Soạn Bài Công Nghệ Lớp 7 / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Englishhouse.edu.vn

Bài Giảng Công Nghệ 7

Vậy biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh là vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo đúng thời vụ,chăm sóc kịp thời,luân phiên, sử dụng giống chống sâu bệnh

– Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài

– Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy nêu tác hại của sâu, bệnh đến cây trồng? Sâu bệnh ảnh hưởng xấu đến cây trồng: làm cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, bị tổn thương hoặc chết ,làm giảm năng suất,phẩm chất nông sản Câu 2: Thế nào là biến thái của côn trồng? Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái của côn trùng Bệnh Rỉ do nấm Bệnh đốm lá Bệnh thối bắp Sâu ăn lá Một số hình ảnh cây trồng bị sâu, bệnh phá hại Sâu ăn thân Sâu ăn trái Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp . Tiết 9 Công nghệ 7 BÀI 13 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I. NGUYÊN TẮC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo 3 nguyên tắc: + Phòng là chính + Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại ? Ở địa phương em hoặc gia đình em đã áp dụng các biện pháp gì để tăng cường sức sống, sức chống chịu của cây với sâu bệnh ? II. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại Biện pháp phòng trừ Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại Vệ sinh đồng ruộng Làm đất Gieo trồng đúng thời vụ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích Sử dụng giống chống sâu, bệnh -Diệt trừ mầm mống, nơi ẩn náu của sâu bệnh -Tránh thời kì sâu, bệnh phát sinh mạnh -Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây. -Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh Hạn chế sâu, bệnh. 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại - Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài - Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh Vậy biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh là vệ sinh đồng ruộng, làm đất, gieo đúng thời vụ,chăm sóc kịp thời,luân phiên, sử dụng giống chống sâu bệnh 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại 2. Biện pháp thủ công Vậy biện pháp thủ công là dùng tay bắt sâu,ngắt bỏ lá sâu, dùng vợt, bẫy đèn ... + Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu mới phát sinh + Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh, tốn công Dùng tay bắt sâu hại Bẫy đèn - Ưu điểm: Có hiệu quả cao, ít tốn công - Nhược điểm: + Gây ngộ độc cho người và gia súc + Ô nhiễm môi trường 3. Biện pháp hóa học Vậy biện pháp hóa học là biện pháp dùng thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh 3. Biện pháp hóa học Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh 4. Biện pháp sinh học Bọ xít cổ ngỗng ăn sâu non hại cải -Ưu điểm: An toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài Nhược điểm: Hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch Vậy biện pháp sinh học là biện pháp sử dụng thiên địch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại 5. Biện pháp kiểm dịch thực vật + Ưu điểm: Ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh + Nhược điểm: tốn kém Vậy biện pháp kiểm dịch thực vật: Kiểm tra, xử lý sản phẩm Dặn dò Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc bài 8 và 14: "Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường" & "Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại" Dụng cụ SGK và mỗi nhóm tìm 3 nhãn thuốc trừ sâu CHÚC SỨC KHỎE QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM Ba cái nền tảng của học vấn là: nhận xét nhiều, từng trải nhiều và học tập nhiều Catherall

Giáo Án Môn Công Nghệ Lớp 7

GV: Giảng giải cho học sinh thấy khi bón phân vào đất.

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK.

GV: Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơ là gì?

GV: Với những đặc điểm trên phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc.

Ngày soạn Tuần 6 Tiết 6 Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường I. Mục tiêu: – Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. – Có ý thức tiết kiệm, bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị của thầy và trò: – GV: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 7,8,9,10 SGK. – HS: Đọc SGK, III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1/: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Bằng cách nào để phân biệt được phân đạm và phân kali? GV: Bằng Cách nào để phân biệt được phân lân và vôi ( không tan ). 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: GV: Giới thiệu bài học. HĐ1:Tìm hiểu một số cách bón phân. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ SGK- phân biệt cách bón phân và trả lời câu hỏi. GV:Căn cứ vào thời kỳ phân bón người ta chia làm mấy cách bón phân. HS: Trả lời. GV: Giangt giải cho học sinh thấy cách bón phân trực tiếp vào đất… HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận. HĐ2. Giới thiệu một số cách sử dụng các phân bón thông thường. GV: Giảng giải cho học sinh thấy khi bón phân vào đất… GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK. GV: Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơ là gì? HS: Trả lời GV: Với những đặc điểm trên phân hữu cơ dùng để bón lót hay bón thúc. HĐ3.Giới thiệu cách bảo quản các loại phân bón thông thường. GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu câu hỏi. GV: Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau? HS: Trả lời GV: Vì sao phải dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ? HS: Trả lời. 4. Củng cố: – Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhứ sgk – Nêu câu hỏi củng cố bài học – Có mấy cách bón phân – Để bảo quản phân bón thông thường ta áp dụng như thế nào? – Đánh giá giờ học. – Đốt trên than củi, mùi khai là phân đạm, ko có mùi khai kali. – Phân lân ( nâu, nâu sẫm, trắng xám). vôi ( trắng dạng bột ). I.Cách bón phân – Theo hàng: ưu điểm 1 và 9 nhược điểm 3. – Bón theo hốc: ưu điểm 1 và 9 nhược điểm 3. – Bón vãi: ưu điểm 6 và 9 nhược điểm 4. – Phun trên lá: ưu điểm 1,2,5 nhược điểm: 8. II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường. – Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. – Phân đạm, kali, hỗn hợp, thương dùng để bón thúc, nếu bón lót thì chỉ bón lượng nhỏ – Phân lân thường dùng để bón lót. III. Bảo quản các loại phân bón thông thường. – Xảy ra phản ứng làm hỏng chất lượng phân. – Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải, hạn chế đạm bay, giữ vệ sinh môi trường. 5.Hướng dẫn về nhà 1/: – Trả lời câu hỏi cuối bài. – Về nhà đọc và xem trước bài 10 SGK

Giáo Án Công Nghệ Lớp 7 Đầy Đủ

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT

BÀI 1+2 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG

– Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt trong nền kinh tế của nước ta.

– Biết được nhiệm vụ của trồng trọt trong giai đoạn hiện nay.

– Xác định được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.

– Hiểu được đất trồng là gì.

– Hiểu được vai trò của đất trồng đối với cây trồng.

– Biết được các thành phần của đất trồng.

Ngày dạy:12/08/2010 Tiết 1 Lớp: 7a PHẦN 1: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT BÀI 1+2 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt trong nền kinh tế của nước ta. - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt trong giai đoạn hiện nay. - Xác định được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt. - Hiểu được đất trồng là gì. - Hiểu được vai trò của đất trồng đối với cây trồng. - Biết được các thành phần của đất trồng. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng - Quan sát và nhìn nhận vấn đề. - Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn. Thái độ: - Coi trọng việc sản xuất trồng trọt. - Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt. PHƯƠNGPHÁP: Trao đổi nhóm, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: - Hình 1 SGK phóng to trang 5,7. - Bảng phụ lục về nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. Học sinh: Xem trước bài 1,2. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (2 phút) Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nền nông nghiệp ở nước ta. Vậy trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào chúng ta học bài này sẽ rõ. Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. 2. PHÁT TRIỂN BÀI * Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt.(7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh _ Giáo viên giới thiệu hình 1 SGK và nêu câu hỏi: + Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? Nhìn vào hình 1 hãy chỉ rõ: hình nào là cung cấp lương thực, thực phẩm? _ Giáo viên giải thích hình để học sinh rõ thêm về từng vai trò của trồng trọt. _ Giáo viên giảng giải cho Học sinh hiểu thế nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nguyên liệu cho công nghiệp: + Cây lương thực là cây trồng cho chất bột như: lúa, ngô, khoai, sắn, + Cây thực phẩm như rau, quả, + Cây công nghiệp là những cây cho sản phẩm làm nguyên liệu trong công nghiệp chế biến như: mía, bông, cà phê, chè, _ Giáo viên yêu cầu học sinh hãy kể một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương. ? Câu hỏi GDBVMT Trồng trọt có vai trò như thế nào đối với môi trường sống của con người? _ Giáo viên nhận xét, ghi bảng. I. Vai trò của trồng trọt: _ Học sinh lắng nghe và trả lời: à Vai trò của trồng trọt là: _ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.(hình a) _ Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi.(hình b) _ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. (hình c) _ Cung cấp nông sản xuất khẩu. (hình d) _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh cho ví dụ. Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu. * Hoạt động 2: Nhiệm vụ của trồng trọt. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì? (15 phút) + Tại sao nhiệm vụ 3,5 không phải là nhiệm vụ trồng trọt? _ Giáo viên giảng rõ thêm về từng nhiệm vụ của trồng trọt. _ Tiểu kết, ghi bảng II. Nhiệm vụ của trồng trọt: à Đó là các nhiệm vụ 1,2,4,6. à Vì trong trồng trọt không cung cấp được những sản phẩm đó: + Nhiệm vụ 3: Thuộc lĩnh vực chăn nuôi. + Nhiệm vụ 5: Thuộc lĩnh vực lâm nghiệp. Nhiệm vụ của trồng trọt là đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. _ Giáo viên yêu cầu học sinh theo nhóm cũ, quan sát bảng và hoàn thành bảng. III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì? _ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung _ Yêu cầu nêu được: + Khai hoang, lấn biển: tăng diện tích đất canh tác. + Tăng vụ trên đơn vị diện tích: tăng sản lượng nông sản. + Áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt: tăng năng suất cây trồng. _ Học sinh lắng nghe. à Có ý nghĩa là sản xuất ra nhiều nông sản cung cấp cho tiêu dùng. à Không phải vùng nào ta cũng sử dụng được 3 biện pháp đó vì mỗi vùng có điều kiện khác nhau. Một số biện pháp Mục đích _ Khai hoang, lấn biển. _ Tăng vụ trên đơn vị diện tích. _ Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt. _ Giáo viên nhận xét. + Sử dụng các biện pháp trên có ý nghĩa gì? + Có phải ở bất kỳ vùng nào ta cũng sử dụng các biện pháp đó không? Vì sao? _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. Các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt là khai hoang, lấn biển, tăng vụ trên đơn vị diện tích và áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến * Hoạt động 3: Khái niệm về đất trồng. ( 8 phút ) _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và trả lời các câu hỏi: + Đất trồng là gì? + Theo em lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng hay không? Tại sao? + Đất trồng do đá biến đổi thành. Vậy đất trồng và đá có khác nhau không? Nếu khác thì khác ở chổ nào? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung. Câu hỏi GDBVMT? Hãy cho biết đất có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng, và con người? + Nhìn vào 2 hình trên và cho biết trong 2 cây đó thì cây nào sẽ lớn nhanh hơn, khỏe mạnh hơn? Tại sao? _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. I. Khái niệm về đất trồng: 1. Đất trồng là gì? _ Học sinh đọc thông tin và trả lời: à Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và tạo ra sản phẩm. à Lớp than đá không phải là đất trồng vì thực vật không thể sống trên lớp than đá được. à Đất trồng khác với đá ở chổ đất trồng có độ phì nhiêu. + Giống nhau: đều có oxi, nước, dinh dưỡng. + Khác nhau: cây ở chậu (a) không có giá đỡ nhưng vẫn đứng vững còn chậu (b) nhờ có giá đỡ nên mới đứng vững. _ Học sinh lắng nghe. à Đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giúp cho cây đứng vững. à Cây ở chậu (a) sẽ phát triển nhanh hơn, khỏe mạnh hơn cây ở chậu (b). vì cây (a) có đất cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn. Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng thẳng * Hoạt động 4: Thành phần của đất trồng. (10 phút) _ Giáo viên giới thiệu cho học sinh sơ đồ 1 về thành phần của đất trồng và hỏi: + Đất trồng gồm những thành phần gì? Kể ra. + Hãy cho biết trong không khí có những chất khí nào? + Oxi có vai trò gì trong đời sống cây trồng? + Cho biết phần rắn có chứa những chất gì? + Chất khoáng và chất mùn có vai trò gì đối với cây trồng? + Phần lỏng có những chất gì? + Nước có vai trò gì đối với đời sống cây trồng? và điền vào bảng thành phần của đất trồng: II. Thành phần của đất trồng: _ Học sinh quan sát sơ đồ 1 và trả lời: à Đất trồng bao gồm: phần khí, phần lỏng và phần rắn (chất hữu cơ và chất vô cơ). à Như: oxi, khí cacbonic, khí nitơ và một số khí khác. à Oxi cần cho quá trình hô hấp của cây. à Có chứa những chất như: chất khoáng, chất mùn. à Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. à Phần lỏng chính là nước trong đất. à Có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thu. _ Đại diện nhóm trả lời và nhóm khác bổ sung. _ Yêu cầu nêu được: + Phần khí: cung cấp oxi cho cây hô hấp. + Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. + Phần lỏng cung cấp nước cho cây. _ Học sinh lắng nghe. à Phối hợp cung cấp các phần sẽ giúp cho cây sinh trưởng, phát triển mạnh và cho năng suất cao. Gồm 3 phần: phần rắn, phần khí, phần lỏng. _ Phần khí cung cấp oxi cho cây. _ Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. _ Phần lỏng: cung cấp nước cho cây. Các thành phần của đất trồng Vai trò của đất trồng Phần khí Phần rắn Phần lỏng _ Giáo viên nhận xét. + Phối hợp cung cấp 3 phần trên cho cây trồng có ý nghĩa gì? _Giáo viên tiểu kết, ghi bảng 3. LuyƯn tËp cđng cè (2 phút) - Gäi 2 HS ®ọc phần ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi SGK 4. H­íng dÉn vỊ nhµ. (1 phút) - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi - VỊ nhµ häc bµi vµ t×m hiĨu néi dung bµi 3 * Tù rĩt kinh nghiƯm giê d¹y: - ¦u ®iĨm .. Hạn chế. .. Tiết 2 Ngày dạy:18/08/2010 Lớp 7a BÀI 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được thành phần cơ giới của đất trồng. - Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính. - Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất trồng. - Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất. Kỹ năng: - Có khả năng phân biệt được các loại đất. - Có các biện pháp canh tác thích hợp. - Rèn luyện kĩ năng phân tích và hoạt động nhóm. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp tìm tòi, trao đổi nhóm. PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: - Đất, bảng con. - Phiếu học tập cho học sinh. Học sinh: Xem trước bài 3. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Đặt vấn đề: (6 phút) - Kiểm tra bài cũ: _ Đất trồng có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng? _ Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ra sao? - Giới thiệu bài mới: Đất trồng là môi ... ơn. b. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Vai trị và nhiệm vụ của ngành chăn nuơi. (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trị ? Chăn nuơi cĩ vai trị như thế nào trong nền kinh tế của nước ta? ?Nhiệm vụ của ngành chăn nuơi hiện nay là gì? I. Vai trị và nhiệm vụ của chăn nuơi: à Cĩ vai trị: _ Cung cấp thực phẩm. _ Cung cấp sức kéo. _ Cung cấp phân bĩn. _ Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. à Nhiệm vụ: _ Phát triển chăn nuơi tồn diện. _ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. _ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí. * Hoạt động 2: Đại cương về kĩ thuật chăn nuơi. (14 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trị _ Giáo viên hỏi: ?Cho biết khái niệm của giống vật nuơi là gì. ?Cho biết sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuơi cĩ đặc điểm như thế nào. ?Hãy kể một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuơi. ?Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả cao? ?Thức ăn vật nuơi cĩ nguồn gốc từ đâu? Gồm những thành phần dinh dưỡng nào? ?Thức ăn cĩ vai trị như thế nào đối với vật nuơi? ?Cho biết mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn vật nuơi. ?Hãy kể một số phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn. ?Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein và giàu gluxit. II. Đại cương về kĩ thuật chăn nuơi: à Giống vật nuơi là sản phẩm do con người tạo ra. à Đặc điểm: _ Khơng đồng đều. _ Theo giai đoạn. _ Theo chu kỳ. à Một số phương pháp: _ Chọn lọc cĩ: + Chọn lọc hàng loạt. + Kiểm tra năng suất. _ Quản lí giống vật nuơi: + Đăng kí Quốc gia các giống vật nuơi. + Phân vùng chăn nuơi. + Chính sách chăn nuơi. + Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuơi gia đình. à Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả: _ Phải cĩ mục đích rõ ràng. _ Chọn được nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia. _ Nuơi dưỡng, chăm sĩc tốt đàn vật nuơi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời phát hiện và loại thải những vật nuơi cĩ đặc điểm khơng mong muốn ở đời sau. à Cĩ nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khống. Gồm : protein, nước, muối khống, lipít, gluxit, vitamin. à Cĩ vai trị: _ Cung cấp năng lượng cho vật nuơi hoạt động và phát triển. _ Cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuơi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuơi. à Nhằm mục đích: _ Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuơi thích ăn, dễ tiêu hố , làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thơ cứng và khử bỏ chất độc. _ Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luơn cĩ đủ nguồn thức ăn cho vật nuơi. à Các phương pháp: cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt, ủ men, kiềm hố, thức ăn hổn hợp. à Các phương pháp: _ Sản xuất thức ăn giàu protein: + Nuơi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn. + Nuơi và tận dụng nguồn thức ăn động vật. + Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu. _ Sản xuất thức ăn giàu gluxit: luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngơ, khoai, sắn. * Hoạt động 3: Quy trình sản xuất và bảo vệ mơi trường trong chăn nuơi. (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trị ?Cho biết tầm quan trọng của chuồng nuơi đối với vật nuơi. ?Thế nào là chuồng nuơi hợp vệ sinh? ?Cho biết các biện pháp vệ sinh phịng bệnh trong chăn nuơi. ?Chăn nuơi vật nuơi non phải chú ý những vấn đề gì? ?Em cho biết mục đích và biện pháp của chăn nuơi đực giống. ?Khi nào vật nuơi bị bệnh? Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuơi. ?Nêu cách phịng bệnh cho vật nuơi? ?Vắc xin là gì? Cho biết tác dụng của vắc xin. Những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin. III. Qui trình sản xuất và bảo vệ mơi trường trong chăn nuơi: à Chuồng nuơi là " nhà ở" của vật nuơi. _ Tiêu chuẩn chuồng nuơi hợp vệ sinh: + Nhiệt độ thích hợp. + Độ ẩm trong chuồng 60-75%. + Độ thơng giĩ tốt. + Độ chiếu sáng thích hợp. + Khơng khí ít khí độc. à Biện pháp vệ sinh: _ Vệ sinh mơi trường sống của vật nuơi. _ Vệ sinh thân thể. à Cần chú ý các vấn đề: _ Giữ ấm cho cơ thể. _ Cho bú sữa đầu. _ Tập cho vật nuơi non ăn sớm. _ Cho vật nuơi non vận động và tiếp xúc nhiều với ánh sáng. _ Giữ vệ sinh, phịng bệnh cho vật nuơi non. à Mục đích là nhằm đạt được khả năng phối giống cao và cho đời sau cĩ chất lượng tốt. _ Biện pháp: chăm sĩc và nuơi dưỡng tốt. à Vật nuơi bị bệnh khi cĩ sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. _ Nguyên nhân: + Yếu tố bên trong. + Yếu tố bên ngồi. à Cách phịng bệnh: _ Chăm sĩc chu đáo. _ Tiêm phịng đầy đủ các loại văc xin. _ Cho vật nuơi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. _ Vệ sinh mơi trường sạch sẽ. à Vắc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phịng bệnh truyền nhiễm. _ Tác dụng: chống lại các mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể. _ Những điểm cần chú ý: + Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc. 3. Củng cố-kiểm tra đánh giá : ( 2 phút) Các câu hỏi trang 129. 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) _ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh. _ Dặn dị: về nhà học bài, trả lời lại các câu hỏi trang 129 chuẩn bị giờ sau kiểm tra. *.Tù rĩt kinh nghiƯm giê d¹y. -¦u ®iĨm. -Tån t¹i. ------------------------- oo0c & d0oo-------------------------- Ngµy d¹y........................Líp.............. VI. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA: Kết quả thu được như sau: * Các giáo viên đều cho rằng: _ Áp dụng các phương pháp mới vào chương trình Cơng nghệ 7, phần Kỹ thuật nơng nghiệp, tương đối dễ vì kiến thức gần gũi với học sinh. Tuy vậy các trang thiết bị dạy học nhiều khi khơng đồng bộ hoặc khơng đủ dẫn đến việc nhiều thầy cơ dạy chay. _ Để thiết kế một giáo án Cơng nghệ đạt kết quả cao giáo viên cần tham khảo nhiều sách và chuẩn bị nhiều kiến thức ứng dụng. _ Để dạy chương trình Cơng nghệ 7, phần Kỹ thuật nơng nghiệp đạt hiệu quả cao thì trang thiết bị phải đầy đủ nhất là đối với các bài thực hành. _ Đặc biệt Cơ Nguyễn Thị Gọn và Cơ Nguyễn Thị Huệ cho rằng dễ áp dụng phương pháp mới đối với các kiến thức ứng dụng. * Về phía học sinh: Kết quả điều tra tại lớp 7A1 và 7A3 trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Lựu và 2 lớp 7A1 và lớp 7A2 ở trường Trung học cơ sở Tịnh Thới như sau: Kết quả Tỉ lệ Câu 1 Khi học chương trình Cơng nghệ 7 mới, em thấy: a) Nội dung kiến thức dễ nhớ, sát thực tế b) Nội dung kiến thức khĩ nhớ. 140 HS 10 HS 93,3 % 6,7 % Câu 2 Em thích học dạng bài nào nhất? a) Dạng bài sinh thái b) Dạng bài hình thái c) Dạng bài ứng dụng d) Như nhau 35 HS 25 HS 55 HS 35 HS 23,3 % 16,7 % 36,7 % 23,3 % Câu 3 Vì sao em thích học dạng bài đĩ? a) Dễ nhớ, sát thực tế b) Gây hứng thú khi học 58 HS 92 HS 38,7 % 61,3 % C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I. KẾT LUẬN: Qua kết quả trên, sau đây là một số kết luận rút ra được từ quá trình nghiên cứu. Qua tìm hiểu, các thầy cơ đều cho rằng việc lên lớp cĩ thành cơng hay khơng phụ thuộc rất lớn vào khâu chuẩn bị, đặc biệt là khâu soạn giáo án. Một giáo án chuẩn bị tốt sẽ giúp giáo viên tự tin hơn, chủ động hơn khi lên lớp. Bên cạnh đĩ, đồ dùng dạy học cũng gĩp phần khơng nhỏ đến thành cơng của tiết dạy. Theo kết quả điều tra tại lớp 7A1 và 7A3 trường Trung học cơ sở Nguyễn Thị Lựu và hai lớp 7A1 và 7A2 trường Trung học cơ sở Tịnh Thới cĩ 140/150 HS cho rằng chương trình Cơng nghệ 7 (phần kỹ thuật nơng nghiệp) cĩ nội dung kiến thức dễ nhớ, sát thực tế (chiếm 93,3%). Cịn đối với các dạng bài nào em thích nhất thì hầu hết các học sinh đều cho rằng thích dạng bài ứng dụng chiếm 55/150 HS (36,7%). Và khi các em được hỏi về tại sao thích học dạng bài đĩ thì cĩ 92/150 HS (chiếm 61,3%) cho rằng vì nĩ gây hứng thú khi. Đúng như các thầy cơ đã nhận định, qua thời gian nghiên cứu và thiết kế, sau đĩ vận dụng vào dạy thử một số bài trong thời gian thực tập tơi thấy: - Nếu hơm nào lên lớp tơi soạn bài sơ sơ, đặt câu hỏi chung chung thì lớp rất buồn tẻ, tiết học trở nên thụ động. - Cĩ hơm tơi soạn bài kỹ nhưng khơng sử dụng đồ dùng dạy học thì học sinh hiểu bài khơng sâu và mau quên. - Ngược lại, khi tơi đã chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học nhưng soạn giáo án sơ sài, đặt câu hỏi chung cho cả lớp trả lời thì học sinh khơng thể khai thác được kiến thức. Nhưng khi tơi soạn bài tỉ mỉ, áp dụng phương pháp mới cĩ sử dụng đầy đủ đồ dùng dạy học thì học sinh học rất tích cực, dễ hiểu bài và khắc sâu được kiến thức. Điều này cho thấy việc thiết kế bài giảng cĩ vai trị hết sức quan trọng trong quá trình dạy và học. Qua nghiên cứu, thiết kế và vận dụng tơi nhận thấy đối với các bài cĩ kiến thức khĩ nhưng được soạn chu đáo thì kiến thức sẽ khơng khĩ đối với học sinh mà trái lại cịn gây được sự hứng thú. II. ĐỀ XUẤT: Qua thực tế nghiên cứu, tơi xin cĩ những đề xuất sau: Về phía Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên mơn: Phải đặc biệt quan tâm đến việc thiết kế bài giảng của giáo viên, thường xuyên kiểm tra khơng để cho giáo viên soạn giáo án qua loa đồng thời phải cung cấp đầy đủ các trang thiết bị dạy học cho giáo viên. 2) Về phía giáo viên: Luơn cĩ nhiệt tình cao trong việc soạn bài lên lớp, kết hợp tự bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn để đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong dạy học hiện nay. Mặt khác, cần chủ động trong việc chuẩn bị các đồ dùng lên lớp. Nếu khơng cĩ sẵn thì nên tự làm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đặng Vũ Bình (2004), Giáo trình giống vật nuôi, NXB Giáo dục. 2) Nguyễn Minh Đường, Vũ Hài, Vũ Văn Hiển, Đỗ Nguyên Ban, Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Thị Biếc (2003), Công nghệ nông nghiệp 7 (sách giáo khoa), NXB Giáo dục. 3) Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Vinh (2004), Công nghệ nông nghiệp 7 ( sách thiết kế bài giảng), NXB Hà Nội. 4) Nguyễn Minh Đồng, Vũ Hài, Vũ Văn Hiển, Đỗ nguyên Ban, Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Thị Biếc (2003), Công nghệ nông nghiệp 7 (sách giáo viên), NXB Giáo dục. 5) TS. Văn Lệ Hằng, TS. Phùng Đức Tiến (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi gia cầm, Hà Nội 6) Võ Trọng Hốt, Nguyễn Văn Vinh (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Giáo dục. 7) Phùng Ngọc Lan, Thạc sỹ Nguyễn Trường (2004), Giáo trình lâm nghiệp, NXB Giáo dục. 8) Lê Ngọc Lập, Trần Minh Tâm, Nguyễn Thùy Linh, Trịnh Thanh Bình, Nguyễn Kim Thanh (2004), Sách thực hành Công nghệ nông nghiệp 7, NXB Giáo dục. 9) Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Đình Tuấn (2005), Lý luận dạy học Công nghệ ở trường Trung học cơ sở, phần Kỹ thuật nông nghiệp, NXB Đại học sư phạm. 10) Nguyễn Đức Thành và Hoàng Thị Kim Huyền (2005), Phương pháp dạy học Công nghệ, trường Trung học cơ sở (phần Kỹ thuật nông nghiệp), NXB Đại học sư phạm Hà Nội. 11) Trần Văn Vỹ (2004), Giáo trình thuỷ sản, NXB giáo dục. 12) Vũ Hữu Yêm, Phùng Quốc Tuấn, Ngô Thị Đào (1998), Giáo trình trồng trọt, NXB Giáo dục.

Soạn Công Nghệ 7 Bài 26 Ngắn Nhất: Trồng Cây Rừng

Mục tiêu cần đạt được của bài học:

– Xác định được thời vụ trồng cây lâm nghiệp.

– Biết làm đất và trồng cây rưng băng cây con

Hướng dẫn Soạn Công nghệ 7 Bài 26 ngắn nhất

Câu hỏi Công nghệ 7 Bài 26 trang 66:

Em cho biết tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước?

Cần cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước. Vì đất trồng phần lớn ở vùng đồi núi, đất bị rửa trôi mạnh, khô cằn và thiếu dinh dưỡng do đó cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để lớp đất màu và phân bón không bị rửa trôi và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con hồi phục nhanh và phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.

Câu hỏi Công nghệ 7 Bài 26 trang 67:

Em hãy quan sát hình 43 và ghi vào vở bài tập thứ tự các bước vào dưới mỗi hình cho đúng với quy trình trồng cây rễ trần:

– Tạo lỗ trong hố đất.

– Đặt cây vào lỗ trong hố.

– Lấp đất kín gốc cây.

– Nén đất.

– Vun gốc.

a → c → e → b → d

Câu hỏi Công nghệ 7 Bài 26 trang 68:

Theo em, ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng loại cây con nào? Tại sao?

Theo em ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng cây con, vì trồng bằng cây con thì sẽ phục hồi nhanh và sinh trưởng phát triển tốt hơn các cách khác.

Soạn Bài 1 trang 68 ngắn nhất:

Em hãy cho biết mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và các tỉnh miền Nam nước ta.

– Mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Bắc là mùa xuân và mùa thu.

– Mùa trồng rừng ở các tỉnh miền Trung, Nam là mùa mưa.

Soạn Bài 2 trang 68 ngắn nhất:

Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng.

– Kích thước hố:

+ Loại 1: Chiều dài miệng hố chiều rộng miệng hố, chiều sâu là 30 cm.

+ Loại 2: Chiều dài miệng hố chiều rộng miệng hố, chiều sâu là 40 cm.

– Kĩ thuật đào hố:

+ Lấp lớp đất màu (đã trộn với phân bón theo tỉ lệ thích hợp) vào hố.

+ Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố.

+ Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu mỡ để riêng bên miệng hố.

Soạn Bài 3 trang 68 ngắn nhất:

Hãy giải thích các thao tác kĩ thuật trông cây con có bầu và cây con rễ trần.

– Quy trình trồng cây con có bầu:

+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.

+ Rạch bỏ vỏ bầu.

+ Đặt bầu vào lỗ trong hố.

+ Lấp và nén đất lần 1.

+ Lấp và nén đất lần 2.

+ Vun gốc.

– Quy trình trồng cây non rễ trần:

+ Tạo lỗ trong hố đất.

+ Đặt cây vào lỗ trong hố.

+ Lấp đất kín gốc cây.

+ Nén đất.

+ Vun gốc.

Soạn Bài 4 trang 68 ngắn nhất:

Ở địa phương em, nếu có trồng cây rừng, thường trồng bằng cây con có bầu hay rễ trần, tại sao?

Ở địa phương em nếu có trồng rừng thì sẽ trồng bằng cây con có bầu. Vì cây sẽ phát triển tốt đồng thời rễ cây được bảo vệ hơn so với dùng cây rễ trần.

Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 26 tuyển chọn

Câu 1: Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là

A. Mùa xuân.

B. Mùa thu.

C. Mùa Hạ.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 2: Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng:

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Giải thích : (Có 3 bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng là:

Đào hố → Trộn đất màu và lấp đất → Lấp đầy hố – SGK trang 66 )

Câu 3: Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là:

A. 30 x 30 x 30 cm

B. 30 x 40 x 30 cm

C. 40 x 40 x 40 cm

D. 40 x 40 x 30 cm

Câu 4: Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?

A. Phân hữu cơ ủ hoai.

B. Supe lân.

C. NPK

D. Tất cả đều đúng.

Câu 5: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4 .

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Giải thích : (Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm 6 bước:

Tạo lỗ trong hố đất → Rạch bỏ vỏ bầu → Đặt bầu vào trong hố → Lấp và nén đất lần 1 → Lấp và nén đất lần 2 → Vun gốc – Hình 42, SGK trang 66)

Câu 6: Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.

D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.

Giải thích : (Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:

Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc – Hình 43, SGK trang 67)Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc – Hình 43, SGK trang 67)

Câu 7: Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?

A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.

B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.

C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.

D. Cả A, C đều đúng

Câu 8: Khi trồng cây rừng bằng cây con rễ trần nên nhúng bộ rễ cây vào dung dịch hồ trong bao lâu?

A. 5 – 10 phút.

B. 3 – 5 phút.

C. 15 – 20 phút.

D. 10 – 15 phút.

Câu 9: Trồng cây con rễ trần hay được áp dụng trong trường hợp:

A. Cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe.

B. Đất tốt và ẩm.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 10: Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm:

A. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

B. 60% đất mùn, 40% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

C. 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 2-4% supe lân và nước.

D. 40% đất mùn, 60% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước.

Giải thích : (Dung dịch hồ rễ dùng để nhúng bộ rễ của cây con rễ trần trước khi trồng gồm: 50% đất mùn, 50% phân chuồng hoai, 1-2% supe lân và nước – Phần Có thể em chưa biết, SGK trang 68)

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 26: Trồng cây rừng trong SGK Công nghệ 7. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao.

Tham khảo các môn học khác – Lớp 7

Giáo Án Công Nghệ 7

1. HS biết được thành phần cơ giới đất là gì ? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất .

2. HS có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất .

Nghiên cứu SGK .

Xem trước nội dung bài học .

Tuần : Tiết : Ngày soạn : Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG . A. MỤC TIÊU : HS biết được thành phần cơ giới đất là gì ? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng? Thế nào là độ phì nhiêu của đất . HS có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất . B. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Nghiên cứu SGK . Học sinh : Xem trước nội dung bài học . C.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Vắng 7/ 7/ Kiểm tra bài cũ : Đất trồng có tầm quan trọng ntn đối với đời sống cây trồng ? Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ? Bài mới : PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. Phương pháp đàm thoại Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG Hoạt động 2: Làm rõ KN thành phần cơ giới đất. I. Thành phần cơ giới đất : Tỉ lệ các hạt: cát, limon, sét quyết định thành phần cơ giới đất . Căn cứ vào thành phần cơ giới, chia đất thành: đất thịt, đất cát, đất sét, đất cát pha, . . . PP đàm thoại. Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào? PP diễn giảng. Thành phần cơ giới đất ( sgk ). Hỏi : Ýù nghĩa thực tế của việc xác định thành phần cơ giới của đất ? Thành phần vô cơ và hữu cơ. Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành : đất cát, đất thịt, đất sét, . . . Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất . II. Độ chua, độ kiềm của đất: Hỏi Độ pH dùng để đo gì ? Trị số pH dao động trong phạm vi nào ? Với các giá trị nào của pH thì đất được gọi là đất chua, kiềm và trung tính? Giảng giải : Xác định đất chua, kiềm và trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo . Đọc sgk trang 9 . Trả lời Đo độ chua, độ kiềm của đất . 0-14 ( thường 3-9 ) Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành : + Đất chua : pH < 6.5 + Đất trung tính : pH = 6.6 - 7.5 Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. III. Khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng của đất: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn . Hỏi : Vì sao đất giữ nước và chất dinh dưỡng ? Giảng giải : Hạt càng bé thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt . Đọc sgk và trả lời. Nhờ các hạt cát, limon, sét. Rút KL: Loại đất nào tốt cho cây nhất . Làm bài tập trang 9. Hoạt động 5: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. IV. Độ phì nhiêu của đất: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện : đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt . Nêu câu hỏi gợi ý để HS so sánh sự phát triển của cây trồng ở nơi đất thiếu và đủ nước, chất dinh dưỡng . Phân tích, cho VD để thấy được đất không được có chất độc hại cho cây. Hỏi: Ngoài độ phì nhiêu thì để có năng suất cao còn phải có các yếu tố nào ? Trả lời : Trả lời theo gợi ý. 4. Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ . Trả lời câu hỏi cuối bài . 5. Dặn dò : Học bài và đọc trước bài 4 . Chuẩn bị : 3 mẩu đất khác nhau, 1 lọ nước, 1 ống hút, 1 mảnh nilon, thước đo.