?

Câu 4: Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?

Câu 5: Xác định trên hình 8.2, các vùng chăn nuôi lợn chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Các bài tập cuối bài học

Câu 1: Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt: Cây lương thực giảm 6,3%; cây công nghiệp tăng 9,2%; Cây ăn quả, rau đậu và cây khác giảm 2,9%.

Câu 3: Sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm:

Cây công nghiệp hằng năm: các vùng kinh tế, tập trung ở đồng bằng.

Cây công nghiệp lâu năm: các vùng chuyên canh, vùng núi và cao nguyên (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Câu 4: Một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ là sầu riêng, chôm chôm, vú sữa, măng cụt, sa pô.

Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị vì đó là cây nhiệt đới, thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm ở Nam Bộ.

Câu 5: Các vùng chăn nuôi lợn chính là Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

– Lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng là bởi vì đây là vựa lúa lớn của nước ta:

Nguồn thức ăn dồi dào, đảm bảo lượng thức ăn cho gia súc.

Nơi đông dân có thị trường tiêu thị rộng lớn.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta không đều (trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, ngoài ra còn một số đồng bằng ven biển).

Câu 2: Biểu đồ cột để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi dựa vào bảng số liệu như sau:

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Dựa vào bảng 8.1, nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt như sau:

– Cây lương thực: giảm 6,3%

– Cây công nghiệp: tăng 9,2%

– Cây ăn quả, rau đậu và cây khác: giảm 2,9%

* Sự thay đổi này cho thấy:

– Nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới

Câu 2: Dựa vào bảng 8.2, ta thấy các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002 là:

– Diện tích lúa tăng 1,34 lần

– Năng suất lúa tăng gấp 2 lần

– Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn

– Bình quân lúa trên đầu người tăng gấp hơn 2 lần.

Câu 3: Dựa vào bảng 8.3, nhận xét sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta như sau:

– Cây công nghiệp hằng năm được trồng hầu hết trên các vùng kinh tế, tập trung ở đồng bằng.

– Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở các vùng chuyên canh, vùng núi và cao nguyên ( Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Cụ thể:

– Cây công nghiệp hàng năm:

Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Dâu tằm: Tây Nguyên.

Thuốc lá: Đông Nam Bộ.

– Cây công nghiệp lâu năm:

Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

Câu 4: Một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ như:

* Sở dĩ, các loại cây ăn quả trên được trồng nhiều ở Nam Bộ vì:

Câu 5: Lợn được chăn nuôi chính ở hai đồng bằng:

– Đồng bằng sông Hồng

– Đồng bằng sông Cửu Long.

* Sở dĩ lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng là bởi vì:

– Đây là vựa lúa lớn của nước ta

– Đây cũng là nơi đông dân có thị trường tiêu thị rộng lớn.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta được thể hiện như sau:

– Nước ta từ lâu đã có nền thâm canh trồng cây lúa nước.

– Cho đến thời điểm hiện nay, cây lúa nước vẫn là cây trồng chủ lực trong nền nông nghiệp nước ta.

– Tuy nhiên, sự phân bố các vùng trồng lúa nước ở nước ta lại không đồng đều:

Lúa được trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.

Ngoài ra, lúa được trồng thêm ở một số đồng bằng ven biển.

* Sở dĩ ở hai đồng bằng lớn lại trồng nhiều lúa là bởi vì:

– Ở các vùng này có nhiều điều kiện để cây lúa phát triển tốt như đất đai phù sa màu mỡ.

-Cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp tốt.

-Hệ thống sông ngòi thủy lợi để tưới tiêu.

-Nguồn lao động dồi dào.

Hướng Dẫn Trả Lời Câu Hỏi 1 2 3 4 Bài 18 Trang 62 63 64 Sgk Địa Lí 8

Hướng dẫn Soạn Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia, sách giáo khoa Địa lí lớp 8. Nội dung bài Trả lời câu hỏi 1 2 3 4 Bài 18 trang 62 63 64 sgk Địa lí 8 bao gồm đầy đủ kiến thức lý thuyết và bài tập có trong SGK để giúp các em học tốt môn địa lí lớp 8.

Lý thuyết

1. Tìm hiểu Lào

– Thuộc khu vực Đông Nam Á.

– Phía đông giáp Việt Nam.

– Phía bắc giáp Trung Quốc và Mi-an-ma.

– Phía tây giáp Thái Lan.

– Phía nam giáp Cam-pu-chia.

→ Giao thương với bên ngoài chủ yếu bằng đường bộ, đường sông và thông qua cảng biển của miền Trung Việt Nam.

– Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên chiếm 90% diện tíchCác dãy núi tập trung ở phía bắc, cao nguyên trải dài từ bắc xuống nam.

– Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa:

+ Mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió tây nam từ biển thổi vào gây mưa nhiều.

+ Mùa khô chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ lục địa thổi đến mang theo không khí khô, lạnh.

– Sông, hồ lớn: Sông Mê Công và hồ Nậm Ngừm.

– Nhận xét:

+ Khí hậu nhiệt đới ấm áp quanh năm, sông Mê Công giàu nguồn nước, nguồn thủy điện, đồng bằng có đất phù sa màu mỡ, diện tích rừng còn nhiều.

+ Tuy nhiên, do không có đường biên giới biển, đất canh tác ít, mùa khô gây khó khăn cho sản xuất.

– Số dân: 5,5 triệu người, Gia tăng 2,3%.

– Mật độ trung bình thấp: 23 người/ Km 2

– Người: Lào 50%, Thái 13%, Mông 13%, dân tộc khác 23%.

– Ngôn ngữ phổ biến: tiếng Lào.

– 78% dân sống ở nông thôn, 60% theo đạo Phật, 56% biết chữ.

– GDP: 317 USD/ người.

– Mức sống: thấp, nghèo.

– Dân số ít, lao động thiếu cả về số lượng và chất lượng.

– Thủ đô: Viêng chăm

– Nông nghiệp 52,9%; công nghiệp 22,8%; dịch vụ 24,3%.

– Nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất.

– Nguồn nước khổng lồ, chiếm 50% tiềm năng thủy điện của sông Mê Công.

– Đất nông nghiệp ít, rừng còn nhiều.

– Đủ loại khoáng sản: Au, Ag, thiếc, Pb.

2. Tìm hiểu Cam-pu-chia

– Thuộc khu vực Đông Nam Á.

– Phía bắc và tây bắc giáp Thái Lan.

– Phía đông bắc giáp Lào.

– Phía đông và đông nam giáp Việt Nam.

– Phía tây nam giáp Vịnh Thái Lan.

→ Cam-pu-chia có thể liên hệ với nước ngoài bằng cả đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sông và đường bộ.

– Địa hình: Chủ yếu là đồng bằng (chiếm 75% diện tích), chỉ có một số dãy núi, cao nguyên ở vùng biên giới như dãy Đăng Rếch ở phía bắc, dãy Các-đa-môn ở phía tây, tây nam; cao nguyên Chư-lông, Bô-keo ở phía đông, đông bắc.

– Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa mưa do gió tây nam thổi từ vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem hơi nước đến. Mùa khô có gió đông bắc thổi từ lục địa mang không khí khô hanh đến, do vị trí ở gần Xích đạo nên Cam-pu-chia không có mùa đông lạnh như miền Bắc Việt Nam mà chỉ có 2 mùa khô, mưa.

– Sông, hồ lớn: sông Mê Công, Biển Hồ (còn gọi là hồ Tông-lê-sáp) nằm giữa đất nước, giàu nguồn nước.

– Nhận xét điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Cam-pu-chia:

+ Thuận lợi: đồng bằng chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nóng quanh năm năm có điều kiện phát triển ngành trồng trọtCó Biển Hồ, sông Mê Công cung cấp nước và phát triển thủy sản.

+ Khó khăn: mùa khô gây thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt.

– Số dân: 12,3 triệu người, gia tăng 1,7% năm 2000.

– Mật độ trung bình 67 người/Km 2 (Thế giới 46 người/ Km 2)

– Chủ yếu là người Khơ-me 90%, Việt 5%, Hoa 1%, Khác 4%.

– Ngôn ngữ phổ biến tiếng Khơ-me.

– 80% dân sống ở nông thôn, 95% dân theo đạo Phật, 35% biết chữ.

– GDP 280 USD/ người (2001)

– Mức sống thấp, nghèo.

– Thiếu đội ngũ lao động có trình độ, tay nghề cao.

– Thủ đô: Phnômpênh.

– Nông nghiệp: 37,1%; công nghiệp 20%; dịch vụ 42,4% (2000).

– Phát triển cả công, nông nghiệp và dịch vụ.

– Biển Hồ rộng, khí hậu nóng ẩm.

– Đồng bằng: lớn, màu mỡ.

– Quặng: Fe, Mn, Au, đá vôi.

– Các ngành sản xuất:

+ Trồng lúa gạo, ngô, cao su ở đồng bằng, cao nguyên thấp.

+ Đánh cá nước ngọt phát triển ở vùng Biển Hồ.

+ Sản xuất xi măng, khai thác quặng kim loại.

+ Phát triển công nghiệp chế biến lương thực, cao su.

Câu hỏi

1. Trả lời câu hỏi 1 Bài 18 trang 62 sgk Địa lí 8

Vị trí địa lí

Dựa vào hình 15.1, cho biết Lào hoặc Cam-pu-chia:

– Thuộc khu vực nào, giáp nước nào, biển nào?

– Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước.

Trả lời:

– Nước Lào thuộc bán đảo Trung Ấn, giáp Trung Quốc ở phía bắc, giáp Việt Nam ở phía đông, giáp Mi-an-ma và Thái Lan ở phía tây, giáp Cam-pu-chia ở phía nam. Nước Lào không giáp biển.

– Lào có thể giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường sông, đường hàng không và đường sắt.

2. Trả lời câu hỏi 2 Bài 18 trang 63 sgk Địa lí 8

Điều kiện tự nhiên

Dựa vào hình 18.1, 18.2 và bài 14, trình bày về Lào hoặc Cam-pu-chia theo các nội dung sau:

– Địa hình: các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng trong lãnh thổ từng nước.

– Khí hậu: thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào?

Đặc điểm của mùa khô, mùa mưa

Sông, hồ lớn.

– Nhận xét thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý, khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp.

Trả lời:

– Địa hình: chủ yếu là đồi núi, đồng bằng chiếm diện tích rất nhỏ ở phía nam.

– Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chủ yếu chịu tác động của gió mùa mùa hạ, mùa đông có gió đông bắc tác động ở phía bắc lãnh thổ, mưa nhiều về mùa hè, mùa đông không có mưa.

– Sông Mê Công chảy xuyên suốt lãnh thổ.

– Nhận xét:

+ Thuận lợi: Địa hình thích hợp phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.

+ Khó khăn: Lào không giáp biển nên không phát triển được kinh tế biển, ít đồng bằng, mùa đông không có mưa nên nông nghiệp kém phát triển.

3. Trả lời câu hỏi 3 Bài 18 trang 64 sgk Địa lí 8

Điều kiện xã hội, dân cư

Dựa vào bảng 18.1 nhận xét Lào hoặc Cam-pu-chia về:

– Số dân, gia tăng, mật độ dân số.

– Thành phần dân tộc, ngôn ngữ phổ biến, tôn giáo, tỉ lệ số dân biết chữ.

– Bình quân thu nhập đầu người.

– Tên các thành phố lớn, tỉ lệ dân cư đô thị.

– Nhận xét tiền năng nguồn nhân lực để phát triển đất nước (về số lượng, trình độ văn hóa của dân cư).

Trả lời:

– Lào có số dân 5,5 triệu người, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao đạt 2,3%, mật độ dân số thấp 23 người/km 2.

– Thành phần dân tộc phức tạp, người Lào chiếm 50%, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Lào, tôn giáo đa số theo đạo Phật, tỉ lệ dân số biết chữ chỉ chiếm 56% dân số.

– Bình quân thu nhập đầu người thấp chỉ 317 USD/người/năm.

– Các thành phố lớn như: Viêng Chăn, Xa-van-na-khẹt và Luông Pha-băng, tỉ lệ dân đô thị thấp chỉ 17%.

– Lao động trẻ, nguồn lao động bổ sung lớn, tuy nhiên trình độ lao động thấp, lao động có tay nghề rất ít.

4. Trả lời câu hỏi 4 Bài 18 trang 64 sgk Địa lí 8

Kinh tế

Sử dụng hình 18.1 và 18.2 để:

– Nêu tên ngành sản xuất, điều kiện để phát triển ngành, sản phẩm và phân bố ở Lào hoặc Cam-pu-chia.

Trả lời:

– Lào phát triển nông nghiệp lả chủ yếu.

– Điều kiện phát triển: Địa hình đồi núi, tài nguyên rừng, khoáng sản, nhiều sông lớn.

+ Nông nghiệp: phát triển ngành lâm nghiệp, trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Sản phẩm chủ yếu: Gỗ, giấy, Cây cao su, hồ tiêu, cà phê, lúa gạo,…

+ Công nghiệp: Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện, luyện kim, cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm…

+ Dịch vụ: Du lịch, xuất khẩu lâm sản, nông sản và khoáng sản.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Soạn Địa Lí 8 Bài 1 Vị Trí Địa Lí, Địa Hình Và Khoáng Sản Của Châu Á

Soạn địa lí 8 bài 1 Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viện dạy giỏi môn địa lí giúp các em nắm được kiến thức cơ bản, soạn đúng, soạn đủ ý địa lí 8 bài 1 Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á.

thuộc: ĐỊA LÝ 8 PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo) và cũng thuộc: Chương XI: Châu Á

Hướng dẫn soạn địa lí 8 bài 1 Ví trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á

Bài 1 (trang 6 sgk Địa Lí 8): Hãy nên các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. Lời giải:

– Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:

+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.

+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km 2 (kể cả các đảo).

– Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu:

+ Vị trí kéo dài từ cùng cực Bắc đến vùng Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phần bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc đến nam.

+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: khí hâu ẩm ở gần biển và khí hậu lục địa khô hạn ở vùng lục địa.

Bài 2 (trang 6 sgk Địa Lí 8): Hãy nêu các đặc điểm của địa hình châu Á. Lời giải:

– Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

– Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam làm cho địa hình chia cắt rất phức tạp.

– Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất