Soạn Bài 6 Tin Học 10 / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Tin Học 10 Bài 6: Giải Bài Toán Trên Máy Tính

Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm môn Tin học lớp 10

Lý thuyết Tin học 10 bài 6: Giải bài toán trên máy tính được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với nội dung được cập nhật chi tiết và chính xác sẽ là nguồn thông tin hay để giúp các bạn học sinh học tập tốt hơn môn Tin học lớp 10 hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Bài: Giải bài toán trên máy tính

A/ Lý thuyết Tin học 10 bài 6

Các bước để giải một bài toán trên máy tính

Xác định bài toán

Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán

Viết chương trình

Hiệu chỉnh

Viết tài liệu.

1/ Xác định bài toán

– Là xác định rõ 2 thành phần Input và Output và mối quan hệ giữa chúng để có thể lựa chọn thuật toán và ngôn ngữ lập trình thích hợp.

2/ Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán

a/ Lựa chọn thuật toán

– Là bước quan trọng nhất để giải bài toán.

– Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toán, cần thiết kế hoặc chọn 1 thuật toán phù hợp để giải bài toán cho trước.

b/ Diễn tả thuật toán

VD: Tìm UCLN (M,N)

– Xác định bài toán

+ Input: cho M, N

+ Output: UCLN (M,N)

– Ý tưởng:

+ Nếu M=N thì UCLN (M)

+ Nếu M<N thì N←N-M

* Xây dựng thuật toán:

Liệt kê:

+ B1: Nhập M, N;

+ B2: Nếu M = N lấy UCLN = M (hoặc N), chuyển đến B5;

+ B4: N ← N – M rồi quay lại B2;

+ B5: Đưa ra kết quả UCLN rồi kết thúc.

3/ Viết chương trình

– Là việc lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật toán.

– Khi chọn ngôn ngữ lập trình nào phải tuân theo quy định ngữ pháp của ngôn ngữ đó.

4/ Hiệu chỉnh

– Sau khi viết xong, chương trình cần phải được thử bằng một số Input tiêu biểu. Nếu phát hiện sai sót thì phải sửa chương trình rồi thử lại.

5/ Viết tài liệu

– Tài liệu phải mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, thiết kế chương trình, kết quả thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng. Từ tài liệu này, người sử dụng đề xuất các khả năng hoàn thiện thêm.

B/ Trắc nghiệm Tin học 10 bài 6

Câu 1. Các bước giải bài toán trên máy tính được tiến hành theo thứ tự nào sau đây?

Câu 2. Mỗi bài toán được đặc tả bởi mấy thành phần

Câu 3. Viết chương trình là?

Câu 4. Tiêu chuẩn lựa chọn thuật toán

Câu 5. Giải bài toán trên máy tính được tiến hành qua mấy bước?

Câu 6. Tiêu chí lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là?

Câu 7. Mục đích của việc hiệu chỉnh là

Xác định lại Input và Output của bài toán

Phát hiện và sửa sai sót

Phát hiện và sửa sai sót

Mô tả chi tiết bài toán

Để tạo ra một chương trình mới

Câu 8. Thuật toán tối ưu là?

Câu 9. Các bước cần phải có khi giải bài toán trên máy tính là

Với nội dung bài Tin học 10 bài 6: Giải bài toán trên máy tính các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm, đặc điểm và vai trò của giải bài toán trên máy tính…

Soạn Sinh 10 Bài 6 Ngắn Nhất: Axit Nuclêic

Mục tiêu bài học

– Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.

– Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào.

– Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng.

– Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hóa của nước.

– Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.

– Phân biệt được cấu trúc, chức năng các loại đường đơn, đường đôi và đường đa(đường phức) có trong các cơ thể sinh vật

– Liệt kê được tên các loại lipit trong cơ thể sinh vật.

– Trình bày được chức năng của các loại lipit.

– Phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin: Cấu trúc bậc 1, Cấu trúc bậc 2, Cấu trúc bậc 3, Cấu trúc bậc 4.

– Nêu được chức năng 1 số loại prôtêin và đưa ra các VD minh họa.

– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và giải thích ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của prôtêin.

– Nêu được thành phần hóa học của một nuclêotit.

– Mô tả được cấu trúc của phân tử AND và ARN.

– Trình bày được các chức năng của AND và ARN

– So sánh được cấu trúc và chức năng của AND và ARN

Tóm tắt lý thuyết Sinh 10 Bài 6 ngắn gọn

I. Axit đêôxiribônuclêic – (ADN)

1. Cấu trúc hóa học của ADN

– ADN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P

– ADN là một đại phân tử, cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit (viết tắt là Nu)

2. Cấu tạo một nuclêôtit:

– Đơn phân của ADN là Nucleotit, cấu trúc gồm 3 thành phần:

– Đường đêoxiribôza: C5H10O4

– Axit phốtphoric: H3PO4

– Bazơ nitơ: gồm 2 loại chính: purin và pirimidin:

+ Purin: nuclêôtit có kích thước lớn hơn: A (Adenin) và G (Guanin) (có cấu tạo vòng kép)

+ Pirimidin: nuclêôtit có kích thước nhỏ hơn: T (Timin) và X (Xitozin) (có cấu tạo vòng đơn)

– Tất cả các nuclêôtit đều giống nhau thành phần đường và photphat, nên người ta vẫn gọi tên thành phần bazơ nitơ là tên Nu: Nu loại A, G, T, X…

– Bazơ nitơ liên kết với đường tại vị trí C thứ 1; nhóm photphat liên kết với đường tại vị trí C thứ 5 tạo thành cấu trúc 1 Nucleotit.

4. Cấu trúc không gian của ADN:

– Hai mạch đơn xoắn kép, song song và ngược chiều nhau.

– Xoắn từ trái qua phải, gọi là xoắn phải, tạo nên những chu kì xoắn nhất định mỗi chu kì gồm 10 cặp nuclêôtit và có chiều dài 34A0, đường kính là 20 A0.

5. Tính chất ADN:

– Tính đa dạng trên cơ sở số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

II. Axit ribônuclêic – ARN 1. Khái niệm.

– ARN được cấu tạo từ các nucleotit (có 3 loại: mARN, tARN, rARN)

– Có trong nhân, nhiễm sắc thể, ty thể, lạp thể, đặc biệt có nhiều trong ribôsôm

– Trong ARN thường có nhiều base nitơ chiếm tỉ lệ 8-10%- Hầu hết đều có cấu trúc bậc một (trừ mARN ở đoạn đầu).

2. Cấu trúc.

a. Thành phần cấu tạo.

– Là đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân liên kết với nhau tạo thành.

– Có cấu tạo từ các nguyên tố hoá học: C, H, O, N, P.

b. Cấu trúc đơn phân (nuclêôtit)

Một đơn phân (nuclêôtit) được cấu tạo bởi 3 thành phần:

– Đường ribôz: C5H10O5

– Axit phốtphoric: H3PO4

– Bazơ nitric gồm 2 loại chính: purin và pirimidin

+ Purin: Nucleotit có kích thước lớn hơn gồm A (Adenin) và G (Guanin)

+ Pirimidin: Nucleotit có kích thước nhỏ hơn gồm U (uraxin) và X (Xitozin)

Sự tạo thành mạch giống như ADN

3. Phân loại: gồm có 3 loại:

a. ARN thông tin – mARN

– ARN có trong nhân, tế bào chất, được cấu tạo là một mạch pôlynuclêôtit.

– Kích thước và số lượng đơn phân phụ thuộc vào sợi đơn ADN khuôn.

– mARN thường có thời gian sống ngắn từ 2-3 phút đối với tế bào chưa có nhân chuẩn và từ 3-4 giờ đối với tế bào có nhân chuẩn.

– Chức năng: mARN là khuôn trực tiếp trong quá trình dịch mã, truyền thông tin từ ADN đến prôtêin.

b. ARN vận chuyển – tARN.

– tARN được cấu tạo từ một mạch pôlynuclêôtit, có những đoạn có sự liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo ra các thùy tròn. Trong các thùy có thùy chứa bộ ba đối mã (anticodon). Đầu 3′ – XXA đối diện mang axit amin.

– Chức năng: mang axit amin đặc hiệu đến ribôxôm để tham gia quá trình dịch mã.

c. ARN ribôxôm – rARN

– rARN là thành phần chủ yếu của ribôxôm địa điểm sinh tổng hợp chuỗi pôlypeptit, chứa 90% tổng hợp ARN của tế bào và 70-80% loại prôtein.

a. Giống nhau

– Có cấu trúc đa phân, được cấu tạo từ nhiều đơn phân

– 1 đơn phân có 3 thành phần

+ H3PO4

+ Đường 5C

+ Bazơ nitríc

– Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị tạo thành mạch

b. Khác nhau:

Hướng dẫn Soạn Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất

Câu hỏi trang 27 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Quan sát hình 6.1 và mô tả cấu trúc của phân tử ADN.

– ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là một nucleotit

– Có 4 loại nucleotide là A,T,G, X.

– Mỗi phân tử ADN có 2 mạch xoắn kép liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.

– Các nucleotide trên mỗi mạch liên kết với nhau bằng liên kết phosphodieste.

Câu hỏi trang 28 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

ADN mang chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Do đó:

Những đặc điểm về cấu trúc của phân tử ADN đảm bảo cho nó giữ được thông tin di truyền:

– Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, cac Nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.

– Trên mạch kép các cặp Nu lên kết với nhau bằng liên kết hidro giữa các cặp bazo nitrit bổ xung. Tuy lên kết hidro không bền nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao.

– Nhờ các cặp Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung đã tạo cho chiều rộng ADN ổn định, các vòng xoắn của ADN dễ dàng liên kết với protein tạo cho cấu truc ADN ổn định, thông tin di truyền được điều hòa.

– Từ 4 loại Nu do cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các phân tử ADN ở các loài sinh vật.

Câu hỏi trang 28 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng theo tiêu chí nào?

Có 3 loại phân tử ARN phân loại theo cấu trúc và chức năng:

– mARN – ARN thông tin: Có chức năng sao chép thông tin di truyền từ gen cấu trúc đem đến riboxom là nơi tổng hợp protein.

– tARN – ARN vận chuyển: vận chuyển acid amin đến riboxom để tổng hợp protein.

– rARN – ARN riboxom: Là thành phần cấu tạo ribôxôm – nơi tổng hợp protein.

Bài 1 trang 30 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Nêu sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN.

– Cấu tạo từ đơn phân là A, T, G, X

– Cấu tạo từ đơn phân là A, U, G, X – Nu có thành phần là đường ribôzơ. – Có 1 mạch đơn – Không có liên kết hiđrô

– Nu có thành phần là đường đêôxiribôzơ.

– Có 2 mạch kép xoắn song song và ngược chiều

– Có liên kết hiđrô giữa 2 mạch

Bài 2 trang 30 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì thế giới sinh vật có thể vật đa dạng như ngày nay không?

– Nếu phân tử ADN quá bền vững thì trong giảm phân rất khó xảy ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em → khó xảy ra sự hoán vị gen tương ứng → rất khó tạo ra các biến dị tổ hợp để cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên.

– Đồng thời, nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì không tạo ra được các đột biến cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và làm cho sinh giới không thể đa dạng như ngày nay.

Bài 3 trang 30 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên?

– Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi: pôlinuclêôtit kết hợp với nhau theo NTBS. Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược lại), chính vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch kia bị hư hỏng) sẽ được dùng làm khuôn để sữa chữa cho mạch bị hư hỏng với sự tác động của enzim.

Bài 4 trang 30 Sinh 10 Bài 6 ngắn nhất:

Tại sao cũng chỉ với 4 loại nuclêôtit nhưng tạo hóa lại có thể tạo nên những sinh vật có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?

Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do số lượng, thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau lại điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính rất đa dạng nhưng đặc thù ở các loài sinh vật khác nhau.

Câu hỏi củng cố kiến thức Sinh 10 Bài 6 hay nhất

Câu 1. Trình bày các đặc điểm của cấu trúc ADN giúp chúng thực hiện được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

Câu 2. Tại sao cùng sử dụng 4 loại nuclêôtit để lưu giữ thông tin di truyền nhưng các loài sinh vật lại có nhiều đặc điểm hình thái rất khác nhau ?

Câu 3. Đặc điểm nào trong cấu trúc của ADN cho phép nó có khả năng tự sửa chữa sai sót nếu có?

Một gen có khối lượng phân tử là 9.10 5 đvC.

a. Tính chiều dài của gen bằng milimét?

b. Trên mạch 1 của gen có A = 2T = 3G = 4X. Tính số Nuclêôtít mỗi loại trên từng mạch đơn của gen?

Câu 4. Một phân tử ADN có số liên kết Hyđrô là 78.10 5. Trong ADN có Timin = 20%.

a. Tính chiều dài của phân tử ADN theo micrômét.

b. Tính khối lượng, số chu kỳ xoắn và số liên kết hoá trị của đoạn gen

Câu 5. Một gen có số liên kết Hyđrô là 3120 và tổng số liên kết hoá trị là 4798. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có: A = 120, trên mạch đơn thứ hai có G = 240.

a. Chiều dài, khối lượng và số chu kỳ xoắn của đoạn gen trên?

b. Số Nuclêôtít mỗi loại của gen:

c. Tỉ lệ phần trăm từng loại Nuclêôtít trên mỗi mạch đơn của gen là:

Câu 6. Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hyđrô. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% ađênin và 25% xitôzin. Xác định:

1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen.

2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen.

3. Số liên kết hoá trị của gen

Câu 7. Một gen dài 4080 Ao và có 3060 liên kết hiđrô.

a. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen.

b. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số giữa xitôzin với timin bằng 120 nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen.

c. Gen thứ hai có cùng số liên kết hyđrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn vòng xoắn.

Câu 8. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.

Hai gen dài bằng nhau

+ Gen thứ nhất có 3321 liên kết hyđrô và có hiệu số giữa guanin với một loại nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của gen.

+ Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 65 ađênin.

Xác định:

1. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất.

2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai.

Câu 9. Một đoạn ADN chứa hai gen:

– Gen thứ nhất dài 0,51 μm và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau: A: T: G: X = 1: 2: 3: 4

– Gen thứ hai dài bằng phân nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng nuclêôtit từng loại trên mạch đơn thứ hai là: A = T/2 = G/3 = X/4

Xác định:

1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen.

2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN

3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN

Câu 10. Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvC. Trong gen có A=1050 nuclêôtit. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A = 450. Trên mạch đơn thứ hai có G = 150.

a. Chiều dài của đoạn gen trên là bao nhiêu?

b. Số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trên gen

c. Xét trên từng mạch đơn thì số nuclêôtít mỗi loại của đoạn gen trên là bao nhiêu?

d. Số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtít trong gen trên là:

Câu 11. Một gen có chiều dài 0,408m m. Trong gen hiệu số giữa ađênin với một loại Nuclêôtít khác là 240 (Nu). Trên mạch một của gen có Timin = 250. Trên mạch hai của gen có Guanin là 14%.

a. Tính khối lượng và số chu kì xoắn của đoạn gen trên

b. Tính số nuclêôtít từng loại của đoạn gen trên

c. Số Nuclêôtít từng loại trên mỗi mạch đơn của gen là:

Câu 12. Một gen dài 0,51m m và có A : G = 7:3.

a. Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit

b. Tính số lượng các loại liên kết trong gen

Câu 13. Một gen có 75 chu kỳ xoắn. Trong gen có hiệu số giữa ađênin với một loại Nuclêôtít khác là 30% tổng số Nuclêôtít của gen. Trên một mạch đơn của gen có G = 100, A = 30% số Nuclêôtít của mạch .

a. Tính chiều dài và khối lượng phân tử gen trên

b. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên gen

c. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch

Câu 14. Một gen có chiều dài 0,306 mm. Trong gen có X = 20% tổng số nuclêôtít của gen. Trên mạch 2 của gen có A = 20%, X = 30% số Nuclêôtít của mạch.

a. Tìm số Nuclêôtít từng loại của gen?

b. Số Nuclêôtít từng loại trên mỗi mạch đơn của gen?

c. Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của gen?

Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 6 tuyển chọn

Câu 1: Khi nói về chuỗi polinucleotit, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nhiều nucleotit liên kết lại với nhau theo một chiều nhất định

B. Nhiều axit amin liên kết lại với nhau theo một trình tự nhất định

C. Nhiều bazo nito liên kết lại với nhau theo một trình tự nhất định

D. Nhiều phân tử axit nucleotit liên kết lại với nhau theo một trình tự nhất định

Câu 2: Các nucleic trên một mạch đơn của phần tử ADN liên kết với nhau bằng:

A. Liên kết phốtphodieste

B. Liên kết hidro

C. Liên kết glicozo

D. Liên kết peptit

Câu 3: Khi nói về cấu trúc không gian của ADN, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hai mạch của ADN xếp song song và ngược chiều nhau

B. Xoắn ngược chiều kim đồng hồ, đường kính vòng xoắn là 20Ao

C. Chiều dài của một chu kì xoắn là 3,4Ao gồm 10 cặp nucleotit

D. Các cặp bazo nito liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung

Câu 4: Liên kết phôtphodieste là liên kết giữa

A. Các axit phôtphoric của các nucleotit trên một mạch đơn của phân tử ADN

B. Các nucleotit giữa hai mạch đơn của phân tử ADN

C. Đường của nucleotit này với axit phôtphoric của nucleotit kế tiếp trên một mạch đơn của phân tử ADN

D. Liên kết giữa hai bazo nito đối diện nhau của phân tử ADN

Câu 5: Axit nucleic cấu tạo theo nguyên tắc nào sau đây?

A. Nguyên tắc đa phân

B. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc đa phân

C. Nguyên tắc bổ sung

D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đa phân

Câu 6: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidro và có 900 nucleotit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nucleotit loại adenin chiếm 30% và số nucleotit loại guanin chiếm 10% tổng số bucleotit của mạch. Số nucleotit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:

A. A= 450; T= 150; G= 750; X= 150

B. A= 750; T= 150; G= 150; X= 150

C. A= 150; T= 450; G= 750; X= 150

D. A= 450; T= 150; G= 150; X= 750

Câu 7: Một đoạn phân tử ADN có 1500 nucleotit. Trong đó, số nucleotit loại A chiếm 10%. Chiều dài và số liên kết hidro của đoạn ADN đó là

A. 2550 Ǻ và 2100 liên kết hidro

B. 2000 Ǻ và 1800 liên kết hidro

C. 2150 Ǻ và 1200 liên kết hidro

D. 2100 Ǻ và 1750 liên kết hidro

Câu 8: Cho các nhận định sau về axit nucleic. Nhận định nào đúng?

A. Axit nucleic được cấu tạo từ 4 loại nguyên tố hóa học: C, H, O, N

B. Axit nucleic được tách chiết từ tế bào chất của tế bào

C. Axit nucleic được cấu tạo theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung

D. Có 2 loại axit nucleic: axit đêôxiribonucleic (ADN) và axit ribonucleic (ARN)

Câu 9: Liên kết hóa học đảm bảo cấu trúc của từng đơn phân nucleotit trong phân tử ADN là

A. Liên kết glicozit và liên kết este

B. Liên kết hidro và liên kết este

C. Liên kết glicozit và liên kết hidro

D. Liên kết đisunphua và liên kết hidro

Câu 10: Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do

A. Một bazo nito có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nito có kích thước nhỏ (T hoặc X)

B. Các nucleotit trên một mạch đơn liên kết theo nguyên tắc đa phân

C. Các bazo nito giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro

D. Hai bazo nito có kích thước bé liên kết với nhau, hai bazo nito có kích thước lớn liên kết với nhau

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 6. Axit nuclêic trong SGK Sinh học 10. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao

Tin Học 10 Bài 4: Bài Toán Và Thuật Toán

Tóm tắt lý thuyết

a. Khái niệm

Bài toán là một việc nào đó mà con người muốn máy tính thực hiện

Các yếu tố của một bài toán:

Input: Thông tin đã biết, thông tin đưa vào máy tính

Output: Thông tin cần tìm, thông tin lấy ra từ máy tính

b. Ví dụ

Tìm USCLN của 2 số nguyên dương

Tìm số lớn nhất trong 3 số nguyên dương a,b,c

Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (a≠0)

a. Khái niệm

Thuật toán để giải một bài toán là:

Một dãy hữu hạn các thao tác (tính dừng)

Các thao tác được tiến hành theo một trình tự xác định (tính xác định)

Sau khi thực hiện xong dãy các thao tác đó ta nhận được Output của bài toán (tính đúng đắn)

b. Cách biểu diễn thuật toán

Có 2 cách để biểu diễn thuật toán:

Cách dùng phương pháp liệt kê: Nêu ra tuần tự các thao tác cần tiến hành

Ví dụ: Cho bài toán Tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)?

Xác định bài toán

Input: Các số thực a, b, c

Output: Các số thực x thỏa mãn ax2 + bx + c = 0 (a≠0)

Thuật toán:

Bước 1: Nhập a, b, c (a≠0)

Bước 2: Tính Δ = b2 – 4ac

(x_{1}=frac{-b+sqrt{triangle}}{2a}) ; (x_{2}=frac{-b-sqrt{triangle}}{2a}) rồi kết thúc

Bước 4: Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép (x_{1,2}=frac{-b}{2b}) rồi kết thúc thuật toán. Nếu không chuyển sang bước tiếp theo

Bước 5: Kết luận phương trình vô nghiệm rồi kết thúc

Cách dùng sơ đồ khối

Hình thoi : thể hiện thao tác so sánh;

Hình chữ nhật : thể hiện các phép tính toán;

Hình ô van : thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu;

Các mũi tên : qui định trình tự thực hiện các thao tác.

Bài toán 1: Kiểm tra tính nguyên tố 1. Xác định bài toán

Input: N là một số nguyên dương

Output:

N là số nguyên tố hoặc

N không là số nguyên tố

Định nghĩa: “Một số nguyên dương N là số nguyên tố nếu nó chỉ có đúng hai ước là 1 và N”

Tính chất:

Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố

Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố

2. Ý tưởng

N<4: Xem như bài toán đã được giải quyết

Nếu i < N thì N không là số nguyên tố (vì N có ít nhất 3 ước 1, i, N)

Nếu i = N thì N là số nguyên tố

3. Xây dựng thuật toán a) Cách liệt kê

Bước 1: Nhập số nguyên dương N;

Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo “N không là số nguyên tố”, kết thúc;

Bước 3: Nếu N<4 thì thông báo “N là số nguyên tố”, kết thúc;

Bước 4: (i leftarrow2 😉

Bước 5: Nếu i là ước của N thì đến bước 7

Bước 6: (i leftarrow i +1) rồi quay lại bước 5; (Tăng i lên 1 đơn vị)

Bước 7: Nếu i = N thì thông báo “N là số nguyên tố”, ngược lại thì thông báo “N không là số nguyên tố”, kết thúc;

Bài toán 2: Sắp xếp bằng cách tráo đổi 1. Xác định bài toán

Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2,…,an

Ví dụ : Dãy A gồm các số nguyên: 2 4 8 7 1 5

Output: Dãy A được sắp xếp thành dãy không giảm

Dãy A sau khi sắp xếp: 1 2 4 5 7 8

2. Ý tưởng

Việc này lặp lại nhiều lượt, mỗi lượt tiến hành nhiều lần so sánh cho đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa

3. Xây dựng thuật toán

Bước 1. Nhập N, các số hạng a1, a2,…,an;

Bước 2. Đầu tiên gọi M là số số hạng cần so sánh, vậy M sẽ chứa giá trị của N: (M leftarrow N);

Bước 3. Nếu số số hạng cần so sánh < 2 thì dãy đã được sắp xếp. Kết thúc;

Bước 4. M chứa giá trị mới là số phép so sánh cần thực hiện trong lượt: (M leftarrow M-1). Gọi i là số thứ tự của mỗi lần so sánh, đầu tiên i 0;

Bước 5. Để thực hiện lần so sánh mới, i tăng lên 1 (lần so sánh thứ i)

Bước 8. Quay lại bước 5

a) Đối chiếu, hình thành các bước liệt kê

Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…,an;

Bước 2: (M leftarrow N 😉

Bước 3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp, rồi kết thúc;

Bước 4: (M leftarrow M-1 ; i leftarrow 0 😉

Bước 5: ( i leftarrow i – 1 😉

Bước 8: Quay lại bước 5;

b) Sơ đồ khối Hình 2. Sơ đồ khối thuật toán sắp xếp bằng cách tráo đổi Bài toán 3: Tìm kiếm tuần tự 1. Xác định bài toán

Input : Dãy A gồm N số nguyên khác nhau a1, a2,…,an và một số nguyên k (khóa)

Ví dụ : Dãy A gồm các số nguyên: 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51 . Và k = 2 (k = 6)

Output: Vị trí i mà ai = k hoặc thông báo không tìm thấy k trong dãy. Vị trí của 2 trong dãy là 5 (không tìm thấy 6)

2. Ý tưởng

Tìm kiếm tuần tự được thực hiện một cách tự nhiên: Lần lượt đi từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng đang xét với khóa cho đến khi gặp một số hạng bằng khóa hoặc dãy đã được xét hết mà không tìm thấy giá trị của khóa trên dãy.

3. Xây dựng thuật toán a) Cách liệt kê

Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, aN và giá trị khoá k;

Bước 2: (i leftarrow 1;)

Bước 3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ số i, rồi kết thúc;

Bước 4: (i leftarrow i + 1;)

Bước 6: Quay lại bước 3;

b) Sơ đồ khối Hình 3. Sơ đồ khối thuật toán tìm kiếm tuần tự Bài toán 4: Tìm kiếm nhị phân 1. Xác định bài toán

Input: Dãy A là dãy tăng gồm N số nguyên khác nhau a1, a2,…,an và một số nguyên k.

Ví dụ: Dãy A gồm các số nguyên: 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33. Và k = 21 (k = 25)

Output : Vị trí i mà ai = k hoặc thông báo không tìm thấy k trong dãy. Vị trí của 21 trong dãy là 6 (không tìm thấy 25)

2. Ý tưởng

Sử dụng tính chất dãy A đã sắp xếp tăng, ta tìm cách thu hẹp nhanh vùng tìm kiếm bằng cách so sánh k với số hạng ở giữa phạm vi tìm kiếm (agiữa), khi đó chỉ xảy ra một trong ba trường hợp:

Nếu agiữa= k thì tìm được chỉ số, kết thúc;

Nếu agiữa < k việc tìm kiếm thu hẹp chỉ xét từ agiữa + 1 (rightarrow) acuối (phạm vi).

Quá trình trên được lặp lại cho đến khi tìm thấy khóa k trên dãy A hoặc phạm vi tìm kiếm bằng rỗng.

3. Xây dựng thuật toán a) Cách liệt kê

Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, aN và giá trị khoá k;

Bước 2: Đầu (leftarrow) 1; Cuối (leftarrow) N;

Bước 3: Giữa [(Đầu+Cuối)/2];

Bước 4: Nếu aGiữa = k thì thông báo chỉ số Giữa, rồi kết thúc;

Bước 6: Đầu (leftarrow) Giữa + 1;

Bước 8: Quay lại bước 3.

b) Sơ đồ khối Hình 4. Sơ đồ khối thuật toán tìm kiếm tuần tự

Lý Thuyết Sinh Học 10 Bài 6: Axit Nuclêic

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 6: Axit nuclêic

I. Axit đêôxiribônuclêic

1. Cấu trúc của ADN

* Cấu trúc hoá học

– ADN là một đại phân tử, cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều đơn phân là các nuclêôtit (viết tắt là Nu).

– Đơn phân của ADN là Nucleotit, cấu trúc gồm 3 thành phần:

+ Đường đêoxiribôza: C5H10O4

+ Axit phốtphoric: H3PO4

+ Bazơ nitơ: 1 trong có 4 loại bazo nito là A, T, G, X.

– Các Nu liên kết với nhau theo một chiều xác định tạo nên một chuỗi polinuclêotit.

– Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi polinucleotit liên kết với nhau bằng các liên kết hidro giữa các bazo nito của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.

* Cấu trúc không gian

– Hai mạch đơn xoắn kép, song song và ngược chiều nhau.

– Xoắn từ trái qua phải, gọi là xoắn phải, tạo nên những chu kì xoắn nhất định mỗi chu kì gồm 10 cặp nuclêôtit và có chiều dài 34A0, đường kính là 20 A0.

2. Chức năng của ADN

– Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

II. Axit ribônuclêic

1. Cấu trúc của ARN

– Là đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân liên kết với nhau tạo thành

– Có cấu tạo từ các nguyên tố hoá học : C,H,O,N, P.

– Một đơn phân ( nuclêôtit) được cấu tạo bởi 3 thành phần:

+ Đường ribôzơ: C5H10O5

+ Axit phốtphoric: H3PO4

+ Bazơ nitơ: 1 trong 4 loại A, U, G, X.

– Đa số các loại phân tử ARN chỉ được cấu tạo từ một chuỗi polinucleotit

– Có 3 loại ARN:

+ mARN: Cấu tạo từ một chuỗi polinucleotit dưới dạng mạch thẳng

+ tARN: Có cấu trúc với 3 thuỳ giúp liên kết với mARN.

+ rARN: Cấu trúc một mạch nhưng nhiều vùng các nucleotit liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vung xoắn kép cục bộ.

2. Chức năng của ARN

– mARN: là khuôn trực tiếp trong quá trình dịch mã, truyền thông tin từ ADN đến prôtêin.

– tARN: mang axit amin đặc hiệu đến ribôxôm để tham gia quá trình dịch mã.

– rARN: là thành phần chủ yếu của ribôxôm địa điểm sinh tổng hợp chuỗi pôlypeptit, chứa 90% tổng hợp ARN của tế bào và 70-80% loại prôtein.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: