Sách Tự Học Kế Toán An Tâm / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Sách Tự Học Kế Toán Cho Doanh Nghiệp Xây Lắp ( Xây Dựng )

, Mẫu Nhà Đẹp at Công ty Cổ Phần Kiến Trúc Kisato

Published on

Sách Tự Học Kế Toán Cho Doanh Nghiệp Xây Lắp ( Xây Dựng ) của tác giả Thái Sơn. Đăng ký nhận thêm chia sẻ về kế toán xây dựng tại website: ketoanxaydung.net Hoặc đăng ký mua sách hướng dẫn lập báo cáo tài chính cho doanh nghiệp xây lắp tại link: http://ketoanxaydung.net/viet-trang-ban-sach/

1. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262

2. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262

3. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 TỰ HỌC KẾ TOÁN CON ĐƯỜNG TẮT GIÚP BẠN TRỞ THÀNH KẾ TOÁN GIỎI TRONG THỜI GIAN NGẮN NHẤT THÁI SƠN

4. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 LỜI GIỚI THIỆU Bạn đang cầm trên tay cuốn sách này , chắc hẳn bạn đang quan tâm tìm hiều , khám phá những cách thức , những quy trình giúp bạn trở thành Người hiểu biết về kế toán trong thời gian ngắn nhất . Và tôi tin rằng – Những bí mật được tiết lộ trong cuốn sách này sẽ làm cho bạn thỏa mãn điều đó . Những bí mật này thông thường không được tiết lộ . Nhưng trong cuốn sách này bạn sẽ biết cách để áp dụng những bước để bạn tự tay có thể lập BCTC Sau nhiều năm kinh nghiệm và liên tục học hỏi từ những chuyên gia hàng đầu về kế toán , tôi đã tổng hợp ra được một công thức , một quy trình làm kế toán vô cùng đơn giản và dễ áp dụng Tôi hy vọng bạn sẽ đọc nó , hiểu nó , áp dụng nó và tạo ra sự thay đổi cho bản thân . Và bây giờ nếu bạn đang đọc tới dòng này , Bạn có thể làm ơn giúp tôi một việc được không ? Thực sự tôi rất muốn giá trị của mình lan tỏa xa hơn nữa , lan tỏa hơn nữa tới những anh em trong ngành kế toán về những phần quà mà tôi dành tặng cho mọi người Bạn cứ tưởng tượng chỉ cần mỗi một người trong nghề biết nhiệm vụ của kế toán , chỉ cần mỗi người làm nhanh hơn 1 phút thì toàn bộ công việc sẽ nhanh biết chừng nào . Toàn bộ ngành kế toán sẽ tiến xa đến đâu ? Đó là ước mơ của tôi , bạn của tôi à hãy làm ơn giúp tôi lan tỏa những giá trị trong cuốn sách này tới nhiều người hơn . Đó cũng chính là cách bạn đang cho đi , cách bạn đóng góp cho sự phát triển của toàn ngành Kế Toán Bạn không cần phải làm gì to tát cả , đơn giản hãy giới thiệu cho đồng nghiệp của bạn , bạn bè của bạn những con người đang làm trong nghề kế toán đường link http://ketoanxaydung.net/ để họ có thể nhận được những quà và tài liệu cần trong nghề kế toán này Hoặc đơn giản post đường link trên lên tường facebook của bạn với status ví như ” Tôi vừa phát hiện ra một khóa học nghề kế toán xây dựng hoàn toàn miễn phí gồm toàn bộ các bài học cơ bản đến nâng cao tại website chúng tôi Nếu bạn

7. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262  Chương 15: Các lỗi khi Quyết toán thuế của DN Xây Lắp Cần tránh  Chương 16: Cách tăng chi phí Doanh Nghiệp CHƯƠNG I CÁC THỦ TỤC ĐỂ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP I : Thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân. Một số lưu ý về việc chuẩn bị hồ sơ – Các bạn không được viết tay vào các mẫu để nộp hồ sơ – Không sử dụng ghim bấm để bấm hồ sơ (sử dụng ghim kẹp) – Hồ sơ và các bản sao cá nhân có công chứng – Chứng chỉ hành nghề, các loại giấy tờ kèm theo phải sử dụng giấy khổ A4. – Luật doanh nghiệp 2005. – Nghị định 102/2010/NĐ-CP. – Nghị định 43/2010/NĐ-CP và Nghị định 05/2013/NĐ-CP. – Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT

8. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 – Thông tư 176/2012/TT-BTC. 1. Hướng dẫn cách đặt tên doanh nghiệp Vâng điều đặt tên tưởng trừng đơn giản nhưng mà có Thuế GTGT đầu ra phải nộpất nhiều người có cùng ý tưởng với mình nên trước khi đặt tên, bạn nên vào trang chúng tôi mục Dịch vụ công/Tra cứu tên doanh nghiệp, để kiểm tra xem tên mình định đặt có trùng với doanh nghiệp nào không. + Nếu các bạn đặt tên bằng tiếng Việt thì Tên doanh nghiệp Tên doanh nghiệp = Tên loại hình doanh nghiệp + Tên riêng của doanh nghiệp Lưu ý: Chỉ được sử dụng ngành, nghề kinh doanh, hình thức đầu tư để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp có đăng ký ngành, nghề đó hoặc thực hiện đầu tư theo hình thức đó. + Nếu các bạn đặt tên bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt – Được dịch bằng tiếng Việt tương ứng. Tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hay dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài. – Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt bằng tiếng Việt hay nước ngoài. + Tên trùng và tên gây nhầm lẫn được hiểu như sau

9. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 Tên trùng là được viết và đọc bằng tiếng Việt hoàn toàn giống tên của doanh nghiệp đã đăng ký + Tên nhầm lẫn là các trường hợp: – Được đọc giống tên doanh nghiệp đã đăng ký. – Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký – Tên riêng của doanh nghiệp khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi 01 hay 01 số tự nhiên, số thứ tự hay 01, 01 số chữ cái tiếng Việt ngay sau tên doanh nghiệp đó, trừ trường hợp đó là công ty con. – Chỉ khác tên doanh nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “-“, “và” – Tên viết tắt trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký. – Tên bằng tiếng nước ngoài trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký. – Tên riêng của doanh nghiệp khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hay “mới” ngay sau tên doanh nghiệp đã đăng ký. – Tên riêng của doanh nghiệp khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi các từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hay các từ có ý nghĩa tương tự, trừ trường hợp đó là công ty con. 2. Hướng dẫn về địa chỉ trụ sở chính Bao gồm: – Xác định gồm số nhà, tên phố hay tên xã, phường, thị trấn; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. – Số điện thoại. – Số fax. – Thư điện tử (nếu có). Doanh nghiệp phải thông báo thời gian mở cửa tại trụ sở với cơ quan đăng ký kinh doanh, trong hạn 15 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3. Hướng dẫn về ngành nghề kinh doanh

11. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 II. Trình tự thực hiện Theo tôi có 2 cách thực hiện đăng ký đó là ( nhưng đến 90% đăng ký theo cách 2 ) Cách 1 : – Đăng ký thông qua Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp theo địa chỉ chúng tôi Cách 2 : – Đăng ký trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh theo các bước sau: Bước 1: Doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định. ( Như ở dưới Đây ) – Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp. – Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp của chủ doanh nghiệp tư nhân. – Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có vốn pháp định. – Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của một hoặc một số cá nhân theo quy định đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh các ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề. – Có tên doanh nghiệp. – Tờ khai thông tin người nộp hồ sơ đã điền đầy đủ thông tin. – Đã nộp lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định. Trường hợp người thành lập doanh nghiệp ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp: người được ủy quyền xuất trình CMND hoặc hộ chiếu hoặc các giấy tờ chứng thực cá nhân hợp pháp khác và giấy tờ sau: – Hợp đồng cung cấp dịch vụ và giấy giới thiệu của tổ chức đó cho cá nhân nộp hồ sơ hoặc – Văn bản ủy quyền cho cá nhân nộp hồ sơ theo quy định pháp luật: + Trường hợp thành lập mới doanh nghiệp: Hợp đồng ủy quyền hoặc Giấy ủy quyền theo quy định của pháp luật về công chứng, chứng thực (hợp đồng có công chứng hoặc giấy ủy quyền có chứng thực chữ ký của cấp có thẩm quyền).

12. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 + Trường hợp thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp: Văn bản ủy quyền của người đại diện pháp luật (ký tên, đóng dấu pháp nhân). Trường hợp doanh nghiệp sử dụng Dịch vụ trả kết quả do Bưu điện cung cấp: nếu người thành lập doanh nghiệp ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác nhận kết quả thì khi nộp hồ sơ phải kèm văn bản ủy quyền theo quy định sau: – Hợp đồng cung cấp dịch vụ và giấy giới thiệu của tổ chức đó cho cá nhân thực hiện nhận kết quả; hoặc Văn bản ủy quyền cho cá nhân thực hiện nhận kết quả theo quy định pháp luật: + Trường hợp thành lập mới doanh nghiệp: Hợp đồng ủy quyền hoặc Giấy ủy quyền theo quy định pháp luật về công chứng, chứng thực (hợp đồng có công chứng hoặc giấy ủy quyền có chứng thực chữ ký của cấp có thẩm quyền). + Trường hợp thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp: Văn bản ủy quyền của người đại diện pháp luật (ký tên, đóng dấu pháp nhân) Bước 2: Doanh nghiệp đến nộp hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh. (Thời gian làm việc từ 7h30 đến 11h30 từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần, việc nộp hồ sơ sẽ phải nộp lệ phí trước rồi lấy số và chờ gọi theo thứ tự) Chuyên viên kiểm tra hồ sơ đủ giấy tờ theo quy định, tiếp nhận hồ sơ và cấp Giấy biên nhận cho doanh nghiệp Bước 3: Phòng Đăng ký kinh doanh kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và giải quyết hồ sơ của doanh nghiệp. Bước 4: Căn cứ theo ngày hẹn trên giấy Biên nhận, doanh nghiệp đến Phòng Đăng ký kinh doanh để nhận kết quả giải quyết hồ sơ từ 13h đến 17h từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Việc nhận kết quả cũng phải lấy số và chờ gọi theo thứ tự. Ngay sau khi nhận Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp cần kiểm tra lại thông tin, nếu phát hiện thông tin sau, liên hệ ngay với cá bộ vừa trả kết quả để được giải quyết. Trường hợp doanh nghiệp phát hiện thông tin sai sau khi nhận kết quả đăng ký: – Nếu do Phòng đăng ký kinh doanh cấp không đúng với thông tin doanh nghiệp kê khai trong hồ sơ đã nộp, doanh nghiệp làm thủ tục hiệu đính thông tin trên Giấy chứng nhận

13. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 đăng ký doanh nghiệp và nộp tại Phòng đăng ký vào các buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần từ 7h30 – 11h30. – Nếu do doanh nghiệp khai sai: doanh nghiệp làm lại thủ tục thay đổi nội dung đăng ký và nộp tại Phòng Đăng ký kinh doanh vào các buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần từ 7h30 – 11h30. III. Thời hạn giải quyết 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. IV. Đối tượng đăng ký: Cá nhân. V. Nơi đăng ký: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu tư. VI. Lệ phí: 200.000 đồng/hồ sơ. V. Doanh nghiệp được xem xét để cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp khi có đủ điều kiện: – Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh. – Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định của pháp luật. – Có trụ sở chính theo quy định của pháp luật. – Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định pháp luật. – Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật. – Chủ doanh nghiệp không đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân khác hoặc chủ hộ kinh doanh hoặc làm thành viên hợp danh công ty hợp danh.

14. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 CHƯƠNG II THỦ TỤC ĐẶT IN VÀ PHÁT HÀNH HÓA ĐƠN I – Thủ tục đặt in hóa đơn GTGT lần đầu năm 2017 ( Tôi sẽ hướng dẫn thủ tục đặt in hóa đơn GTGT lần đầu theo Thông tư 39, 26 và 37/2017/TT-BTC ) 1 : Các bước đặt in hóa đơn * Lưu ý : -Những DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ mới cần đặt in HD Còn DN mới thành lập mà kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếpthì mua hóa đơn bán hàng tại Chi cục thuế. Bước 1 : Làm đơn đề nghị – Trước khi đặt in hóa đơn lần đầu, DN phải gửi Đơn đề nghị sử dụng hóa đơn đặt in Mẫu số 3.14 đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp. – Kể từ ngày 12/6/2017 theo Thông tư 37/2017/TT-BTC quy định: “Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ khi nhận được đề nghị của tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan thuế quản lý trực tiếp phải có Thông báo về việc sử dụng hóa đơn đặt in (Mẫu số 3.15 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này). – Trường hợp sau 02 ngày làm việc cơ quan quản lý thuế trực tiếp không có ý kiến bằng văn bản thì doanh nghiệp được sử dụng hóa đơn đặt in. Thủ trưởng cơ quan thuế phải chịu trách nhiệm về việc không có ý kiến bằng văn bản trả lời doanh nghiệp.”

16. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 Bước 4 : Chuẩn bị hồ sơ đặt in hóa đơn – Bản sao Đăng ký kinh doanh công ty (công chứng) – Bản sao Chứng minh thư nhân dân của Giám đốc – Giấy giới thiệu (Nếu giám đốc trực tiếp đi làm thì không cần giấy giới thiệu) – Bản sao chứng minh thư người được giới thiệu – Biên bản kiểm tra trụ sở hoặc Xác nhận của Chi cục thuế cho phép đặt in hoá đơn. Bước 5 : Thanh lý hợp đồng Sau khi đã nhận xong hóa đơn đặt in, các bạn phải tiến hành: – THANH LÝ HỢP ĐỒNG với nhà in. – Yêu cầu nhà in xuất hóa đơn đỏ. * Lưu ý : Bước này các bạn bắt buộc phải làm nếu ko thanh lý hợp đồng sẽ bị cơ quan thuế phạt Bước 6: Làm thủ tục phát hành hóa đơn * Lưu ý: Trong vòng 2 ngày trước khi sử dụng hóa đơn GTGT, các bạn phải làm thông báo phát hành hóa đơn gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp. Từ ngày 12/6/2017 theo khoản 3 điều 1 Thông tư 37/2017/TT-BTC quy định: “4. Thông báo phát hành hóa đơn và hóa đơn mẫu phải được gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất hai (02) ngày trước khi tổ chức kinh doanh bắt đầu sử dụng hóa đơn. – Thông báo phát hành hóa đơn gồm cả hóa đơn mẫu phải được niêm yết rõ ràng ngay tại các cơ sở sử dụng hóa đơn để bán hàng hóa, dịch vụ trong suốt thời gian sử dụng hóa đơn, Cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức kinh doanh thanh lý hợp đồng in khi đã lập tờ Thông báo phát hành hóa đơn đối với hợp đồng đặt in hóa đơn không quy định thời hạn thanh lý hợp đồng (đối với hóa đơn đặt in) và không bị xử phạt. – Trường hợp khi nhận được Thông báo phát hành do tổ chức gửi đến, cơ quan

17. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 Thuế phát hiện thông báo phát hành không đảm bảo đủ nội dung theo đúng quy định thì trong thời hạn hai (02) ngày làm việc kể từ ngày nhận được Thông báo, cơ quan thuế phải có văn bản thông báo cho tổ chức biết. Tổ chức có trách nhiệm điều chỉnh để thông báo phát hành mới.” 1. Hồ sơ thông báo phát hành hóa đơn bao gồm: 1.1 – Thông báo phát hành hoá đơn theo Mẫu TB01/AC (Ban hành theo Thông tư Số 26/2015/TT-BTC ban hành ngày 27/02/2015). CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THÔNG BÁO Phát hành hóa đơn (Dành cho tổ chức kinh doanh đặt in, tự in) 1. Tên đơn vị phát hành hoá đơn:…………………………………………………………………………………….. 2. Mã số thuế:………………………………………………………………………………………………………………….. 3. Địa chỉ trụ sở chính:…………………………………………………………………………………………………….. 4. Điện thoại:…………………………………………………………………………………………………………………… 5. Các loại hoá đơn phát hành: STT Tên loại hoá đơn Mẫu số Ký hiệu Số lượng Từ số Đến số Ngày bắt đầu sử dụng Doanh nghiệp in/Doanh nghiệp cung cấp phần mềm Tên MST Hóa đơn GTGT AA/15T 6. Thông tin đơn vị chủ quản (trường hợp tổ chức dùng hóa đơn của đơn vị chủ quản đặt in, tự in): – Tên đơn vị:……………………………………………………………………………………………………………………. – Mã số thuế:…………………………………………………………………………………………………………………… 7. Tên cơ quan thuế tiếp nhận thông báo:………………………………………………………………………… Ghi chú: Tổ chức tự in hóa đơn đặt in hoặc tự tạo phần mềm tự in hoá đơn để sử dụng không ghi cột Doanh nghiệp in/Doanh nghiệp cung cấp phần mềm. ………, ngày………tháng………năm……… NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) Mẫu: TB01/AC (Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính)

23. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 CHƯƠNG III CÁCH VIẾT HÓA ĐƠN GTGT VÀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG VỀ HÓA ĐƠN I – Cách viết hóa đơn GTGT

24. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 1. Dòng “Ngày tháng năm”: Là ngày bán hàng, ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, ngày bàn giao, nghiệm thu công trình (Không phân biệt đã thu tiền hay chưa). 2. Dòng “Họ tên người mua hàng”: Ghi đầy đủ họ tên người mua hàng. Nếu người mua không lấy hóa đơn ghi: “người mua không lấy hoá đơn” hoặc “người mua không cung cấp tên, địa chỉ, mã số thuế”. 3. Dòng “Tên đơn vị”: Ghi tên đầy đủ hoặc tên viết tắt theo giấy chứng nhận ĐKKD, đăng ký thuế. 4. Dòng “Mã số thuế”: Ghi mã số thuế của Công ty mua hàng. 5. Dòng “Địa chỉ”: Ghi tên đầy đủ hoặc tên viết tắt theo giấy chứng nhận ĐKKD, đăng ký thuế. 6. Dòng “Hình thức thanh toán”: – Ghi “TM” nếu thanh toán bằng tiền mặt – Ghi “CK” nếu chuyển khoản – Ghi “TM/CK” nếu chưa xác định được hình thức thanh toán. Chú ý: Những hóa đơn có giá trị trên 20.000.000 vnđ bắt buộc phải chuyển khoản thì mới được khấu trừ thuế GTGT và tính vào chi phí hợp lý của DN. 7. Dòng “Số tài khoản”: Có thể bỏ qua hoặc ghi Số tài khoản của Công ty mua hàng. 8. Cột “STT”: Ghi lần lượt số thứ tự các loại hàng hóa, dịch vụ. 9. Cột “Tên hàng hóa, dịch vụ”: – Ghi đầy đủ, chi tiết, cụ thể tên hàng hóa như lúc nhập (tên, mã, kí hiệu). – Nếu có quy định mã hàng hoá, dịch vụ để quản lý thì phải ghi cả mã hàng hoá và tên hàng hoá. – Các loại hàng hoá cần phải đăng ký quyền sử dụng, quyền sở hữu thì phải ghi các loại số hiệu, ký hiệu đặc trưng của hàng hoá. VD: Số khung, số máy của ô tô, mô tô; địa chỉ, cấp nhà, chiều dài, chiều rộng, số tầng của ngôi nhà hoặc căn hộ;… 10. Cột “Đơn vị tính”: Ghi rõ đơn vị tính của hàng hóa (Cái, chiếc, m, bô, kg,…) như lúc nhập vào. Nếu nhập vào là chiếc thì xuất ra cũng phải là chiếc. Trường hợp có sự thay đổi về đơn vị tính thì phải có bảng quy đổi có xác nhận của nhà cung cấp. VD: Mua là cuộn bán là mét,… 11. Cột “Số lượng”: Ghi số lượng hàng hóa bán ra. 12. Cột “Đơn giá”: Ghi đơn giá của 1 đơn vị hàng hóa (giá chưa VAT). 13. Cột “Thành tiền”: Ghi tổng số tiền = Đơn giá X Số lượng (cột số 4 x cột số 5). Sau khi viết xong nội dung thì gạch chéo phần bỏ trống (nếu có), bắt đầu từ trái qua phải.

25. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 14. Dòng “Cộng tiền hàng”: Là tổng cộng số tiền ở cột “Thành tiền”. 15. Dòng “Thuế suất GTGT”: – Ghi mức thuế suất của hàng hóa dịch vụ (0%, 5%, 10%,). – Nếu là hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế, được miễn thuế thì ghi gạch chéo: ” / ” – Nếu các mặt hàng có các mức thuế suất khác nhau thì phải lập 1 hóa đơn khác. 16. Dòng “Tiền thuế GTGT”: = Tổng dòng “Cộng tiền hàng” X dòng “Thuế suất GTGT”. Nếu là mặt hàng không chịu thuế thì gạch chéo ” / ” 17. Dòng “Tổng cộng tiền thanh toán”: = Tổng cộng dòng “Cộng tiền hàng” + “Tiền thuế GTGT”. 18. Dòng “Số tiền viết bằng chữ”: Viết chính xác số tiền bằng chữ ở dòng “Tổng cộng tiền thanh toán”. – Không được làm tròn số tiền lẻ trên hóa đơn GTGT. VD: 5.456.890 không được làm tròn thành 5.457.000 – Đồng tiền ghi trên hoá đơn là đồng Việt Nam. – Nếu là ngoại tệ, tổng số tiền thanh toán được ghi bằng nguyên tệ, phần chữ ghi bằng tiếng Việt. 19. Dòng “Người mua hàng”: Ai đi mua hàng thì người đó ký và ghi rõ họ tên. Nếu mua hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX thì dòng “Người mua hàng” không nhất thiết phải ký. Nhưng phải ghi rõ là bán hàng qua điện thoại, qua mạng, FAX. 20. Dòng “Người bán hàng”: Ai lập thì người ấy ký và ghi rõ họ tên. 21. Dòng “Thủ trưởng đơn vị”: Giám đốc ký sống, đóng dấu, ghi dõ họ tên. Nếu Giám Đốc đi vắng thì phải có giấy ủy quyền cho người cấp dưới và đóng dấu treo vào góc trên bên trái của 3 liên. Người được ủy quyền sẽ ký và ghi rõ họ tên vào đây.

26. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 II – CÁC TÌNH HUỐNG VIẾT SAI HÓA ĐƠN A . Xử lý hóa đơn viết sai khi chưa giao cho khách hàng (bên mua): 1. Viết sai hóa đơn nhưng kế toán chưa xé ra khỏi quyển . – Cách xử lý: Trường hợp này khá đơn giản, các bạn chỉ cần: + Gạch chéo các liên của hóa đơn viết sai (không xé ra) và lưu giữ số hóa đơn đã viết sai này tại cuống của quyển hóa đơn. + Sau đó xuất lại hóa đơn mới đúng, giao liên 2 cho khách hàng. – Bài ta cần rút ra : Nên tham khảo thật kỹ các thông tin trên hợp đồng hay đơn đặt hàng (nếu có) cần viết trên hóa đơn để viết đúng. 2. Hóa đơn viết sai đã xé ra khỏi cuống nhưng chưa giao cho khách hàng: – Bước 1: Gạch chéo các liên hóa đơn viết sai. – Bước 2: Xuất hóa đơn mới giao cho khách hàng. – Bước 3: Lưu giữ hóa đơn viết sai bằng 1 trong 2 cách: + Kẹp tại cuống của quyền hóa đơn (Nên kẹp bằng ghim để tránh mất hóa đơn)

27. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 + Lưu trữ riêng tại 1 file nào đó để thuận tiện cho việc quản lý, theo dõi – Rút kinh nghiệm: Trước khi xé hóa đơn ra khỏi cuống kế toán cần kiểm tra thật kỹ các thông tin trên hóa đơn, và yêu cầu người mua kiểm tra lại 1 lần nữa, sau đó mới ký, đóng dấu và xé ra khỏi cuống. * Lưu ý : Theo điểm d, khoản 3, điều 11 của TT 10/2014/TT-BTC – xử phạt vi phạm hóa đơn thì Lập hóa đơn nhưng không giao cho người mua sẽ bị phạt từ 4 đến 8 triệu. Vậy là nếu các bạn đã lập Hóa đơn nhưng vì 1 lý do nào đó (chưa thanh toán…) nên chưa giao cho khách hàng mà ngày hôm sau trở đi mới phát hiện ra sai sót trên hóa đơn thì dù chưa giao hóa đơn cho khách hàng chúng ta cũng phải xử lý tương tự như trường hợp đã giao để không bị phạt vì hành vi xuất hóa đơn mà không giao cho khách hàng) B) Hóa đơn viết sai đã giao cho khách hàng 1. Hóa đơn viết sai chưa được sử dụng để kê khai thuế – Cách xử lý: Nếu kế toàn đã viết sai thông tin trên hóa đơn đã lập sau đó đã xé khỏi Quyển và đã giao hóa đơn cho bên mua, nhưng hai bên chưa tiến hàng kê khai thuế. Nay 1 trong 2 bên phát hiện ra hóa đơn có sai sót thì liên lạc với bên còn lại để xác nhận lỗi sai. Sau đó bên bán tiến hành: + Bước 1: Lập biên bản thu hồi các liên của số hóa đơn đã lập (2 bản – mỗi bên giữ 1 bản) ( Sau khi đã thu hồi được hóa đơn viết sai, kế toán gạch chéo các liên, và lưu giữ số hóa đơn đã lập để giải trình với Thuế khi có yêu cầu.) + Bước 2: Xuất hóa đơn mới giao cho khách hàng. Chú ý trên hóa đơn mới xuất thay thế: + Ngày ghi trên hóa đơn xuất lại là ngày hiện tại (ngày làm biên bản thu hồi)). + Xác định lỗi sai của hóa đơn cũ, và viết thành thông tin đúng. – Kê khai thuế: Dùng hóa đơn mới viết đúng để kê khai thuế. (Hóa đơn đã bị thu hồi không kê khai) 2. Hóa đơn viết sai đã kê khai thuế – Hóa đơn viết sai là hóa đơn không hợp lệ, không có giá trị để khấu trừ thuế hay lấy làm chi phí đối với người mua, còn với người bán thì dù bạn có viết sai thì bạn vẫn phải kê khai nộp thuế như bình thường,

33. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 CHƯƠNG V HƯỚNG DẪN KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ MÔN BÀI BẰNG HÌNH ẢNH MINH HỌA I. Hướng dẫn kê khai và nộp thuế qua mạng 1: Bậc thuế môn bài Căn cứ vào vốn đăng ký của năm trước liền kề với năm tính thuế để xác định mức thuế môn bài. Bậc thuế môn bài Số vốn điều lệ đăng ký Mức thuế môn bài cả năm Bậc 1 Trên 10 tỷ đồng 3.000.000 Bậc 2 Từ 10 tỷ đồng trở xuống 2.000.000 Bậc 3 Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác 1.000.000  Cơ sở kinh doanh đang kinh doanh hoặc mới thành lập , được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian 6 tháng đầu năm ( từ 01/01 đến 30/06 ) thì nộp mức môn bài cả năm , nếu thành lập và được cấp đăng ký thuế và mã số thuế trong thời gian 6 tháng cuối năm từ ( 01/07 đến 31/12 ) thì nộp 50% mức thuế môn bài cả năm Thời hạn nộp thuế môn bài  Thời hạn nộp thuế môn bài : Doanh nghiệp mới thành lập phải kê khai nộp thuế môn bài theo mẫu 01 Thông tư 156/2013 và nộp thuế môn bài trong tháng thành lập . Nếu ngày thành lập là cuối tháng doanh nghiệp phải nộp trong thời hạn là 10 ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp  Đối với DN đang hoạt động : Kê khai – nộp thuế môn bài ngay trong tháng đầu tiên của năm dương lịch , hạn cuối là ngày 30/01 hàng năm  Hóa đơn tài chính : theo thông tư 39/BTC từ năm 2013 , DN bắt buộc phải sử dụng hóa đơn đặt in hoặc tự in , DN phải làm thông báo phát hành hóa đơn nộp

41. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 – Trên tôi đã hướng dẫn các bạn chi tiết về lập và nộp thuế môn bài , còn cách nộp thuế GTGT , Báo cáo sử dụng hóa đơn , nộp tiền thuế GTGT thì các bạn làm tương tự .

42. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 HƯỚNG DẪN KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ GTGT BẰNG HÌNH ẢNH MINH HỌA I – Công cụ hỗ trợ kê khai thuế GTGT Để kê khai thuế GTGT thì kế toán cần đến sự hỗ trợ của phần mềm kê khai thuế của Tổng Cục Thuế mới nhất .HTKK Sau khi các bạn tải về, cài đặt, mở phần mềm và tích chọn vào mục thuế GTGT: Để kê khai thuế GTGT các bạn làm theo các bước hướng dẫn duới đây: Bước 1: Lựa chọn tờ khai Tuỳ vào từng doanh nghiệp lựa chọn đăng ký kê khai thuế GTGT theo phương pháp nào thì DN sẽ tích vào tờ khai đó, cụ thể: – Tờ khai thuế GTGT khấu trừ mẫu 01/GTGT : dành cho đối tượng Doanh nghiệp kê khai thuế theo phương pháp khấu trừ. – Tờ khai thuế GTGT trực tiếp trên doanh thu mẫu 04/GTGT: dành cho DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Các bạn lựa chọn 1 trong 2 loại tờ khai trên theo đúng thực tế phương pháp kê thuế mà doanh nghiệp mình đang áp dụng Bước 2: Lựa chọn kỳ kê khai – Đối tượng khai thuế GTGT theo quý: + Doanh nghiệp mới thành lập.

43. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 + Doanh nghiệp có tổng doanh thu năm trước liền kề từ 50 tỷ đồng trở xuống. – Đối tượng kê khai thuế theo tháng: Dành cho doanh nghiệp có tổng doanh thu năm trước liền kề trên 50 tỷ. Các bạn xác định doanh thu năm trước liền kề của doanh nghiệp mình để lựa chọn kỳ kê khai thuế phù hợp Bạn đang kê khai cho tháng/Qúy nào thì chọn đúng thời gian đó. Bước 3: Chọn phụ lục kê khai Bắt đầu từ phiên bản PM HTKK 3.4.0 sẽ không còn phụ lục Bảng kê bán ra 01- 1/GTGT và Bảng kê mua vào 01-2/GTGT (Theo luật thuế sửa đổi số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 hiệu lực ngày 1/1/2015 thì kể từ năm 2015 hồ sơ khai thuế không cần phải nộp kèm theo 2 phụ lục trên). – Sau khi chọn xong bước 2 và bước 3 các bạn ấn ” Đồng ý ” để vào giao diện của tờ khai: Mẫu tờ khai thuế GTGT – Mẫu 01/GTGT Mẫu số: 01/GTGT (Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 của Bộ Tài chính )

44. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 II -Hướng dẫn Cách làm tờ khai thuế GTGT – Mẫu 01/GTGT * Chú ý :Điểm khác biệt của tờ khai thuế GTGT mẫu số 01/GTGT theo thông tư 26/2015/TT-BTC trên phần mềm HTKK 3.4… so với tờ khai thuế GTGT mẫu số

50. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 4.1.3: Bằng trình duyệt IE các bạn truy cập vào website chúng tôi tiếp đó bấm vào nút Đăng ký (ở góc trên bên phải). Sau khi ấn vào đăng ký màn hình sẽ hiện ra: Cửa sổ Lập Tờ Khai Đăng Ký Nộp Hồ Sơ Khai Thuế Qua Mạng Internet Các bạn tiến hành điền vào các thông tin: Mã số thuế, Điện thoại, Email. Chú ý: Bạn phải nhập email chính xác vì Cơ quan thuế sẽ gửi thông tin tài khoản và các thông báo thuế, xác nhận đã nộp tờ khai cho bạn qua email này. Sau đó bấm vào nút Tiếp tục. Khi ấn ” Tiếp tục ” màn hình sẽ hiện ra :

51. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 bạn nhập Số PIN, sau đó bấm Chấp nhận. (Số Pin này đi theo USB Token do nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số bàn giao cho cty bạn – thường được viết trên vỏ USB) Màn hình sẽ hiện ra các thông tin mà bạn thiết lập trước đó: Bạn kiểm lại 1 lần nữa các thông tin : Nếu có sai sót bạn chọn ” Sửa lại ” để điều chỉnh. Nếu thông tin đã đúng bạn ấn ” Ký điện tử “. Sau đó bấm Gửi đăng ký bên cạnh ô “Ký điện tử ” để đăng ký tài khoản kê khai thuế qua mạng. Tài khoản kê khai thuế qua mạng sẽ được gửi vào địa chỉ email mà bạn đã đăng ký ở trên. 4.1.4. Kiểm tra email đã đăng ký ở trên để xác nhận thông tin Một thông báo tự động được gửi từ hệ thống khai thuế điện tử của Tổng Cục Thuế sẽ được gửi vào mail của bạn trong vòng 10 phút . Để cung cấp tên đăng nhập và mật khẩu cho bạn:

65. TỰ HỌC KẾ TOÁN -CÙNG THÁI SƠN chúng tôi Thái Sơn 0901686262 Tiếp đó các bạn nhập thông tin vào phần mềm: Nhập các chỉ tiêu theo yêu cầu của phần mềm: Mã số thuế: Nhập MST của công ty. Tên: Nhập tên công ty. Cơ quan thuế cấp cục: Lựa chọn cục thuế quản lý là tỉnh, thành phố. Cơ quan thuế quản lý: Lựa chọn Chi cục thuế quản lý công ty mình.

Trung Tâm Học Kế Toán Lê Ánh Có Tốt Không?

Hiện nay, học kế toán đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của mọi người vì nhu cầu thị trường đang cần. Rất nhiều bạn có mong muốn được tham gia một khóa đào tạo kế toán tại một trung tâm uy tín, chất lượng.

I. Thương hiệu Kế toán Lê Ánh – Lớp học kế toán chị Ánh

Nếu bạn chưa từng đến lớp kế toán của chị Ánh giảng dạy thì bạn chắc chắc không thể tưởng tượng được chất lượng học tập đến đâu. Có thể khẳng định rằng, lớp kế toán Lê Ánh luôn được đánh giá rất cao về chất lượng đào tạo, nguồn giảng viên đạt chuẩn.

Trung tâm Kế toán Lê Ánh được thành lập từ năm 2012, với sự tiến bộ và không ngừng phát triển thương hiệu của mình. Lê Ánh là điểm đến, là sự lựa chọn an toàn, tin cậy của nhiều học viên.

Trong đó có những sinh viên đang học kế toán chuyên ngành muốn nâng cao hơn nữa nghiệp vụ kế toán của mình. Và cả những người đã đi làm kế toán ngoài thực tế nhưng muốn tham gia một khóa học về kế toán để biết được đã có những thay đổi gì về luật để cập nhật thông tin cho mình.

Thậm chí hiện nay, có rất nhiều bạn học trái ngành, làm trái ngành nhưng lại đam mê với môn kế toán và mong muốn được chuyển hẳn sang lĩnh vực kế toán để trải nghiệm những điều thú vị. học làm kế toán thuế

Hiện tại, trung tâm Kế toán Lê Ánh có chi nhánh tại Hà Nội và tp Hồ Chí Minh liên tục khai giảng những lớp học kế toán tổng hợp thực hành, lớp kế toán tổng hợp, lớp kế toán thuế, lớp kế toán dành cho người mới bắt đầu,…

I.1. Mục tiêu đào tạo lớp kế toán của trung tâm Lê Ánh

Ngay từ ngày đầu mới thành lập, Kế toán Lê Ánh chỉ có một tâm niệm duy nhất là mong muốn đào tạo ra những lứa kế toán trẻ yêu nghề, có đam mê với nghề và có thể tự tin hành nghề trong những môi trường công việc khác nhau.

Đến với trung tâm kế toán Lê Ánh để học tập, thì ngoài những kiến thức chuyên môn, học viên còn có cơ hội được đào tạo thêm về kỹ năng mềm cần thiết để đi làm việc không bị bỡ ngỡ.

Bạn được đào tạo về khả năng tư duy làm việc logic, chịu được áp lực công việc cao. Từ đó mà hình thành nên phản xạ tốt để có phương án xử lý nhanh nhạy trong công việc khi làm tại doanh nghiệp ngoài thực tế.

Điều quan trọng mà tôi đảm bảo ai cũng quan tâm khi học tại trung tâm Kế toán Lê Ánh chính là bạn được tham gia chương trình KẾT NỐI TUYỂN DỤNG, có nghĩa là trung tâm sẽ mời nhà tuyển dụng đến trực tiếp lớp học để phỏng vấn các bạn học viên.

Lớp học kế toán Lê Ánh được đánh giá là trung tâm đào tạo kế toán uy tín, chất lượng nhờ phương pháp dạy khoa học, logic, đúng trọng tâm tại Hà Nội và tp Hồ Chí Minh.

Các khóa học được khai giảng liên tục, không chỉ dạy về thực hành kế toán chuyên sâu mà còn bồi dưỡng kiến thức cho những học viên mới hoặc chưa biết gì về nghiệp vụ kế toán.

Đến học tại trung tâm Kế toán Lê Ánh, học viên được đóng vai trò như những kế toán nội bộ của doanh nghiệp, thực hiện lần lượt từng nghiệp vụ kế toán từ cơ bản đến chuyên sâu qua định khoản “Nợ – Có”, từ đó mà học viên hiểu rõ được quy trình làm kế toán tại doanh nghiệp, cách làm sổ sách, hạch toán từng thời điểm.

Trung tâm Lê Ánh hiện có mở các khóa học kế toán thực hành ở cả 2 hình thức: Học trực tiếp tại lớp và học kế toán online (trực tuyến và học qua video) đáp ứng nhu cầu của tất cả các bạn học viên

Các khóa học kế toán offline

Khóa học kế toán tổng hợp thực hành

Khóa học nguyên lý kế toán thực tế cho người mất gốc

Khóa học kế toán thuế chuyên sâu

Khóa học chứng chỉ kế toán trưởng

Khóa học làm chủ hóa đơn điện tử và cách xử lý sai sót

Khóa học tài chính cho người không chuyên

Các khóa học kế toán online

Khóa học kế toán dành cho người mới bắt đầu

Khóa học kế toán tổng hợp trên phần mềm misa

Khóa học kế toán tổng hợp trên phần mềm Excel

Khóa học phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

Khóa học làm chủ hóa đơn và xử lý các tình huống của hóa đơn

Khóa học tối ưu tiền lương, bảo hiểm và thuế TNCN

I.2. Những lợi ích học viên đạt được khi đến với Lê Ánh

Có thể nói, trung tâm Kế toán Lê Ánh là trung tâm duy nhất công khai toàn bộ CV của giảng viên. Họ đều là kế toán trưởng có trên 15 năm và trên 20 năm kinh nghiệm, yêu nghề, tận tâm với nghề với học viên.

Đến với Kế toán Lê Ánh, học viên được đào tạo đến khi thành thạo nghiệp vụ thì thôi. Sau khi kết thúc khóa học, và đi làm ngoài thực tế, nếu có điều gì không hiểu rõ, trung tâm vẫn cam kết hỗ trợ bạn trọn đời.

Trung tâm Kế toán Lê Ánh cam kết hoàn lại toàn bộ 100% học phí nếu học viên từ chối tham gia sau 3 buổi học đầu tiên.

Kết thúc khóa học là bạn đã đảm bảo lĩnh hội được những kiến thức cơ bản về kế toán, biết cách quản lý doanh nghiệp và không bị ngỡ ngàng khi đi làm nghiệp vụ ngoài thực tế.

Bạn Lê Thị Thu Lan, sống tại Hà Nội, từng chia sẻ: “Em thấy mình cần phải nâng cao hơn nữa kiến thức về kế toán tổng hợp thực hành. Em đã tìm hiểu nhiều thông tin trên các diễn đàn về kế toán, và được các anh, chị đi trước chia sẻ Kế toán Lê Ánh là trung tâm uy tín, chất lượng, giảng viên giàu kinh nghiệm.

Vì vậy mà em đã đăng ký theo học, bạn bè đều bất ngờ với kiến thức chuyên môn hiện tại của em về kế toán, bọn nó cũng hỏi em địa chỉ để theo học. Em cảm ơn Kế toán Lê Ánh rất nhiều”.

Thông tin liên hệ tới Trung tâm Lê Ánh

Website: chúng tôi

Hotline: 0904848855/0904878855

Fanpage: https://www.facebook.com/diachihocketoantonghoptotnhat

Địa điểm học:

Số 26 Đường Láng, P Ngã Tư Sở, Q Đống Đa, TP Hà Nội

29 Vũ Phạm Hàm, P Yên Hòa, Q.Cầu Giấy, Hà Nội

Lầu 4, 132E Đường cách mạng tháng 8, P10, Q3, HCM

Trân trọng cảm ơn!

học xuất nhập khẩu trung tâm nào uy tín

Hướng Dẫn Đọc Bộ Sách Bí Quyết Tự Học Kế Toán Bằng Hình Ảnh Minh Họa Dành Cho Người Chưa Biết Kế Toán

HƯỚNG DẪN ĐỌC BỘ SÁCH BÍ QUYẾT TỰ HỌC KẾ TOÁN DÀNH CHO NGƯỜI CHƯA BIẾT (4 Cuốn, Dày 2720 trang)

Như các bạn biết muốn làm được kế toán có 3 phần * Kế toán-Bộ 4 cuốn Sách bí quyết tự học kế toán bằng hình ảnh * Thuế-Tháng 8/2019 sẽ phát hành bộ sách chuyên về thuế * Phần mềm kế toán-Tháng 12/2019 sẽ phát hành bộ sách Hướng dẫn làm kế toán trên phần mềm Misa của Công ty thương mại

Bộ sách 4 cuốn này là chuyên về Kế toán dành cho người chưa biết gì về kế toán có thể trở thành người biết làm kế toán. Trình tự học sao cho hiểu quả. Các bạn cứ ĐỌC THEO TRÌNH TỰ TỪNG CHƯƠNG TRONG SÁCH, không được nhảy cóc khi đọc. Đọc thì nhớ viết lại và highlight để nhớ (đọc đi đọc lại, đọc tới đọc lui cho thắm, đọc không hiểu thì vào group sách kế toán dành cho người chứa biết để hỏi)* Chương 1: Tôi là 1 người không biết gì về kế toán thì làm sao để tôi có thể biết làm được kế toán trong 1 thời gian ngắn tầm 3-4 tháng không????

➤Đọc chương này để các bạn biết được mình là 1 người chưa biết kế toán thì làm sao để có thể làm được kế toán: Phải có những kỷ năng gì, và tính cách ra làm sao để xem có phù hợp làm kế toán không?

* Chương 2: Tôi là 1 người không biết gì về kế toán thì làm sao để tôi có thể biết làm được kế toán trong 1 thời gian ngắn tầm 3-4 tháng không????

* Chương 4: Làm sao để hạch toán đúng tài khoản chi phí (621;622;623;627;632;635;641;642;811;8211) và tài khoản tài sản (Loại 1,2) khi cầm trên tay bộ chứng từ đầu vào.

➤Sau khi học xong Chương 2, Chương 3 thì các bạn đã biết được cơ bản bản chất của 1 nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng 2 tài khoản và biết cách ghi nợ là tài sản hay chi phí. Nhưng các bạn không biết rõ là ghi nợ có của tài khoản chi tiết nào trong hệ thống thông tư 200. Thì Chương 4 này sẽ giúp bạn biết được khi cầm trên tay bộ chứng từ đầu vào thì biết được chi tiết từng tài khoản loại 6,8 (621;622;623;627;632;635;641;642,811,821)

* Chương 5: Làm sao để hạch toán đúng tài khoản doanh thu và thu nhập khác (511; 515; 711) khi cầm trên tay bộ chứng từ đầu ra.

➤Vậy là các bạn đã biết cách cầm trên tay bộ chứng từ đầu vào ghi nhận vào tài khoản 1,2,6,8 rồi thì các bạn học chương 5 này là các bạn biết khi cầm trên tay bộ chứng từ đầu ra thì ghi nhận chi tiết những tài khoản nào doanh thu và thu nhập khác nào (Tức là chương này các bạn biết cách sử dụng từng tài khoản doanh thu 511;515;711)

* Chương 6: Kế toán không chỉ là nợ và có. Biết hạch toán nợ có chưa chắc biết làm kế toán

* Chương 7: Một vài bộ chứng từ tham khảo của từng loại nghiệp vụ trong công ty

* Chương 8: Một vài quy trình thực hiện của 1 vài nghiệp vụ trong công ty để các bạn tham khảo ứng dụng thực tế

➤Chương 7 là các bạn đã có bộ chứng từ của từng nghiệp vụ rồi. Thì Chương 8 này sẽ giúp bạn làm sao có được bộ chứng từ đó (Tức là chúng ta phải tìm hiểu quy trình thực hiện từ A đến Z của nghiệp vụ đó để chúng ta hiểu được bộ chứng từ của Chương 7). Học chương 8 này là nền tảng cho các bạn tự tin khi được tuyển vào công ty thì các bạn cần phải biết để làm kế toán thì điều đầu tiên phải tìm hiểu quy trình thực hiện của nghiệp vụ đó.

* Chương 9: Muốn làm kế toán 1 phần hành nào chúng ta cần phải nắm mấy vấn đề và Cách trả lời phỏng vấn khi xin việc để thuyết phục nhà tuyển dụng.

➤Vậy là các bạn đã học từ chương 1 đến chương 8 là các bạn nắm được hết cách tìm hiểu quy trình để có bộ chứng từ như chúng ta mong muốn. Nhưng nếu các bạn được tuyển vào vị trí của kế toán từng phần hay hay còn gọi là kế toán viên (Kế toán hàng tồn kho, kế toán giá thành, Kế toán tiền lương, Kế toán bán hàng…) thì các bạn muốn làm kế toán từng phần hành thì các bạn phải làm sao, cần nắm mấy vấn đề để có thể làm được. Cách trả lời phỏng vấn làm sao để thuyết phục nhà tuyển dụng.

* Chương 10: Làm sao để làm được kế toán thanh toán (Kế toán vốn bằng tiền)

* Chương 11: Làm sao để làm được kế toán theo dõi tài sản cố định và công cụ dụng cụ; Chi phí trả trước (Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ ;Chi phí trả trước)

* Chương 12: Làm sao để làm được kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương)

* Chương 13: Làm sao để làm được kế toán hàng tồn kho (Kế toán hàng tồn kho).

* Chương 14: Làm sao để làm được Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. (Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành)

* Chương 17: Cách In sổ sách kế toán, Cách lưu chứng từ kế toán

➤Học chương này sẽ giúp bạn cách biết cách in sổ sách kế toán như thế nào cũng như cách lưu chữ chứng từ kế toán

➤ Học chương này các bạn sẽ biết phân công công việc trong phòng kế toán có nhiều kế toán. Tức là tổ chức được bộ máy kế toán trong công ty

* Chương 19:Các công việc kế toán phải làm tại một doanh nghiệp mới thành lập

➤Đọc bài này sẽ giúp bạn biết được là Công ty mới thành lập cần làm những thủ tục gì với thuế cũng như các công việc hàng ngày, hàng tuần, hàng quý, hàng năm mà kế toán cần phải làm

* Chương 20: Nhận bàn giao sổ sách kế toán cũ và mới

➤Học chương này các bạn sẽ biết nhiệm vụ và trách nhiệm của kế toán cũ và kế toán mới như thế nào. Kế toán mới khi tiếp nhận chứng từ và sổ sách của kế toán cũ thì kế toán mới sẽ làm những vấn đề gì

* Chương 21: Phân biệt giữa làm dịch vụ kế toán với kế toán làm toàn thời gian tại một công ty, giống nhau và khác nhau như thế nào

➤Học chương này sẽ giúp bạn biết được giữa làm kế toán công ty dịch vụ kế toán và kế toán toàn thời gian thì khác nhau và giống nhau như thế nào. Đề từ đó các bạn xem các bạn sẽ chọn làm công ty dịch vụ kế toán hay làm công ty toàn thời gian của 1 công ty không phải dịch vụ kế toán

CẢM NHẬN MUA SÁCH BÍ QUYẾT TỰ HỌC KẾ TOÁN DÀNH CHO NGƯỜI CHƯA BIẾT

GIỚI THIỆU CÁCH ĐỌC BỘ SÁCH BÍ QUYẾT TỰ HỌC KẾ TOÁN DÀNH CHO NGƯỜI CHƯA BIẾT

LIÊN HỆ VỚI TÔI Hotline hỗ trợ: 0914.540.423 Facebook(Hải Bùi): https://www.facebook.com/hai.bui.526Group Facebook: tự học kế toán và thuếFanpage: https://www.facebook.com/tuhocketoanvathue/Youtube: tự học kế toán Email: buitanhai1610@gmail.com Website bán sách tự học kế toán: www.sachketoan.org

Cách Làm Sổ Sách Kế Toán Trên Excel

Làm sổ sách kế toán trên Excel có khó hay không và phải bắt đầu làm sổ sách kế toán trên Excel làm sổ sách kế toán trên Excel từ đâu ? đó luôn là những câu hỏi chúng tôi nhận được bởi các độc giả là sinh viên mới ra trường của ngành kế toán, chính vì thế trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách làm sổ sách kế toán trên Excel.

Để có thể làm sổ sách kế toán trên Excel phải thông quá rất nhiều bước, mặc dù sẽ có người hỗ trợ cho bạn trong một doanh nghiệp nào đó nhưng tự lực vẫn là chính, ngoài ra đôi khi cũng chính bạn phải là người xây dựng từ đầu vì thế hãy chuẩn bị cho mình thật kỹ để có thể làm sổ sách kế toán trên Excel.

Đẻ có thể làm sổ sách kế toán trên Excel thì chắc chắn bạn phải nắm rõ các hàm cơ bản trong Excel bởi lẽ bạn sẽ phải sử dụng và kết hợp rất nhiều các hàm cơ bản trong Excel. Và trong bài viết này chúng tôi sẽ không hướng dẫn bạn cách tạo một bảng biểu cụ thể nào cả bởi lẽ nó rất khó để áp dụng thực tế. Thay vào đó chúng tôi sẽ chỉ cho bạn các bước cơ bản cần phải làm để có thể làm sổ sách kế toán trên Excel.

Hướng dẫn làm sổ sách kế toán trên Excel 1. Tìm hiểu các hàm thường sử dụng trong Excel

Như đã nói ở trên để làm tốt công việc của người kế toán trên Excel thì việc đầu tiên các bạn cần quan tâm đó là hiểu các hàm trong Excel mà ở trên chúng tôi đã có đề xuất liên kết đến các hàm cơ bản trong Excel.

Một ví dụ đơn giản như hàm SUMIF sẽ được sử dụng rất nhiều trong các vấn đề sau:

– Kết chuyển các bút toán cuối kỳ.– Sử dụng hàm SUMIF trong trường hợpTổng hợp số liệu lên Phát sinh Nợ, Phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh tháng và năm hoặc tổng hợp số liệu từ phần nhập, xuất kho lên bảng nhập xuất tồn.– Ngoài ra còn sử dụng cho bảng tổng hợp phải thu của khách hoặc phải trả cho khách.

Hoặc một hàm khác là hàm VlookUp với tác dụng chính là tìm kiếm giúp tìm các thông tin của mã hàng hóa, tìm các số dư hoặc khấu hao.

2. Các công việc đầu năm cần xây dựng

– Để có thể làm sổ sách kế toán trên Excel hoàn thiện thì những doanh nghiệp đã và đang hoạt động thì đầu năm các bạn phải chuyển số dư cuối năm trước sang đầu năm nay, cụ thể như sau:Đầu tiên là vào số dư đầu kỳ ” Bảng cân đối phát sinh tháng“, sau đó là số dư dầu kỳ các sổ chi tiết tài khoản. Ngoài ra còn vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn và các sổ khác nữa nếu có– Tiến hành chuyển lãi, lỗ năm nay về năm trước (căn cứ vào số dư đầu kỳ để chuyển). Việc thực hiện này được định khoản trên nhật ký chung và chỉ thực hiện 1 lần trong năm, vào thời điểm đầu năm.– Liệt kê các công việc trong tháng cần phải làm theo hình thức Nhật ký Chung và các công việc cuối tháng cần làm là thực hiện các bút toán kết chuyển cuối tháng như: Kết chuyển tiền lương, trích khấu hao, phân bổ chi phí, kết chuyển thuế, kết chuyển doanh thu, chi phí.

3. Lập các bảng biểu tháng

Việc lập các bảng biểu tháng rất quan trọng trong làm sổ sách kế toán trên Excel, bạn có thể căn cứ như sau:– Lập bảng tổng hợp bao gồm nhập, xuất hay tồn kho– Lập bảng Phân bổ Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn, khấu hao tài sản cố định.– Lập bảng cân đối phát sinh tháng.

4. Kiểm tra số liệu trên Bảng cân đối phát sinh

– Trên bảng cân đối phát sinh thì tổng phát sinh bên Nợ phải bằng tổng phát sinh bên Có.– Tổng phát sinh Nợ trên bảng cân đối phát sinh bằng tổng phát sinh Nợ trên nhật ký chung.– Tổng phát sinh Có trên sinh bằng Tổng phát sinh Có trên nhật ký chung.– Các tài khoản loại 5 đến loại 9 cuối kỳ không có số dư.– Tài khoản phải khớp với Sổ phụ ngân hàng,– Tài khoản phải khớp với chỉ tiêu trên tờ khai thuế, khớp với báo cáo nhập, xuất, tồn kho. Tài khoản phải khớp với tổng cộng trên bảng phân bố và bảng khấu hao.

5. Lập các bảng biểu cuối kỳ

– Lập bảng Tổng hợp phải thu khách hàng.– Lập Bảng tổng hợp Phải trả khách hàng.– Lập sổ quỹ tiền mặt và sổ tiền gửi ngân hàng, riêng sổ quỹ tiền mặt và sổ Tiền gửi ngân hàng chúng ta không thể chuyển sổ trên nhật ký chung mà phải tính riêng 2 sổ này, vì 2 loại sổ này có mẫu sổ khác so với các sổ chi tiết tài khoản.– Lập bảng Cân đối phát sinh năm bao gồm 2 dạng là dạng bảng chi tiết và dạng bảng tổng hợp.