Soạn Bài Lớp 5 Nghìn Năm Văn Hiến / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Soạn Bài Nghìn Năm Văn Hiến, Phần Tập Đọc

Trong SGK Ngữ Văn lớp 5, các em học sinh sẽ được học bài Nghìn năm văn hiến, để giúp các em soạn bài và nắm vững kiến thức, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em cách soạn bài Nghìn năm văn hiến chi tiết, cụ thể bám sát vào nội dung. Mời các em cùng tham khảo.

Soạn bài Nghìn năm văn hiến, phần Tập đọc

Soạn bài Nghìn năm văn hiến, phần Tập đọc, Ngắn 1

1. Đến thăm Văn Miếu, du khách nước ngoài ngạc nhiêu vì điều gì?Trả lời:Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài rất ngạc nhiên khi biết từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỷ, tính từ khoa thi 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.2. Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau:a. Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?b. Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?Trả lời:– Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi– Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ.3. Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?Trả lời:Bài văn giúp em hiểu được: Việt Nam là một nước có nền văn hiến lâu đời. Người Việt Nam có truyền thông coi trọng đạo học. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì nền văn hiến lâu đời.

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Tiếng Việt lớp 5

– Soạn bài Lòng dân– Soạn bài Thư gửi các học sinh

Soạn bài Nghìn năm văn hiến, phần Tập đọc, Ngắn 2

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-nghin-nam-van-hien-phan-tap-doc-lop-5-37796n.aspx Nội dung chínhBài đọc giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Lịch sử ghi trên các bia đá khiến cho mọi du khách ngạc nhiên vì truyền thống hiếu học, thi cử của Việt Nam.Câu 1 (trang 16 sgk Tiếng Việt 5): Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?Trả lời:Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, các triều vua đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.Câu 2 (trang 16 sgk Tiếng Việt 5): Hãy đọc và phân tích bằng số liệu thống kê theo các mục sau:a) Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?b) Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?Trả lời:a. Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là triều Lê – 104 khoa thi.b. Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất là triều Lê – 1780 tiến sĩ.Câu 3 (trang 16 sgk Tiếng Việt 5): Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?Trả lời:Bài văn giúp em hiểu rằng: nước Việt Nam từ ngàn xưa đã có truyền thống hiếu học, coi trọng việc đào tạo nhân tài, là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào về truyền thống đó.

soan bai nghin nam van hien phan tap doc lop 5

, Soạn bài Nghìn năm văn hiến, soan bai Nghin nam van hien,

Thông Tin Tuyển Sinh Trường Đại Học Văn Hiến Năm 2022

Trường Đại học Văn Hiến thông báo tuyển sinh đại học năm 2021 theo 5 phương thức xét tuyển vào 31 ngành học của trường.

GIỚI THIỆU CHUNG

Tên trường:

Đại học Văn Hiến

Tên tiếng Anh: Van Hien University (VHU)

Mã trường: DVH

Loại trường: Tư thục

Loại hình đào tạo: Đại học – Cao đẳng – Liên thông – Văn bằng 2 –  Sau đại học – Liên kết

Lĩnh vực: Đa ngành

Địa chỉ: 665-667-669 Điện Biên Phủ, P.1, Q.3, TP.HCM

Điện thoại:

Email: info@vhu.edu.vn

Website: https://vhu.edu.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/vhu.edu.vn

THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2021

1, Các ngành tuyển sinh

Các ngành đào tạo trường Đại học Văn Hiến tuyển sinh năm 2021 bao gồm:

2, Các tổ hợp môn xét tuyển

Các khối thi trường Đại học Văn Hiến năm 2021 bao gồm:

Khối A00 (Toán, Lý, Hóa)

Khối A01 (Toán, Lý, Anh)

Khối A02 (Toán, Lý, Sinh)

Khối A09 (Toán, Địa, GDCD)

Khối B00 (Toán, Hóa, Sinh)

Khối C00 (Văn, Sử, Địa)

Khối C01 (Toán, Lý, Văn)

Khối C04 (Toán, Văn, Địa)

Khối C08 (Văn, Hóa, Sinh)

Khối D01 (Toán, Văn, Anh)

Khối D07 (Toán, Hóa, Anh)

Khối D10 (Toán, Địa, Anh)

Khối D14 (Văn, Sử, Anh)

Khối D15 (Văn, Địa, Anh)

Khối T00 (Toán, Sinh, NK TDTT)

Khối T01 (Toán, Văn, NK TDTT)

Khối T02 (Văn, Sinh, NK TDTT)

Khối T03 (Văn, Địa, NK TDTT)

3, Phương thức xét tuyển

Trường Đại học Văn Hiến xét tuyển năm 2021 theo các phương thức sau:

     Phương thức 1: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Chỉ tiêu: 35%

    Phương thức 2: Xét học bạ THPT

Chỉ tiêu: 40%

Các bạn lựa chọn 1 trong 3 hình thức xét học bạ sau:

+ Xét tổng điểm TB chung năm lớp 12 đạt từ 6,0 trở lên;

     Phương thức 3: Xét kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG TP. HCM

Chỉ tiêu: 15%

Theo các quy định của ĐHQG TP. Hồ Chí Minh và điểm sàn do ĐH Văn Hiến quy định.

     Phương thức 4: Xét tuyển thi riêng với ngành Thanh nhạc và Piano

Chỉ tiêu: 15%

Thi kết hợp xét tuyển học bạ lớp 12 với môn Văn đạt từ 5,0 điểm trở lên và tham gia thi tuyển các môn cơ sở và chuyên ngành của trường.

1/ Xét sơ tuyển môn ngữ văn theo hình thức xét học bạ:

+ Xét điểm TB môn Văn học kỳ 1 + học kỳ 2 lớp 11 + học kỳ 1 lớp 12 ≥ 5 điểm

+ Xét điểm TB môn văn học kỳ 1 + học kỳ 2 lớp 12 ≥ 5 điểm

2/ Tham dự thi năng khiếu do ĐH Văn Hiến tổ chức

     Phương thức 5: Xét tuyển thẳng

Chỉ tiêu: 10%

Theo quy định của Bộ GD&ĐT.

4, Đăng ký và xét tuyển

Thời gian đăng ký xét tuyển

Xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT dự kiến như sau:

Đợt 1: Từ 16/07 đến 23/07/2021

Đợt 2: Từ 24/07 đến 04/08/2021

Đợt 3: Từ 05/08 đến 17/08/2021

Đợt 4: Từ 18/08 đến 26/08/2021

 Xét tuyển theo kết quả học bạ THPT hoặc tương đương dự kiến như sau:

Đợt 1: Từ 01/01 đến 28/05/2021

Đợt 2: Từ 29/05 đến 30/06/2021

Đợt 3: Từ 01/07 đến 15/07/2021

Đợt 4: Từ 16/07 đến 23/07/2021

Đợt 5: Từ 24/07 đến 04/08/2021

Đợt 6: Từ 05/08 đến 13/08/2021

Đợt 7: Từ 14/08 đến 26/08/2021

Xét tuyển kết quả bài kiểm tra đánh giá năng lực của Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh dự kiến như sau:

Đợt 1: Từ 01/07 đến 15/07/2021

Đợt 2: Từ 16/07 đến 23/07/2021

Đợt 3: Từ 24/07 đến 04/08/2021

Đợt 4: Từ 05/08 đến 13/08/2021

Đợt 5: Từ 14/08 đến 26/08/2021

Thời gian thi tuyển môn năng khiếu ngành Piano và Thanh nhạc dự kiến như sau:

Xét tuyển đợt 1: Từ 01/01 đến 03/07/2021

Xét tuyển đợt 2: Từ 24/07 đến 07/08/2021

Thi tuyển đợt 1: Từ 03/07/2021

Thi tuyển đợt 2: Từ 07/08/2021

Thủ tục đăng ký xét tuyển

Nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển trực tiếp tại trường

Gửi hồ sơ qua đường bưu điện

Đăng ký trực tuyến tại https://dangky.vhu.edu.vn/#/ChucNang/GhiDanh

Hồ sơ đăng ký xét tuyển

Bao gồm:

Đơn đăng ký xét tuyển theo mẫu của trường (tải xuống)

Bản sao giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời hoặc bằng tốt nghiệp THPT

Bản sao học bạ THPT

Bản sao giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có)

Địa điểm đăng ký xét tuyển

Thí sinh nộp hồ sơ về trường Đại học Văn Hiến theo các cơ sở sau:

Cơ sở 1: 624 Âu Cơ, Phường 10, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.

Cơ sở 2: 642 Âu Cơ, Phường 10, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.

Cơ sở 3: 613 Âu Cơ, P. Phú Trung, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh.

ĐIỂM CHUẨN/ĐIỂM TRÚNG TUYỂN 2020

Tên ngành Điểm chuẩn

2018 2019 2020

Thanh nhạc — 5

Piano — 5

Ngôn ngữ Anh 14 15 15.45

Ngôn ngữ Pháp 16.55 17.2 17.15

Ngôn ngữ Trung Quốc 14.5 16 17.05

Ngôn ngữ Nhật 14 15.5 15.35

Văn học 14 15.25 15.5

Văn hóa học 17 17 15.5

Xã hội học 14 15 15.5

Tâm lý học 14.5 15 15

Đông phương học 14 15 15

Việt Nam học (Văn hiến Việt Nam) 16.75 18 17.15

Quản trị kinh doanh

15.05

Tài chính – Ngân hàng – 15 15

Công nghệ sinh học – 15 17.15

Công nghệ thông tin 14.1 15 15

Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng — 15 15.05

Kỹ thuật điện tử – viễn thông 14.6 15 15.05

Du lịch — 15 15

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 15.25 15 15

Quản trị khách sạn 16 15 15

Tổng Hợp Bài Soạn Văn Lớp 9 Cả Năm

Để nắm vững kiến thức về môn Ngữ Văn lớp 9 bạn cần phải học cách soạn văn tuân thủ Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 theo sát chương trình học của các bạn. Những bài soạn này được trình bày khoa học, ngắn gọn, xúc tích giúp các bạn theo dõi hiệu quả nhất.

SOẠN VĂN LỚP 9 TẬP 1

Phong cách Hồ Chí Minh

Các phương châm hội thoại

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Xưng hô trong hội thoại

Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh

Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục)

Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

Sự phát triển của từ vựng

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút)

Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốn (trích)

Sự phát triển của từ vựng

Truyện Kiều của Nguyễn Du

Chị em Thúy Kiều (Trích Truyện Kiều)

Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều)

Miêu tả trong văn tự sự

Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều)

Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) (Tự học có hướng dẫn)

Trau dồi vốn từ

Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự

Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều)

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên)

Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên)

Tổng kết về từ vựng

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Kiểm tra về truyện trung đại

Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo)

Nghị luận trong văn bản tự sự

Đoàn thuyền đánh cá

Bếp lửa (Tự học có hướng dẫn)

Tổng kết về tự vựng (tiếp theo)

Tập làm thơ tám chữ

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Tổng kết từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Lặng lẽ Sa Pa (trích)

Ôn tập phần Tiếng Việt

Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự

Người kể chuyện trong văn bản tự sự

Chiếc lược ngà (trích)

Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

Kiểm tra phần Tiếng Việt

Ôn tập phần Tập làm văn

Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo)

Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

SOẠN VĂN LỚP 9 TẬP 2

Bàn về đọc sách (trích)

Phép phân tích và tổng hợp

Luyện tập phân tích và tổng hợp

Tiếng nói của văn nghệ

Các thành phần biệt lập

Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)

Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Viết bài tập làm văn số 5 – Nghị luận xã hội

Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (trích)

Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập)

Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Mùa xuân nho nhỏ

Viếng lăng Bác

Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Viết bài tập làm văn số 6 – Nghị luận văn học (làm ở nhà)

Nghĩa tường minh và hàm ý

Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Ôn tập về thơ

Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

Tổng kết phần văn bản nhật dụng

Kiểm tra về thơ

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Viết bài tập làm văn số 7 – Nghị luận văn học

Bến quê (trích)

Ôn tập phần tiếng Việt

Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Những ngôi sao xa xôi (trích)

Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô)

Tổng kết về ngữ pháp

Luyện tập viết văn bản

Bố của Xi-mông (Trích)

Ôn tập về truyện

Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)

Kiểm tra về truyện

Kiểm tra phần Tiếng Việt

Luyện tập viết hợp đồng

Bắc Sơn (trích hồi bốn)

Tổng kết phần Văn học nước ngoài

Tổng kết phần Tập làm văn

Tôi và chúng ta (trích cảnh ba)

Tổng kết phần Văn học

Tổng kết phần Văn học (tiếp theo)

Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Những Bài Soạn Tiếng Việt Lớp 5 Đầy Đủ Cho Cả Năm Học

BÀI SOẠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 ĐẦY ĐỦ CẢ NĂM

Muốn trở thành một học sinh giỏi môn Ngữ văn thì bạn cần phải biết cách soạn văn đầy đủ và nghiêm tục. Việc chúng ta soạn văn sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn tổng quan rõ nét nhất về những tác phẩm mà mình sắp học. Danh sách những bài Soạn Tiếng Việt lớp 5 cũng không nằm ngoài mục đích đó. Nó ra đời nhằm giúp cho học sinh có một kiến thức tổng thể về tác phẩm mà các bạn sẽ được học.

SOẠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP 1

Tuần 1. Việt Nam – Tổ quốc em

Tập đọc: Thư gửi các học sinh

Chính tả: Nghe – viết: Việt Nam thân yêu – Ôn tập quy tắc viết c / k, g / gh, ng / ngh

Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa

Kể chuyện: Lý Tự Trọng

Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Tuần 2. Việt Nam – Tổ quốc em

Tập đọc: Nghìn năm văn hiến

Chính tả: Nghe – viết: Lương Ngọc Quyến – Cấu tạo của phần vần

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Sắc màu em yêu

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa

Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê

Tuần 3. Việt Nam – Tổ quốc em

Tập đọc: Lòng dân

Chính tả: Nhớ – viết: Thư gửi các học sinh – Quy tắc đánh dấu thanh

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa.

Tuần 4. Cánh chim hòa bình

Tập đọc: Những con sếu bằng giấy

Chính tả: Nghe – viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ – Quy tắc đánh dấu thanh

Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa

Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

Tập đọc: Bài ca về trái đất

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa

Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)

Tuần 5. Cánh chim hòa bình

Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc

Chính tả: Nghe – viết: Một chuyên gia máy xúc – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa uô / ua)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hòa bình

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Ê-mi-li, con

Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê

Luyện từ và câu: Từ đồng âm

Tuần 6. Cánh chim hòa bình

Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai

Chính tả: Nhớ – viết: Ê-mi-li, con – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa ươ / ưa)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít

Tập làm văn: Luyện tập làm đơn

Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Tuần 7. Con người với thiên nhiên

Tập đọc: Những người bạn tốt

Chính tả: Nghe – viết: Dòng kinh quê hương – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa iê / ia)

Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa

Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam

Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh

Tuần 8. Con người với thiên nhiên

Tập đọc: Kì diệu rừng xanh

Chính tả: Nghe – viết: Kì diệu rừng xanh – Luyện tập đánh dấu thanh (Các tiếng chứa yê / ya)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Trước cổng trời

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)

Tuần 9. Con người với thiên nhiên

Tập đọc: Cái gì quý nhất?

Chính tả: Nhớ – viết: Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà – Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Đất Cà Mau

Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận

Luyện từ và câu: Đại từ

Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận

Tuần 10. Ôn tập giữa học kì I

Ôn tập giữa học kì I

Tuần 11. Giữ lấy màu xanh

Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ

Chính tả: Nghe – viết: Luật Bảo vệ môi trường – Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng

Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô

Kể chuyện: Người đi săn và con nai

Tập đọc: Tiếng vọng

Luyện từ và câu: Quan hệ từ

Tập làm văn: Luyện tập làm đơn

Tuần 12. Giữ lấy màu xanh

Tập đọc: Mùa thảo quả

Chính tả: Nghe – viết: Mùa thảo quả – Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Hành trình của bầy ong

Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người

Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết)

Tuần 13. Giữ lấy màu xanh

Tập đọc: Người gác rừng tí hon

Chính tả: Nghe – viết: Hành trình của bầy ong – Phân biệt âm đầu s / x, âm cuối t / c

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường

Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)

Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ

Tuần 14. Vì hạnh phúc con người

Tập đọc: Chuỗi ngọc lam

Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại

Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé

Tập đọc: Hạt gạo làng ta

Tập làm văn: Làm biên bản cuộc họp

Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại

Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp

Tuần 15. Vì hạnh phúc con người

Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo

Chính tả: Nghe – viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo – Phân biệt âm đầu tr / ch, thanh hỏi / thanh ngã

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc

Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)

Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)

Tuần 16. Vì hạnh phúc con người

Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền

Chính tả: Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây – Phân biệt các âm đầu r / d / gi, v – d, các vần iêm / im, iêp / ip

Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

Tập đọc: Thầy cúng đi bệnh viện

Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)

Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc

Tuần 17. Vì hạnh phúc con người

Tập đọc: Ngu Công xã Trịnh Tường

Chính tả: Nghe – viết: Người mẹ của 51 đứa con

Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất

Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn

Luyện từ và câu: Ôn tập về câu

Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I

Ôn tập cuối học kì I

SOẠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TẬP 2

Tuần 19. Người công dân

Tập đọc: Người công dân số Một

Chính tả: Nghe – viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực – Phân biệt âm đầu r/d/gi ; âm chính o/ô

Luyện từ và câu: Câu ghép

Kể chuyện: Chiếc đồng hồ

Tập đọc: Người công dân số một (tiếp theo)

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)

Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép

Tập làm văn: Luyện tập tả người (dựng đoạn kết)

Tuần 20. Người công dân

Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ

Chính tả: Nghe – viết: Cánh cam lạc mẹ – Phân biệt âm đầu r/d/gi ; âm chính o/ô

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân

Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)

Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động

Tuần 21. Người công dân

Tập đọc: Trí dũng song toàn

Chính tả: Nghe – viết:- Trí dũng song toàn – Phân biệt âm đầu r/d/gi ; dấu hỏi/dấu ngã

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Tiếng rao đêm

Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động

Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình

Tập đọc: Lập làng giữ biển

Chính tả: Nghe – viết: Hà Nội – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí Việt Nam)

Luyện từ và câu: Nối các về câu ghép bằng quan hệ từ

Kể chuyện: Ông Nguyễn Đăng Khoa

Tập đọc: Cao Bằng

Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện

Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Tập làm văn: Kể chuyện (kiểm tra viết)

Tuần 23. Vì cuộc sống thanh bình

Tập đọc: Phân xử tài tình

Chính tả: Nhớ – viết: Cao Bằng – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí VIệt Nam)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Chú đi tuần

Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình

Tập đọc: Luật tục xưa của người Ê-đê

Chính tả: Nghe – viết: Núi non hùng vĩ – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí Việt Nam)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh

Tập đọc: Hộp thư mật

Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật

Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng

Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật

Tuần 25. Nhớ nguồn

Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng

Chính tả: Nghe – viết: Ai là thủy tổ loài người – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí nước ngoài)

Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ

Kể chuyện: Vì muôn dân

Tập đọc: Cửa sông

Tập làm văn: Tả đồ vật (Kiểm tra viết)

Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại

Tuần 26. Nhớ nguồn

Tập đọc: Nghĩa thầy trò

Chính tả: Nghe – viết: Lịch sử ngày quốc tế lao động – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí nước ngoài)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống

Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại

Luyện từ và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

Tuần 27. Nhớ nguồn

Tập đọc: Tranh làng Hồ

Chính tả: Nhớ – viết: Cửa sông – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí nước ngoài)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Đất nước

Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối

Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối

Tập làm văn: Tả cây cối (Kiểm tra viết)

Tuần 28. Ôn tập giữa học kì II

Ôn tập giữa học kì II

Tuần 29. Nam và nữ

Tập đọc: Một vụ đắm tàu

Chính tả: Nhớ – viết: Đất nước – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Ôn tập dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)

Kể chuyện: Lớp trưởng của tôi

Tập đọc: Con gái

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu

Tuần 30. Nam và nữ

Tập đọc: Thuần phục sư tử

Chính tả: Nghe – viết: Cô gái của tương lai – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam

Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

Tập làm văn: Tả con vật (Kiểm tra viết)

Tuần 31. Nam và nữ

Tập đọc: Công việc đầu tiên

Chính tả: Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ

Tập đọc: Bầm ơi

Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh

Tuần 32. Những chủ nhân tương lai

Tập đọc: Út vịnh

Chính tả: Nhớ – viết: Bầm ơi – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

Kể chuyện: Nhà vô địch

Tập đọc: Những cánh buồm

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)

Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)

Tuần 33. Những chủ nhân tương lai

Tập đọc: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Chính tả: Nghe – viết: Trong lời mẹ hát – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trẻ em

Tập đọc: Sang năm con lên bảy

Tập làm văn: Ôn tập về tả người

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)

Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)

Tuần 34. Những chủ nhân tương lai

Tập đọc: Lớp học trên đường

Chính tả: Nhớ – viết: Sang năm con lên bảy – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận

Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con

Luyện từ và câu: Ôn tập dấu câu (Dấu gạch ngang)

Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II

Ôn tập cuối học kì II

Với ước mong củng cố bổ sung kiến thức cho các bạn học sinh có một cái nhìn tổng quan vững vàng nhất cho môn Ngữ văn lớp 5. Ban biên tập website xin gửi tới các bạn danh sách những bài soạn văn lớp 5 được lấy từ trong khung chương trình học chuẩn của Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành.