Ngµy gi¶ng: 27/4(8A, 8B) TiÕt 64 – Bµi : 61 CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: – HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ – Nêu được chức năng cơ bản của từng bộ phận – Nêu rõ đặc điểm của trứng 2. Kü n¨ng sèng : – Kĩ năng giao tiếp: tự tin nói với các bạn trong nhóm, lớp tên gọi các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của chúng. – Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ. – Kĩ năng lắng nghe tích cực. 3. Th¸i ®é: – Cã ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục II.§å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: – Tranh phóng to hình 61.1,61.2 – Tranh quá trình sinh sản ra trứng, phôtô bài tập tr.192 III.Ph¬ng Ph¸p: – Vấn đáp tìm tòi, thuyÕt tr×nh, d¹y häc nhãm. IV. Tỉ chøc giê häc: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. Khëi ®éng: ( 05 phĩt) – KiĨm tra bµi cị: ? Nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận của cơ quan sinh dục nam? 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận: (20 phĩt) Mơc tiªu: – HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ – Nêu được chức năng cơ bản của từng bộ phận §å dïng: Tranh phóng to hình 61.1. C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung Bíc 1: – GV nêu câu hỏi: ? Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào?Chức năng của từng bộ phận? – Hoàn thành bài tập tr.190 Bíc 2: – HS tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức ” trao đổi nhóm thống nhất ý kiến – Đại diện nhóm trình bày “nhóm khác bổ sung Bíc 3: – GV đánh giá phần kết quả của các nhóm – GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh ở nữ ” tránh viêm nhiễm ảnh hưởng tới chức năng. I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận: *. Cơ quan sinh dục nữ gồm: – Buồng trứng : nơi sản sinh trứng – èng dẫn, phiểu: thu và dẫn trứng – Tử cung: đón nhân và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh – ¢m đạo: thông với tử cung – Tuyến tiền đình: tiết dịch nhên ®Ĩ b«i tr¬n ©m ®¹o Ho¹t ®éng 2: Sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng: (12 phĩt) Mơc tiªu: – Nêu rõ đặc điểm của trứng. §å dïng: – Tranh phóng to hình 61.2 C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: – GV nêu vấn đề: ? Trứng đựơc sinh ra khi nào? Từ đâu ? như thế nào? ? Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động sống? Bíc 2: – HS tự nghiên cứu thông tin và tranh ảnh. – GV đánh giá kết quả các nhóm Bíc 3: – GV giảng giải thêm về quá trình giảm phân hình thành trứng + Trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh + Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy thì ở nữ ? Tại sao nói trứng di chuiyển trong ống dẫn? ? Tại sao trứng chỉ có 1 loại mang X còn tinh trùng có hai loại X và Y ? ? Trứng rụng làm thế nào vào được ống dẫn trứng? II. Sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng: – Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì – Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng và không di chuyển – Trứng có 1 loại mang X – Trứng sống được 2-3 ngày và nếu đựơc thụ tinh sẽ phát triển thành thai 4. Củng cố: (5 phút) – Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sgk 5.Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) – Đọc mục “ em có biết” – Đọc trước bài 62.
Soạn Bài Sinh Học 8 Bài 8 / TOP 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Soạn Bài Sinh Học 8 Bài 8 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Soạn Bài Sinh Học 8 Bài 8 hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Soạn Bài Sinh Học 8: Bài Tiết Nước Tiểu
Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận, bao gồm 2 quá trình được diễn ra để tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định các thành phần của máu . Nước tiểu được đào thải ra ngoài nhờ các cơ quan ở bụng. Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất được diễn ra bình thường.
Soạn bài: Bài tiết nước tiểu
Lý thuyết chung về bài tiết nước tiểu
– Như đã giới thiệu ở trên phần mở bài, việc bài tiết nước tiểu được diễn ra trong 2 giai đoạn đó là tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu
Giai đoạn 1: Tạo thành nước tiểu
– Nước tiểu được tạo thành ở các cơ đơn vị chức năng của thận, và để tạo thành nước tiểu chính thức được diễn ra qua 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp.
– Là quá trình tạo ra nước tiểu đầu ở cầu thận
– Sự chênh lệch áp suất giữa bên trong cầu thận và bên ngoài giúp tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
– Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên được giữ lại theo con đường động mạch đi trở lại cơ thể
– Các chất được qua lỗ lọc tạo thành nước tiểu đầu và được chuyển đến ống thận.
– Việc hấp thụ lại sẽ tiêu tốn năng lượng ATP
– Nước tiểu đầu còn nhiều chất dinh dưỡng ( các ion cần thiết, nước,…) cần được hấp thụ lại, quá trình diễn ra ở ống thận và các mao mạch quanh ống thận.
– Qúa trình diễn ra ở ống thận và phải tiêu tốn năng lượng ATP để tạo thành nước tiểu chính thức.
– Các chất được bài tiết tiếp: các chất cặn bã, các chất thuốc và các ion thừa.
So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:
Nước tiểu đầu:
– Nồng độ các chất hòa tan: loãng
– Chất độc, chất cặn bã: có ít
– Chất dinh dưỡng: có nhiều
Nước tiểu chính thức:
– Nồng độ các chất hòa tan: đậm đặc
– Chất độc, chất cặn bã: có nhiều
– Chất dinh dưỡng: gần như không có
– Qúa trình thải nước tiểu xảy ra qua 5 bước: lần lượt như sau.
– Cầu thận trưởng thành mỗi ngày lọc 1440 lít máu, tạo ra 170 lít nước tiểu đầu, qua việc lọc hoàn tất thì nước tiểu chính thức thu được là 1.5 lít
– Khi nước tiểu tích tụ ở bóng đái 200ml thì bóng đái sẽ tăng lên và gây cảm giác muốn đi tiểu, việc nước tiểu thải ra ngoài được nhờ vào vòng cơ vòng mở ra.
Soạn Sinh Học 8 Bài 42: Vệ Sinh Da
Soạn sinh học 8 Bài 42: Vệ sinh da thuộc: CHƯƠNG VIII: DA
Lý thuyết:
I. Bảo vệ da
Để giữ gìn da luôn sạch sẽ, cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay. Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được chừng 5% nên dễ gây ngứa ngáy, ở tuổi dậy thì chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá.
Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm. Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm có mủ.
II. Rèn luyện da
Da không được rèn luyện, cơ thể dễ bị cảm, ốm khi thời tiết thay đổi hoặc bị mưa nắng đột ngột. Rèn luyện da cũng là rèn luyện thân thể.
III. Phòng chống bệnh ngoài da
Da là cơ quan thường xuyên tiếp xúc với môi trường. Vì vậy, nếu không sử cho da sạch sẽ thì dễ mắc các bệnh ngoài da như ghẻ lở, hắc lào… Đặc biệt, các vết thương ở chân dễ tiếp xúc với bùn, đất bẩn có thể mắc bệnh uốn ván. Cần đề phòng tránh bị bỏng nhiệt, bỏng do vôi tôi, do hóa chất, do điện… Để phòng bệnh, cần vệ sinh cơ thể thường xuyên, tránh làm da bị xây xát, giữ vệ sinh nguồn nước, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng. Khi mắc bệnh cần chữa trị kịp thời. Bị bỏng do nước sôi nên sơ cứu ngay bằng cách ngâm phần bị bỏng vào nước lạnh và sạch, sau đó bôi thuốc mỡ chống bỏng. Nếu bỏng nặng phải đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Câu hỏi cuối bài:
Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Để giữ gìn da luôn sạch sẽ, cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay. Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được chừng 5% nên dễ gây ngứa ngáy, ở tuổi dậy thì chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá.
Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm. Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm có mủ.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Sinh Học 6 Bài 8
Soạn sinh 6 bài 8 sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp bạn ôn tập kiến thức và trả lời tốt các câu hỏi bài tập trang 28 SGK Sinh học 6.
Muốn trả lời tốt các câu hỏi trang 28 sách giáo khoa và nắm vững các kiến thức quan trọng của bài học sự lớn lên và phân chia của tế bào thì bạn đừng bỏ qua những hướng dẫn soạn Sinh 6 bài 8 đã được Đọc Tài Liệu biên soạn chi tiết.
Cùng tham khảo…
Kiến thức cơ bản Sinh 6 bài 8
Những kiến thức quan trọng nhất của bài học bạn cần ghi nhớ: 1. Sự lớn lên của tế bào
– Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào. Cơ thể thực vật lớn lên được là do sự tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và sự tăng kích thước tế bào do sự lớn lên của từng tế bào.
– Sự lớn lên của tế bào: từ các tế bào con mới hình thành có sự lớn lên về kích thước, chiều dài tạo thành tế bào trưởng thành.
– Tế bào lớn lên được là nhờ vào quá trình trao đổi chất giúp chúng lớn lên tạo thành tế bào trưởng thành.
2. Sự phân chia tế bào
– Tế bào sinh ra rồi lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào (phân chia tế bào).
– Quá trình phân chia tế bào thực vật:
+ Bước 1: từ 1 nhân hình thành 2 nhân tách nhau ra.
+ Bước 2: tế bào chất phân chia, xuất hiện 1 vách ngăn
+ Bước 3: vách ngăn hoàn thiện, tách 1 tế bào → 2 tế bào
3. Mối quan hệ giữa sự lớn lên và sự phân chia tế bào
– Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động qua lại lẫn nhau.
+ Sự lớn lên của tế bào tạo thành các tế bào trưởng thành làm nguyên liệu cho quá trình phần chia tế bào.
+ Sự phân chia tế bào tạo thành các tế bào con (nguyên liệu cho sự lớn lên) qua quá trình trao đổi chất tạo thành các tế bào trường thành.
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Soạn Bài Sinh Học 8 Bài 8 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!