Phương Pháp Học Đàn Organ Keyboard Pdf / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Phương Pháp Học Đàn Organ Keyboard Tập 1

Phương Pháp Học Đàn Organ Keyboard Tập 1 – Lê Vũ, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Đàn Keyboard, Đệm Keyboard, Test Keyboard, Phương Trình Hóa Học Nào Sau Đây Thể Hiện Cách Điều Chế Cu Theo Phương Pháp Th, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Phương Thức Sản Xuất, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong , Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Tiếng Pháp, Phương Pháp Và Phương Tiện Dạy Học, Đệm Organ, Cài Bài Hát Tập Organ, Lê Vũ Organ, Organ, Giá án Dậy Đàn Organ, Sách Dạy Đàn Organ Cơ Bản, Tập 1 Dạy Và Hướng Dẫn Học Đàn Organ, Các Bài Nhạc Organ Cơ Bản, Tự Học Đàn Organ Cho Người Mới Bắt Đầu, Soạn Đệm Organ, Sách Học Organ Cơ Bản, Giáo-an-day-dan-organ, Sách Học Organ Lê Vũ, Sach Day Dan Organ, Sách Dạy Học Đàn Organ, Day Choi Dan Organ, Sách Học Organ, Sách Học Đàn Organ, Báo Cáo Phương Pháp Dạy Học Bàn Tay Nặn Bột, Phương Pháp 5s, Ngữ Pháp Cô Mai Phương, Văn Bản Chỉ Đạo Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Phương Pháp Lte, Phương Pháp Dạy Học Hợp Tác, Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Giáo Trình Dây Đàn Organ, Giáo Trình Tự Học Organ, Bài Tập Thực Hành Đàn Organ, Giáo Trình Organ, Giáo Trình Tự Học Organ Cơ Bản, Tài Liệu Học Đàn Organ Nâng Cao, Đệm Hát Organ Cù Minh Nhật, Tai Nhài Liệu Học Đàn Organ, Sach Day Dan Organ Xuan Tu, Học Đệm Organ Cù Minh Nhật, Phương Pháp Luận Là Gì, Phương Pháp Chuyển Gen Bắn Vi Đạn, Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Đại Học, Lý Luận Phương Pháp Dạy Học, Mẫu Phương Pháp Chứng Từ Ghi Sổ, Phương Pháp Thống Kê, Phuong Phap Hoc Noi Trong Gio Anh Van , Hãy Trình Bày Tóm Tắt Phương Pháp 5s, Phương Pháp Ngữ âm Trị Liệu, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Đại Học (3 Tín Chỉ), Phương Pháp Dạy Học Kỹ Thuật, Tự Học Theo Phương Pháp Dạy Tín Chỉ, Luận Văn Phương Pháp L, Đề Thi Môn Phương Pháp Tính, Tự Học Theo Phương Pháp Tín Chỉ, Phương Pháp Làm Bài Lý Luận Văn Học, Phương Pháp Luận, Phương Pháp Tâm Lý Giáo Dục, Phương Pháp Tả Cảnh, Phương Pháp Lập Kế Hoạch Học Tập, Đề Thi Phương Pháp Tính, Bài Thu Hoạch Phương Pháp Học Đại Học, Các Phương Pháp Điều Trị Ung Thư Vú, Phương Pháp Nghiên Cứu Xã Hội Học Pdf, Phương Pháp Irac, Phương Pháp Nuôi Cấy Mô Tế Bào, Phương Pháp Luận Sử Học, Sách Dạy Organ Cù Minh Nhật, Phương Pháp Luận Khoa Học Là Gì, Bài Tham Luận Phương Pháp Học Tập, Phương Pháp Giải Bài Tập ăn Mòn Kim Loại, Bài Giải Phương Pháp Tính, ý Nghĩa Phương Pháp Luận, Phương Pháp Giải Bài Toán Hỗn Hợp, Phương Pháp Lập Kế Hoạch Làm Việc, Đốt Sùi Mào Gà Chi Phí Bao Nhiêu Và Bằng Phương Pháp Gì ạ, Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Ngoại Ngữ, Bài 8 Phương Pháp Chiết Cành, Lựa Chọn Và Phê Duyệt Phương Pháp, Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Hoàng Mộc Lan, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Là Gì, Phương Pháp Làm Bài Thi Trắc Nghiệm, Phương Pháp Điểm Danh,

Phương Pháp Học Đàn Organ Keyboard Tập 1 – Lê Vũ, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Đàn Keyboard, Đệm Keyboard, Test Keyboard, Phương Trình Hóa Học Nào Sau Đây Thể Hiện Cách Điều Chế Cu Theo Phương Pháp Th, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Phương Thức Sản Xuất, Bài 4 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng, Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Violet, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Cộng Đại Số, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong, Vận Dụng ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện Và Xu Thế Đa Dạng Hóa Đa Phương Hóa Trong , Bài 3 Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Bài Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế, Ngữ Pháp Và Giải Thích Ngữ Pháp Tiếng Anh Vũ Mai Phương, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Tiếng Pháp, Phương Pháp Và Phương Tiện Dạy Học, Đệm Organ, Cài Bài Hát Tập Organ, Lê Vũ Organ, Organ, Giá án Dậy Đàn Organ, Sách Dạy Đàn Organ Cơ Bản, Tập 1 Dạy Và Hướng Dẫn Học Đàn Organ, Các Bài Nhạc Organ Cơ Bản, Tự Học Đàn Organ Cho Người Mới Bắt Đầu, Soạn Đệm Organ, Sách Học Organ Cơ Bản, Giáo-an-day-dan-organ, Sách Học Organ Lê Vũ, Sach Day Dan Organ, Sách Dạy Học Đàn Organ, Day Choi Dan Organ, Sách Học Organ, Sách Học Đàn Organ, Báo Cáo Phương Pháp Dạy Học Bàn Tay Nặn Bột, Phương Pháp 5s, Ngữ Pháp Cô Mai Phương, Văn Bản Chỉ Đạo Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Phương Pháp Lte, Phương Pháp Dạy Học Hợp Tác, Phương Pháp Bắn Vi Đạn, Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học, Giáo Trình Dây Đàn Organ, Giáo Trình Tự Học Organ, Bài Tập Thực Hành Đàn Organ, Giáo Trình Organ,

Hướng Dẫn Cách Tự Học Đàn Organ Keyboard Cơ Bản

Đàn Organ keyboard hiện nay là một loại nhạc cụ khá phổ biến, không chỉ được những bạn trẻ lựa chọn để thỏa mãn niềm đam mê âm nhạc mà nó còn trở thành một môn học ở một số trường tiểu học. Nếu bạn yêu thích loại nhạc cụ này, bạn hoàn toàn có thể tự học đàn Organ keyboard tại nhà mà không cần phải mất nhiều tiền đến các trung tâm hay thuê người dạy đàn về.

Phím đàn Đàn Organ keyboard: Đàn Organ keyboard có các phím trắng đen cũng tương tự với đàn Piano truyền thống và cách chơi cũng không khác là bao. Tuy nhiên, phím của Organ keyboard được làm bằng plastic chứ không phải làm bằng gỗ. Phím của home keyboard nhẹ hơn rất nhiều so với phím của piano. Một khi đã chơi quen trên phím home keyboard mà đánh trên phím đàn piano sẽ khiến bạn ‘khó chịu’, chỉ vài đoạn thôi cũng đủ khiến các ngón tay bạn mỏi rồi.

Thông thường, home keyboard sẽ có 61 phím (trong đó có 5 octave), một số loại đàn chỉ có 49 phím nhưng cũng có loại có tới 76 phím. Nếu đối tượng tự học đàn đàn Organ keyboard là trẻ nhỏ thì sẽ có loại đàn với kích thước phím nhỏ hơn phù hợp với bàn tay nhỏ bé của trẻ.

6 nguyên tắc cơ bản khi tự học đàn Organ keyboard cơ bản

Nguyên tắc 2: Điều chỉnh tốc độ nhanh chậm của điệu đệm – Để điều chỉnh tốc độ nhanh chậm của điệu đệm, đầu tiên bạn cần nhấn vào nút tempo, sau đó dùng các phím mũi tên lên xuống hay sử dụng nút + – trên bảng số, bạn cũng có thể dùng vòng quay để chọn tốc độ cho bản nhạc cần đàn sao cho phù hợp nhất.

Nguyên tắc 3: Chọn tiếng nhạc cụ – Để chọn tiếng nhạc cụ, bạn hãy nhấn chọn vào nút Tone/ Voice, sau đó sử dụng vòng quay hoặc dùng bảng số để chọn tiếng thích hợp cho bản nhạc.

Nguyên tắc 4: Điều chỉnh âm thanh (Voice effect)

Ở nguyên tắc này bạn chú ý: – Touch Reponser: là chế độ “Phím sống”. Đối với những người tự học đàn Organ keyboard khi mới bắt đầu thì nên bật chế độ này thường xuyên khi sử dụng để tập cho ngón tay quen với sự tinh tế. Chế độ này đặc biệt có hiệu quả khi chơi các bản nhạc Piano. – Sustain: Sustain là chế độ tạo tiếng vang ngân dài cho các nốt nhạc, tương tự như pedal của đàn Piano. Tuy vậy bạn không nên sử dụng chế độ này bởi vì Sustain ngân vang không được chủ động. Để tiếng ngân như ý hơn, bạn có thể sử dụng Pedal vang mua rời nhấtvà cắm ở mặt sau của đàn, sử dụng bằng chân để tiếng vang chủ động và chân thật t. – Chế độ tiếng Layer/ Yamaha (Dual Voice): Đây là chế độ hoà tiếng, pha trộn âm thanh phát ra từ các loại tiếng nhạc cụ khác nhau. Tuỳ vào từng bản, từng đoạn nhạc mà chọn chế độ sao cho phù hợp nhất, mang đến hiệu quả âm thanh cao nhất, hay nhất, hấp dẫn người nghe. Điều này cực kỳ quan trọng mà bất cứ một người mới tự học đàn Organ keyboard cơ bản cần phải biết, để từ đó có kinh nghiệm trong việc điều chỉnh âm thanh. – SlitVoice: SlitVoice là chế độ phân tiếng, khi bạn chế độ này bật, bàn phím của đàn Organ được chia làm 2 phần riêng biệt với 2 loại tiếng nhạc cụ khác nhau. – Harmony: là chế độ tạo hoà âm, bạn có thể điều chỉnh cho tiếng đàn “dày” hơn. Tham khảo Khoá học Organ tại Trường dạy nhạc Việt Thương Music School

Nguyên tắc 5: Các chế độ đệm hợp âm tay trái, Chế độ này còn được gọi là Finger Mode. Bạn cần nắm rõ các chế độ sau: – Normal: giống với bàn phím của đàn piano. – Split: Chế độ phân tiếng – Finger: Chế độ đệm ngón đơn. Ở chế độ này mỗi hãng đàn sẽ có quy định riêng cho bấm hợp âm tay trái. – Fingered: Chế độ đệm ngón kép: là chế độ đệm đầy đủ, bạn có thể chơi được những hợp âm phức tạp, tạo nên sự phong phú hơn so với kiểu đệm Finger và Fingered cũng là kiểu đệm tương thích sử dụng với tất cả các loại đàn khác. Ngoài các kiểu đệm kể trên, khi tự học đàn Organ keyboard bạn còn có thể bắt gặp một số kiểu đệm khác như đệm Finger on Bass (tạo tiếng bè trầm), đệm Multi (Đa chức năng), Full Key (hợp âm toàn bàn phím) v.v..

Nguyên tắc 6 – Ghi nhớ cài đặt: Sau khi bạn đã chỉnh xong điệu đệm, tốc độ, tiếng nhạc cụ, kiểu đệm, hiệu chỉnh âm thanh ….hãy ghi nhớ cài đặt vào bank tiếng để việc sử dụng đàn cho những lần sau nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Địa chỉ học đàn Organ Keyboard Cơ bản

Các khóa học organ tiêu biểu tại Việt Thương music school

Phương Pháp Học Đàn Organ Đệm Hát Nhanh Nhất

Mến chào bạn

Bạn muốn học đệm đàn organ?

Bạn muốn chơi solo những bản nhạc trữ tình lãng mạn?

Hay bạn muốn chơi những tác phẩm cổ điển của những thiên tài âm nhạc thế giới?

Tất cả chỉ có một BÍ MẬT.

Nó nằm ở PHƯƠNG PHÁP HỌC. Và ngay bây giờ mình sẽ BẬT MÍ cho bạn phương pháp ấy. Rất đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả. Một giải pháp cho tất cả các vân đề trên.

ĐÔ – RÊ – MI – FA – SOL – LA – SI.

Cách nhớ 7 nốt nhạc trên phím đàn organ?

Ở chùm 3 phím đen, nốt đầu tiên là FA, nốt tiếp theo là SOL, tiếp nữa là LA và cuối cùng là SI. Bây giờ bạn đã biết 7 nốt nhạc trên phím đàn chưa?

Cách nhận biết 7 nốt nhạc trên khuôn nhạc thế nào?

Quy luật của vị trí nốt nhạc nằm trên khuôn nhạc là: trên 5 dòng kẻ của khuôn nhạc, những nốt nhạc sẽ nằm trên dòng kẻ nhạc hoặc nằm trong khe giữa 2 dòng kẻ. Chỉ có 2 vị trí đó mà thôi.

Và ta tính theo thứ tự của 7 nốt nhạc đó là ĐÔ – RÊ – MI – FA – SOL – LA – SI, đây là thứ tự bất di bất dịch của 7 nốt nhạc, nó giống như thứ tự của số tự nhiên 1-2-3-4-5-6-7-8-9 vậy.

Dòng kẻ đầu tiên tính từ dưới tính lên đó là nốt MI, nốt giữa dòng kẻ thứ 1 và thứ 2 là nốt FA, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 2 là nốt SOL, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 2 và 3 là nốt LA, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 3 là nốt SI, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 3 và 4 là nốt ĐÔ, nốt nằm trên dòng thứ 4 là RÊ, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 4 và 5 là MI, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 5 là LA. Cứ như vậy, bạn cứ tính theo thứ tự sẽ rất là nhanh nhớ các nốt nhạc.

Ngoài 5 dòng kẻ chính thì có các dòng kẻ phụ, nàm ngoài khuôn nhạc. Dòng kẻ phụ này chỉ xuất hiện khi có nốt nhạc ,à thôi.

Dòng kẻ phụ đầu tiên từ dưới tính lên đó là nốt ĐÔ, nốt nằm giữa đường kẻ phụ thứ 1 và dòng kẻ thứ 1 là nốt RÊ.

Còn cách tính nhịp khi đàn organ thế nào?

Có 7 dấu trường độ phổ biến, đó là nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép, móc ba và móc tư.

Vậy cách tính nhịp như thế nào là hiệu quả và dễ dàng?

Bạn nên tập nốt đen trước, nốt đen là nốt có màu đen, giá trị của nốt đen bằng 1 phách, nốt trắng là 2 phách, nốt tròn là 4 phách.

Nhanh hơn nốt đen có nốt móc đơn bằng ½ phách, nốt móc kép bằng ¼ phách, nốt móc ba bằng 1/8 phách, nốt móc tư bằng 1/16 phách.

Các bước tập một tác phẩm organ như thế nào?

Việc đầu tiên là bạn tập đọc nốt nhạc. Tập đọc nốt nhạc là giai đoạn trước tiên khi tập bất kỳ bản nhạc nào, việc đọc nốt giúp bạn xác định được giai điệu của bản nhạc đó cao thấp như thế nào.

Gõ nhịp phách là việc cần làm thứ hai sau khi đọc nốt. Nhiều bạn chủ quan ko gõ nhịp mà đàn luôn, như vậy khi đến giai đoạn sau bạn sẽ gặp rắc rối là nhịp ko chắc, đàn sẽ khó khăn hơn. GÕ nhịp để biết bản nhạc đàn nhanh chậm ra sao.

Tập hợp âm tay trái. Hợp âm organ bao gồm nhiều nốt đàn cùng lúc, vì vậy bạn tập bấm và chuyển cho quen tay, thuần thục các hợp âm của bài. Một lưu ý nhỏ là bạn nên chuyển hợp âm trong cùng một quãng 8, nghĩa là bạn có thể đàn các thể đảm của hợp âm vì hiệu ứng âm thanh là giống nhau mà lại dễ chuyển tay và nhanh thuộc hơn.

Ghép 2 tay lại với nhau. Đây là bước quan trọng và khó khăn nhất, nhưng nếu bạn làm tốt ở những bước trước thì đến bước này việc ghép 2 tay lại vơi nhau không còn khó khăn nữa.

Cuối cùng là tăng tốc độ đúng với tốc độ cho trước của bản nhạc, xử lý sắc thái, kỹ thuật ngón, âm sắc cho hay, cho có hồn nữa là xong.

Một lưu ý cho những bạn mới học organ đó là bạn không nên nóng vội, nên học theo từng bước chứ ko nên bỏ qua. Ví dụ mỗi bài học chúng ta sẽ học 1,2 kiến thức mới, ứng dụng tập 1,2 bài cho nhớ, cho quen kiến thức mới rồi mới học những kiến thức tiếp theo. Như vậy bạn sẽ thấy việc học organ đơn giản hơn rất nhiều.

Làm sao để đệm hát bản nhạc mình muốn?

Bạn hãy tập cho thật nhuần nhuyễn cách đàn solo những tác phẩm organ trước, sau đó nếu muốn đệm thì bạn không đàn giai điệu nữa mà chỉ đàn hợp âm ở tay trái, tay phải thì rải những nốt trong hợp âm đó, hoặc đệm thêm những câu lót, những giai điệu bạn cho là phù hợp vào.

Cũng không đơn giản khi nói ra được thành ngôn từ, nhưng bạn hãy tin mình, bạn đàn solo tốt những tác phẩm trước thì khi vào đệm, tự nhiên trong người bạn sẽ thấy nên đàn gì những chỗ trống giữa các câu hay dạo nhạc, gian tấu ra sao…

Trần Thị Thọ – Trường nhạc THP

Trường hướng dẫn bạn Tự Học Piano

Phương Pháp Tự Học Đàn Organ Ở Nhà Hiệu Quả

Phương pháp tự học đàn organ ở nhà nhanh nhất, hiệu quả nhất và đơn giản nhất dành cho người mới h ọc.

Bạn đang có ý định học đàn Organ để đệm hát? Bạn muốn chơi những tác phẩm cổ điển nổi tiếng từ những thiên tài âm nhạc thế giới? Hay bạn muốn chơi solo những bản nhạc trữ tình lãng mạn? Tất cả những điều đó sẽ được bật mí ngay sau đây trong bài viết Phương pháp tự học đàn organ ở nhà hiệu quả.

Phương pháp tự học đàn organ ở nhà rất đơn giản, dễ học, dễ hiểu nhưng hiệu quả thì khỏi phải nói. Một giải pháp cho những vấn đề trên.

ĐÔ – RÊ – MI – FA – SOL – LA – SI

Tên các nốt nhạc trên phím đàn Organ

Ở chùm 3 phím đen, nốt đầu tiên là FA, nốt tiếp theo là SOL, tiếp nữa là LA và cuối cùng là SI. Bây giờ bạn đã biết 7 nốt nhạc trên phím đàn chưa?

Bước 2. Cách nhận biết 7 nốt nhạc trên khuông nhạc thế nào?Đối với những bạn đã trải qua những lớp nhạc lý ở trường tiểu học, trung học thì việc nhận biết 7 nốt nhạc trên khuông nhạc thật đơn giản. Xem đây chỉ là kiến thức đã được học và giờ chỉ ôn lại. Tuy nhiên đối với những bạn chưa từng học thì vấn đề này có khi rơi bị rối. Hôm nay chúng tôi chia sẻ cách nhận biết 7 nốt nhạc trên khuông nhạc dễ nhớ nhất.

Quy luật của vị trí nốt nhạc nằm trên khuông nhạc là: trên 5 dòng kẻ của khuông nhạc, những nốt nhạc sẽ nằm trên dòng kẻ nhạc hoặc nằm trong khe giữa 2 dòng kẻ. Chỉ có 2 vị trí đó mà thôi.

7 nốt nhạc trên 5 dòng kẻ

Và ta tính theo thứ tự của 7 nốt nhạc đó là ĐÔ – RÊ – MI – FA – SOL – LA – SI, đây là thứ tự bất di bất dịch của 7 nốt nhạc, nó giống như thứ tự của số tự nhiên 1-2-3-4-5-6-7-8-9 vậy.

Dòng kẻ đầu tiên tính từ dưới tính lên đó là nốt MI, nốt giữa dòng kẻ thứ 1 và thứ 2 là nốt FA, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 2 là nốt SOL, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 2 và 3 là nốt LA, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 3 là nốt SI, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 3 và 4 là nốt ĐÔ, nốt nằm trên dòng thứ 4 là RÊ, nốt nằm giữa dòng kẻ thứ 4 và 5 là MI, nốt nằm trên dòng kẻ thứ 5 là LA. Cứ như vậy, bạn cứ tính theo thứ tự sẽ rất là nhanh nhớ các nốt nhạc.

Ngoài 5 dòng kẻ chính thì có các dòng kẻ phụ, nàm ngoài khuông nhạc. Dòng kẻ phụ này chỉ xuất hiện khi có nốt nhạc mà thôi.

Dòng kẻ phụ đầu tiên từ dưới tính lên đó là nốt ĐÔ, nốt nằm giữa đường kẻ phụ thứ 1 và dòng kẻ thứ 1 là nốt RÊ.

Bước 3. Nắm vững cách tính nhịp trên đàn organ

Cần nắm vững kiến thức này vì chúng khá quan trọng cho bạn trong viết tập đánh một bài nhạc mới nào đều phải dựa vào sheet nhạc. Bạn sẽ bắt gặp những kí hiệu này trên bất kỳ một sheet nhạc nào trong tương lai.

Có 7 dấu trường độ phổ biến, đó là nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép, móc ba và móc tư.

7 âm hình dấu trường độ trong âm nhạc

7 dấu ngưng nghỉ trong âm nhạc