Cách Vẽ Tranh Đề Tài Giao Thông / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Đề Tài Vẽ Phương Tiện Giao Thông

Đề tài VẼ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

– Trẻ biết vẽ một số PTGT: Ô tô , máy bay , thuyền buồm , tàu hỏa qua sự miêu tả và sự hiểu biết của trẻ .

– Rèn kỹ năng đã học : Vẽ nét thẳng , nét xiên , nét cong , nét ngang ,…

– Phát triển óc quan sát , khả năng tư duy , trí tưởng tượng ,sáng tạo , ghi nhớ và chú ý có chủ định

– Giáo dục trẻ cố gắng hoàn thành bức tranh và biết nhận xét tranh bạn .

– Tranh mẫu : Thuyền buồm ; tàu hỏa , máy bay , ô tô tải ; tranh vẽ nơi hoạt động của các loại PTGT

– Vở tạo hình , màu tô , viết chì đủ cho mỗi cháu .

– Trẻ thuộc bài hát ” Đi xe đạp” .

III / Tổ chức hoạt động :

* Trò chuyện về một số PTGT .

– Cả lớp hát bài ” Đi xe đạp” , hát xong cô hỏi :

+ Xe đạp là loại PTGT nào ?

+ Ngoài xe đạp còn có PTGT đường bộ nào nữa ? ( Vài cháu kể ) .

+ Ngoài PTGT đường bộ còn có PTGT đường gì nữa ? ( Vài cháu kể ) .

– Cho trẻ kể tên PTGT đường sắt , đường thủy , đường hàng không .

– Khi đi trên các PTGT đó các cháu phải làm gì ? ( Cháu trả lời , cô kết hợp giáo dục ) .

* Hoạt động1 : Quan sát , đàm thoại .

– Cô treo thứ tự tranh ô tô tải , tàu hỏa , máy bay , thuyền buồm cho trẻ nhận xét về nội dung và bố cục bức tranh .

– Cô treo tranh vẽ nơi hoạt động của các loại PTGT cho trẻ nhận xét về bố cục bức tranh vàp cách tô màu tranh .

* Hoạt động 2: Cháu thực hành .

– Cháu về chổ vẽ , cô theo dõi và hướng dẫn lại cho các cháu còn lung túng .

– Gợi ý cho trẻ vẽ xong thì vẽ thêm : mây , núi , biển .

– Cháu vẽ và tô màu xong treo tranh lên giá .

– Mời vài cháu lên chọn tranh cháu thích và hỏi : Vì sao cháu thích ? Bạn vẽ được những gì ? Bạn tô màu thế nào ?

– Cô nhận xét chung : Tuyên dương các cháu vẽ đẹp có sáng tạo , động viên các cháu vẽ chưa sáng tạo .

– Kết thúc hoạt động trẻ thu dọn đồ dùng và nghỉ .

Giáo Án Mĩ Thuật Lớp 5 Tiết 7 Vẽ Tranh: Đề Tài An Toàn Giao Thông

– Học sinh hiểu biết về ATGT và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.

– Học sinh vẽ được tranh về ATGT theo cảm nhận riêng.

– Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông.

– Tranh về ATGT đường thủy, đường bộ.

– Dụng cụ học vẽ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

* Giới thiệu.

* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

– Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về ATGT, gợi ý học sinh nhận xét về:

– + Cách chọn nội dung, đề tài ATGT.

– + Những hình ảnh đặt trưng về đề tài này: người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thủy, cột tính hiệu, biển báo.

– + Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường xá.

– Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai về ATGT ở tranh, ảnh từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh.

TUẦN 7 Ngày dạy ……/……/2008 Tiết 7 VẼ TRANH ĐỀ TÀI: AN TOÀN GIAO THÔNG MỤC TIÊU Học sinh hiểu biết về ATGT và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. Học sinh vẽ được tranh về ATGT theo cảm nhận riêng. Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Tranh về ATGT đường thủy, đường bộ. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về ATGT, gợi ý học sinh nhận xét về: + Cách chọn nội dung, đề tài ATGT. + Những hình ảnh đặt trưng về đề tài này: người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thủy, cột tính hiệu, biển báo. + Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường xá. Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai về ATGT ở tranh, ảnh từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh về ATGT và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự tìm ra các bước vẽ tranh: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh sao cho hợp lí. + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động hơn. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành. Khi học sinh thực hành giáo viên đến từng bàn quan sát, góp ý hướng dẫn bổ sung cho học sinh. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét về cách chọn nội dung, cách spắ xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu. Yêu cầu học sinh nhận xét và xếp loại bài vẽ. Giáo viên tổng kết nhận xét chung về tiết học. Dặn dò. Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.

Cuộc Thi Vẽ Tranh Chủ Đề “Văn Hóa Giao Thông”

vẽ tranh mầm non

tin tức

    Cuộc thi được phát động từ ngày 22/6/2011  đến ngày 30/8 và đã nhận được 532 tác phẩm gửi tới tham dự. Ban giám khảo gồm các hoạ sĩ có uy tín thuộc Hội Mỹ thuật Việt Nam đã chọn lựa được 60 tác phẩm của 59 tác giả vào giải . Cuộc thi là cơ hội để các em thể hiện tài năng  hội hoạ, nhưng quan trọng hơn là các em nâng cao nhận thức của mình về văn hoá giao thông. Qua những bức tranh của các em, người xem sẽ thấy rõ hơn những mảng sáng lẫn góc khuất của văn hoá giao thông trong đời sống xã hội chúng ta dưới cái nhìn hồn nhiên, trong trẻo của các em.

      Lễ tổng kết , trao giải thưởng cuộc thi và khai mạc triển lãm tranh đạt giải được tổ chức tại Cung Thiếu nhi Hà Nội vào ngày 30/10 . Tôi xin giới thiệu với các em và các bạn 60 tác phẩm được chọn của cuộc thi này.

Các đồng chí lãnh đạo cắt băng khai mạc triển lãm

Từ trái sang phải: ông Trần Khánh Chương-chủ tịch hội Mỹ thuật Việt Nam, trung tướng Hữu Ước-phó tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng Bộ Công an, ông Nguyễn Đức Kiên-nguyên phó chủ tịch Quốc hội, Giáo sư Hoàng Chương-Tổng giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy Văn hóa Dân tộc, ông Nguyễn Văn Thuấn cục trưởng-Bộ Giao thông Vận tải.

                               GIẢI A

VŨ HƯƠNG GIANG 6T– XE CŨ QUÁ, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

TRẦN PHÚC THÀNH 7T – LÊN XE ĐÚNG BẾN

BÀNG TỪ HÀ THIÊN 8T – SAO LẠI CHIẾU ĐÈN PHA VÀO MẶT NHAU

ĐỖ TUẤN LONG 8T – KHÔNG ĐÁ BÓNG BÊN ĐƯỜNG

HOÀNH NAM KHÁNH 8T – THỰC HIỆN TỐT LUẬT LỆ GIAO THÔNG

NGUYỄN TRỌNG PHAN – KHÔNG THẢ GIA SÚC VÀO ĐƯỜNG GIAO THÔNG

ĐỖ THUỲ LINH 13T – TẮC ĐƯỜNG

TRẦN ĐĂNG HOÀNG PHƯƠNG 14T –SỰ THỜ Ơ TRONG MỖI CHÚNG TA

NGUYỄN TRỌNG NGHĨA -ĐÃ LÁI XE MÀ CÒN UỐNG RƯỢU

GIẢI B

LÊ HÀ GIANG 6T –EM ĐỘI MŨ BẢO HIỂM KHI THAM GIA GIAO THÔNG

ĐÀO TRỌNG KHANH – Ô TÔ CHỞ QUÁ QUY ĐỊNH

NGUYỄN MINH ANH 5T – KHÔNG TRÈO QUA GIẢI PHÂN CÁCH

TỪ MINH ĐỨC – HÃY THỂ HIỆN LÀ NGƯỜI CÓ VĂN HOÁ KHI THAM GIA GIAO THÔNG

NGÔ GIA BẢO 7T – NÓI ‘XIN LỖI ‘ KHI VA CHẠM NHAU

NGUYỄN ANH THU 8T – BẨN HẾT CHÚNG CHÁU RỒI

LÊ HOÀNG QUỲNH CHI – LOẠI BỎ ĐINH TẶC

NGUYỄN HUY TƯỜNG – CÓ NÊN KHÔNG

NGÔ TRẦN QUỲNH CHI 11T – GIÚP CHÚ THƯƠNG BINH QUA ĐƯỜNG

TRƯƠNG LÊ ÁI NHI 10T ĐÀ NẴNG –AN TOÀN KHI BĂNG QUA ĐƯỜNG SẮT

NGUYỄN THÁI PHI ANH 11T – HÃY LÀM GƯƠNG TỐT CHO TRẺ EM NOI THEO

LÊ MINH HIẾU – KHÔNG CHEN LẤN KHI LÊN XE

GIẢI C

LẠI KHÁNH LINH 8T – GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG

NGUYỄN TUẤN NGUYÊN 5T – XIN ĐỪNG XẢ RÁC RA ĐƯỜNG

TRẦN ĐỨC ANH – KHÔNG NÉM RÁC XUỐNG ĐƯỜNG TÀU

NGUYỄN HOÀNG CHÂU ANH – CHẤP HÀNH ĐÚNG LUÂT LỆ GIAO THÔNG

NGUYỄN HOÀNG NAM ANH – HÃY NGĂN CHẶN ĐUA XE

PHẠM NGỌC MAI – VẤN NẠN RẢI ĐINH RA ĐƯỜNG

VŨ PHƯƠNG TRANG – GIÚP NGƯỜI GIÀ LÊN XE BUÝT

NGUYỄN TÙNG LÂM 9T – ĐI BỘ, NÓI CHUYỆN DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG GÂY MẤT AN TOÀN GIAO THÔNG

TRẦN PHÚC THÀNH – MẸ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM CHO BÉ TRƯỚC KHI THAM GIA GIAO THÔNG

NGUYỄN KHÁNH LINH – SANG ĐƯỜNG ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH

NGUYỄN MINH QUÂN – HỐI LỘ CẢNH SÁT GIAO THÔNG

ĐINH MINH THÀNH – PHẠM LUẬT _ VƯỢT ĐÈN ĐỎ

TỪ MINH ĐỨC – QUÁ NHIỀU TAI NẠN GIAO THÔNG

BÙI THIÊN THƯ 7T – THIẾU VĂN HÓA KHI VA CHẠM GIAO THÔNG

BÙI TRUNG HIẾU – LÀM CẦU ẨU QUÁ

PHẠM QUANG HUY  8T- CHÚ CẢNH SÁT GIAO THÔNG BỊ Ô TÔ ĐÂM

TRỊNH HỒNG NHUNG – THÀNH PHỐ KHÔNG AN TOÀN

VIỆT KHÔI – ĐI TÀU LIỀU

NGUYỄN MINH QUANG 9T – CHUYẾN TÀU TRỌN NIỀM VUI

TRỊNH QUANG ANH – AN TOÀN ĐƯỜNG SẮT

ĐOÀN PHƯƠNG NHI – THIẾU VĂN MINH TRÊN XE BUÝT

NGUYỄN MINH ANH – GIÚP ĐỠ NGƯỜI GIÀ

NGUYỄN NHƯ MAI 11T – PHẠM LUẬT

NGUYỄN AN THƯ 7T – BÍP BÍP – ĐIẾC TAI QUÁ

PHẠM THÙY LINH – KHI THI CÔNG XÂY DỰNG PHẢI CÓ BIỂN BÁO

PHẠM XUÂN BÁCH – KHÔNG ĐƯỢC BÁM ĐUÔI Ô TÔ ĐỂ TRƯỢT PATANH

NGUYỄN XUÂN HIẾU – HÀNH VI THIẾU VĂN HÓA

TRẦN MAI LIÊN – KHÔNG CHỞ HÀNG CỒNG KỀNH

TRẦN THU AN – CỞI TRẦN ĐI XE – XẤU QUÁ

TRẦN KHÁNH LINH 11T – SAO LẠI ĐI XE TRÊN VỈA HÈ

NGUYỄN YẾN NGỌC – CÔNG AN KHÔNG ĐƯỢC ĐÁNH NGƯỜI

LÊ KIM NGÂN – KHÔNG NÉM ĐÁ VÀO TÀU HỎA

MAI NGỌC PHƯƠNG TRINH – THIẾU VĂN MINH TRÊN XE BUÝT

PHẠM VÂN KHÁNH – HÃY NGĂN CHẶN HÀNH VI KÉO XE, BỐC ĐẦU

NGUYỄN THU HIỀN – CHƠI DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG, NGUY HIỂM QUÁ

NGUYỄN MINH QUANG – HỌ LÀ NGƯỜI XẤU- ĐỔ RÁC RA ĐƯỜNG

LÊ THỊ NGUYỆT MINH – ĐƯỜNG PHỐ QUÁ ỒN ÀO

DƯƠNG QUỐC DŨNG 9T – “ANH HÙNG NÚP”

BÀNG TỪ HÀ THIÊN – HÀNG QUÁN LẤN CHIẾM LÒNG ĐƯỜNG

Gợi Ý Cách Vẽ Tranh Đề Tài 20

Ngày 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam nhằm tôn vinh những thầy cô giáo ngày đêm miệt mài bên trang giáo án, với phấn trắng bảng đen. Hãy vẽ tranh đề tài 20-11 đơn giản để thể tình cảm và lòng biết ơn đối với những người đã dạy dỗ các thế hệ học sinh nên người.

Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 chính là ngày kỷ niệm và tôn vinh những người thầy cô không chỉ dạy kiến thức mà còn chỉ dạy những bài học làm người. Đây còn là dịp các thế hệ học trò đều mong muốn được trở về trường xưa để thăm thầy cô và tỏ lòng biết ơn sâu sắc những người thầy cô đã và đang dạy mình nên người.

Bên cạnh cạnh các cuộc thi văn nghệ và học tập, vẽ tranh 20-11 đơn giản là phong trào thi đua được tổ chức hàng năm để các em học sinh có cơ hội tri ân thầy cô giáo. Các ý tưởng độc đáo và sáng tạo được các em thể hiện qua những bức tranh nhiều màu sắc sinh động và cũng chứa chan tình cảm để gửi tặng thầy cô.

Qua các tác phẩm vẽ tranh đề tài 20-11 đơn giản, các em học sinh bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với những người thầy cô đã dạy dỗ, chỉ bảo tận tình cho các em khôn lớn thành người. Bên cạnh đó, hoạt động vẽ tranh còn là sân chơi để các em thể hiện tài năng hội họa của mình và sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật ấn tượng.

Những tác phẩm vẽ tranh đề tài 20-11 đẹp nhất chính là món quà ý nghĩa và đặc biệt nhất của các em học sinh dành tặng thầy cô. Mặc dù các nét vẽ còn đơn giản và nguệch ngoạc nhưng lại khiến các thầy cô cảm nhận được tình cảm mà học sinh dành tặng cho mình. Đây là một đề tài rất hay trong để tưởng nhớ công ơn thầy cô trong ngày nhà giáo Việt Nam.

2. Gợi ý cách vẽ tranh đề tài 20-11 đơn giản nhất

Hình ảnh cô giáo đang say sưa giảng bài trên bục giảng là khoảnh khắc đẹp nhất trong cuộc đời của mỗi nhà giáo. Hình ảnh này đã rất quen thuộc đối với các thế hệ học sinh và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng mỗi người. Những dòng phấn trắng trên nền bảng đen cùng giọng thầy cô giảng bài sẽ mang lại nhiều cảm xúc cho mỗi người. Đây là một ý tưởng vẽ tranh đề tài 20-11 đơn giản mà các bạn có thể dành tặng thầy cô giáo của mình.

Hình ảnh cô giáo và học sinh trong lớp cũng là một gợi ý để đưa vào trong bức tranh về đề tài ngày 20/11. Bởi lớp học là một nơi thân thuộc như là ngôi nhà thứ hai của học sinh. Bên cạnh đó, cô giáo không chỉ là người truyền dạy kiến thức mà còn là người mẹ thứ hai của mỗi thế hệ học trò. Mỗi ngày đến lớp, thầy cô giáo đều ân cần chỉ bảo từng bài học hay, nhắc nhở từng lỗi sai trò mắc phải để các em khôn lớn.

Vào ngày 20/11 hàng năm, các em học sinh trên khắp mọi miền đất nước đều nô nức tham dự buổi lễ mít tinh kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam. Lễ mít tinh chính là dịp để tôn vinh và gửi lời tri ân đến tất cả các thầy cô giáo đã luôn tận tụy và dạy dỗ học trò nên người.

Các bạn có thể vẽ lại không khí vui tươi, rộn ràng của buổi lễ với những nụ cười tươi của thầy cô và sự náo nức của học sinh bằng những gam màu rực rỡ. Bên cạnh đó, các tiết mục văn nghệ như hát, múa, đọc thơ hay các trò chơi vui nhộn trong buổi lễ cũng là những hình ảnh ấn tượng đối với các em học sinh. Chính vì vậy, lễ mít tinh cũng là một ý tưởng vẽ tranh đề tài 20-11 đẹp nhất để tặng thầy cô.

Bức tranh đã khắc họa hình ảnh cô giáo vui mừng khi nhận những món quà nhỏ xinh từ học trò, đó có thể là những bông hoa điểm tốt hay bông hoa tươi thắm. Mặc dù chỉ là những món quà nhỏ nhưng đầy ắp tình cảm xuất phát từ trái tim chứ không chỉ đơn thuần là một món quà vật chất thông thường.

Những em học sinh ở vùng cao phải trải qua hành trình vô cùng gian nan để đến được với trường lớp. Do đó, ngày 20/11 sẽ là một ngày đặc biệt ý nghĩa đối với các em học sinh và các thầy cô giáo ở nơi đây. Những bức tranh về học sinh vùng cao trong những bộ trang phục dân tộc nhưng luôn thấm được nghĩa tình thầy trò, thể hiện đúng truyền thống tôn sư trọng đạo vượt khó đến với cái chữ.