Cách Vẽ Sơ Đồ Răng / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Englishhouse.edu.vn

Cách Khám Và Ghi Sơ Đồ Răng Trong Chuyên Khoa Răng Hàm Mặt

Published on

1. 1. Kể được các nguyên tắc khám ngoài mặt và trong miệng 2. Sử dụng quen các dụng cụ và thao tác thăm khám vùng răng miệng 3. Nhận biết được các cấu trúc giải phẫu học bình thường trong miệng và ngoài miệng 4. Nhận dạng rõ những biến đổi thông thường của răng và niêm mạc miệng 5. Ghi được phiếu khám tổng quát của bệnh nhân.

3. – Sờ: bằng ngón tay, 3 cách: * Ấn: trực tiếp mô mềm (khám tuyến nước bọt…), ấn trên mô cứng lân cận (khám hệ cơ, hạch quanh hàm, xoang mặt, nướu răng, khẩu cái…) * Bằng ngón cái và ngón 2 của một bàn tay (khám môi, niêm mạc má, lưỡi, cơ cổ, tuyến giáp…) * Bằng ngón của cả 2 bàn tay (khám sàn miệng…) – Nghe: 2 cách * Trực tiếp bằng tai * Gián tiếp bằng ống nghe (khớp thái dương hàm, mạch đập, tiếng thổi của u máu…) * Ngửi: mùi hôi (do VSRM kém…), mùi của mủ (áp xe), mùi aceton (tiểu đường)… 2. Khám kỹ lưỡng và tòan diện 3. Khám theo một trình tự cố định.

4. – Khi bệnh nhân đến khám răng, trên phiếu khám thường có sơ đồ răng để ghi lên đó chẩn đoán, kế hoạch điều trị và số răng sẽ làm. – Khi đó mỗi răng sẽ có một ký hiệu riêng bằng số đễ viết ra đơn giản không mất nhiều thời giờ và khi đọc lên BS sẽ biết ngay đó là răng gì, nằm ở bên phải hay trái, hàm trên hay hàm dưới.

5. Trên răng vĩnh viễn được qui định như sau:

6. Các răng được đánh số từ giữa hàm đi vào trong: 1 : răng cửa giữa 2 : răng cửa bên 3 : răng nanh 4 : răng tiền hàm thứ I (cối nhỏ I) 5 : răng tiền hàm thứ II (Cối nhỏ II) 6 : răng hàm thứ I (Cối lớn thứ I) 7 : răng hàm thứ II (cối lớn II) 8 : răng khôn (cối lớn thứ III)

7. – Trong ngành Y khoa cũng như Nha khoa qui định bên phải là bên phía tay phải của bệnh nhân, bên trái là phía tay trái của bệnh nhân. Ngược lại với hình của nhà báo và trên báo chí, khi nhìn vào một tấm hình nếu có chú thích bên phải hay bên trái tức là bên tay phải hay tay trái của người đọc chứ không phải của người trong ảnh. – Như vậy mỗi người sẽ có 4 phần hàm: Trên phải, trên trái, dưới trái và dưới phải. – Ký hiệu số cho các phần hàm sẽ đi từ bên phải hàm trên qua trái hàm trên, xuống dưới trái và sau cùng là dưới phải. được đánh số theo chiều kim đồng hồ: 1và 2; 4 và 3

8. – Các ký hiệu của phần hàm trên Hai hàm răng được chia làm 4 phần: * Trên – phải (ký hiệu 1) và trên – trái (ký hiệu 2) * Dưới – trái (ký hiệu 3) và dưới – phải (ký hiệu 4) – Ký hiệu của một răng (Y) là số của răng đó cộng thêm con số phía trước (X) để biết phần hàm nào trên hay dưới, trái hay phải: XY – Thí dụ: Răng số 36 gồm: X=3 là răng ở phần hàm 3 của cung hàm (phần hàm dưới bên trái). Y=6 là răng số 6 hàm dưới ( răng cối lớn thứ I hàm dưới). XY=36 là răng hàm lớn thứ I bên trái hàm dưới của bệnh nhân. – Thí dụ khác: Răng 11 là răng cửa giữa hàm trên bên phải….

9. Sơ đồ răng vĩnh viễn của người lớn theo ký hiệu quốc tế và VN: 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38

10. Ký hiệu quốc tế trên răng sữa của trẻ em

11. Ký hiệu quốc tế trên răng sữa của trẻ em Qui định cộng thêm số 5, 6 cho hàm trên và 7, 8 cho hàm dưới và cũng theo chiều kim đồng hồ: 5 cho phần hàm trên, bên phải / 6 cho phần hàm trên bên trái 8 cho phần hàm dưới, bên phải / 7 cho phần hàm dưới, bên trái

12. Sơ đồ răng sữa của trẻ em : 55 54 53 52 51 61 62 63 64 65 85 84 83 82 81 71 72 73 74 75

13. – Chúng ta chú ý hệ răng sữa chỉ có 20 răng, chỉ có răng hàm (cối) mà không có răng tiền hàm sữa (cối nhỏ), các răng hàm có ký hiệu 4 và 5 – Cách đọc tên răng theo ký hiệu: Răng số 54 là răng hàm sữa thứ I hàm trên bên phải Răng số 72 là răng cửa sữa bên cạnh hàm dưới bên trái Răng số 83 là răng nanh sữa hàm dưới bên phải – Khi thay răng vĩnh viễn thì răng hàm sữa số 4 và 5 sẽ được thay thế bằng răng tiền hàm 4, 5 vĩnh viễn ở người lớn

14. Qui định không chia theo phần hàm mà đếm từ bên phải hàm trên qua bên trái hàm trên, xuống bên trái hàm dưới và qua bên phải hàm dưới. Như vậy ký hiệu răng ghi theo chiều kim đồng hồ và theo thứ tự của 32 răng như sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Theo cách ghi nầy khó nhớ hơn và phải làm quen với ký hiệu mới biết được chính xác vị trí răng trên hàm

15. 1. Phần hành chánh: * Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái. * Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp. * Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên. 2. Phần tiền sử bệnh: * Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có ghi trong phiếu) cần lưu ý nhất khi điều trị răng miệng. * Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh), vào cột không (nếu không có bệnh) trong bảng có / không. * Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê không có ghi thì ghi thhêm vào bên dưới và đánh chéo vào phần có.

16. * Họ tên bệnh nhân, tuổi, phái. * Địa chỉ gia đình, nghề nghiệp. * Địa chỉ cơ quan, ngày khám đầu tiên. * Hỏi tiền sử bệnh, đạc biệt là 9 lọai bệnh lý (có ghi trong phiếu) cần lưu ý nhất khi điều trị răng miệng. * Đánh dấu chéo x vào cột có (nếu bệnh nhân có bệnh), vào cột không (nếu không có bệnh) trong bảng có / không. * Nếu còn bệnh lý khác mà trong phần liệt kê không có ghi thì ghi thêm vào bên dưới và đánh chéo vào phần có.

17. Khám ghi vào sơ đồ răng: – Hệ răng vĩnh viễn – Hệ răng sữa nếu còn răng sữa trên cung răng. Ghi kí hiệu: – X: răng mất, thiếu – O: răng cần theo dõi – / : răng cần nhổ – V : chân răng – ∙ : sâu răng chấm điểm vị trí so với đường giữa – O: sâu răng cần trám mặt nhai

18. Ghi vật liệu nơi răng đã trám: – A: Amalgam. – Co: Composite hóa trùng hợp, quang trúng hợp – Ce: cement – GIC: Glass Ionomer Cement – Eu : Eugénate. Ghi lọai phục hình cố định nếu đã có : – Răng chốt – Mão (Kim loại hoặc sứ) – Cầu răng (cần ghi kí hiệu X ở răng mất)

19. Phục hình tháo lắp : bệnh nhân phải tháo hàm ra lúc khám răng miệng – Ghi kí hiệu X trên răng đã nhổ – Không ghi PHTL ở sơ đồ răng Ghi chữ nơi răng : – Vị trí răng : xoay, nghiêng N-T-G-X, lệch, di, trồi. – Răng dị dạng. – Răng dư, thiếu. – Răng đang mọc, chưa mọc. – Vỡ – Mòn – Lung lay – Lỗ dò – Tụt nướu – Túi nha chu – …

20. * Tình trạng thay đổi của một răng hay chung của nhiều răng. Ví dụ : vôi răng, răng nhiễm sắc tétracycline… * Tình trạng thay đổi của niêm mạc miệng * Biến dạng thông thường vùng miệng * Các triệu chứng, dấu hiệu lâm sàng của bệnh lý. Các bệnh lý Đánh dấu chéo X vào cột tương ứng với các mục cần điều trị.

Cách Vẽ Sơ Đồ Trong Word

Hướng dẫn tạo sơ đồ trong Word đơn giản

Hướng dẫn vẽ sơ đồ trong Word

Nếu bạn chưa biết cách vẽ sơ đồ trong Word word 2007, 2010, 2013, 2023 hay 2023 trên laptop thì trong bài viết này VnDoc sẽ hướng dẫn các bạn 2 cách vẽ sơ đồ trong Word để các bạn dễ dàng trình bày các ý tưởng của mình hơn.

Vẽ sơ đồ, giúp chúng ta dễ hình dung, liên tưởng và làm nổi bật các ý chính cũng như truyền đạt thông tin một cách tổng quát sao cho hiệu quả nhất. Có lẽ vì thế, dù được ứng dụng trong học tập hay làm việc thì việc vẽ sơ đồ cũng đóng một vai trò nhất định để mọi người có thể nắm bắt thông tin một cách nhanh nhất.

Để có được sơ đồ, bạn có thể áp dụng một trong hai cách vẽ sơ đồ trong word 2007, 2010, 2013, 2023 hay 2023 như sau:

Với word 2007, 2010 và 2023 nút Smart Art nằm kế bên nút Shapes nhưng với word 2013 thì nút Smart Art được bố trị gọn như trong hình sau:

Bước 2: Lúc này hộp Smart Art sẽ xuất hiện cho phép bạn chọn sơ đồ phù hợp với nhu cầu mình vẽ nhất trước khi nhấn nút OK. Ở đây, có rất nhiều loại sơ đồ được gợi ý như:

List: kiểu sơ đồ danh sách

Process: kiểu sơ đồ quá trình

Cycle: kiểu sơ đồ vòng

Hierarchy: kiểu sơ đồ tổ chức

Relationship: kiểu sơ đồ quan hệ

Matrix: kiểu sơ đồ ma trận

Pyramid: kiểu sơ đồ hình kim tự tháp

Picture: mẫu sơ đồ mà bạn có thể chèn thêm ảnh từ bên ngoài

Bước 3: Sau khi bạn chọn được loại sơ đồ, bạn cần tiến hành điền nội dung vào phần [Text] hiển thị trong sơ đồ.

Ví dụ: chọn vẽ kiểu sơ đồ tổ chức (Hierarchy), nhập nội dung – chữ “Giám đốc” vào ô đầu tiên trên cùng chẳng hạn. Tương tự điền các nội dung ô còn lại.

Lưu ý: Lúc này, bạn có thể xóa hoặc thêm bất kì ô nào có trong mẫu sơ đồ, bằng cách:

Add Shape After: chèn ô ở phía sau (xuất hiện ở bên phải).

Add Shape Before: chèn ô ở phía trước (xuất hiện ở bên trái).

Add Shape Above: chèn ô ở phía trên một mức.

Add Shape Below: chèn ô ở phía dưới một mức.

Vậy là bạn đã hoàn tất về việc vẽ sơ đồ trong word dù là word năm 2007, năm 2010, năm 2013, năm 2023 hay năm 2023 rồi đấy! Cách vẽ sơ đồ trong word khi sử dụng Smart Art sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian vẽ hơn với những sơ đồ mà hệ thống đã gợi ý sẵn.

Nếu không chọn cách vẽ Smart Art trong word, thì bạn có thể vẽ sơ đồ bằng Shapes nhưng cách này sẽ tốn nhiều thời gian của bạn hơn.

Trước khi chọn cách vẽ sơ đồ trong word bằng Shapes, bạn cần liệt kê những ý chính được thể hiện trên sơ đồ để rút ngắn thời gian vẽ.

Bước 2: Tìm vị trí muốn vẽ trên trang, bạn nhấn trái chuột và kéo để tạo ra hình.

Dựa vào ý chính mà bạn muốn thể hiện trên sơ đồ, bạn tiến hành vẽ thêm số lượng hình tương ứng bằng cách giữ phím Ctrl trên bàn phím, đồng thời nhấn giữ trái chuột (sao cho xuất hiện dấu thập) rồi bạn tiến hành kéo thả hình ở vị trí khác.

Nếu không thực hiện thao tác kéo thả chuột để tạo hình như trên, bạn tiến hành sao chép và dán hình bằng tổ hợp Ctrl C và Ctrl V.

Shape Fill: màu hình nền bên trong hình.

Shape Outline: màu viền, độ dày viền, kiểu viền (nét liền, nét đứt,…).

Shape Effects: hiệu ứng hình (3D, đổ bóng,…).

Khi vẽ sơ đồ trong word mà gồm nhiều hình (đối tượng vẽ bằng shape), thì bạn cần nên Nhóm (group) lại để tránh bị xô lệch khi thay đổi bố cục của sơ đồ bằng cách:

Bước 5: Bạn tiến hành điền nội dung vào hình hộp, bằng cách chọn hình, nhấp phải chuột chọn Add Text rồi sau đó nhập chữ vào.

Bước 6: Như vậy, bạn đã hoàn thành cách vẽ sơ đồ trong word.

Sơ Đồ Gantt Là Gì? Hướng Dẫn Cách Vẽ Sơ Đồ Gantt

Sơ đồ Gantt còn thường được gọi là biểu đồ Gantt là một loại biểu đồ dùng để trình bày các công việc và các sự kiện được thực hiện theo thời gian. Sơ đồ Gantt bao gồm 2 trục chính thể hiện tên công việc và trục hoành dùng để thể hiện các mốc thời gian thực hiện công việc này. Bất kỳ ai nhìn vào một sơ đồ Gantt đều nắm được các thông tin được trình bày và tiến độ của công việc đang được thực hiện của dự án. Bài viết sau đây của VietPro sẽ hướng dẫn cách vẽ sơ đồ Gantt từ cơ bản.

Khởi điểm của sơ đồ Gantt

Trong thời gian cuối năm 1800 một kỹ sư người Ba Lan đã phát triển một sơ đồ thể hiện được trực quan khối lượng công việc mà ông gọi là ” harmonogram “.

Vào khoảng những năm 1910, Henry Gantt là một kỹ sư quản lý đã đưa khái niệm lên một giai đoạn tiếp theo. Ông thiết kế biểu đồ để những người trực tiếp giám sát công việc có thể nắm rõ được công việc của họ và tiến hành thực hiện, xử lý công việc theo mốc thời gian và sau đó là một nền tảng của công cụ mà hiện nay đang được sử dụng khá phổ biến hiện nay.

Bạn có cần sử dụng biểu đồ Gantt không?

Sơ đồ Gantt bao gồm trục hoành thể hiện dòng thời gian của dự án hoặc công việc. Mỗi thanh đại diện cho một trong những quy trình với độ dài khác nhau biểu thị thời gian cần thiết mà khâu này cần để có thể hoàn thành công việc.

Sơ đồ Gantt là một lựa chọn có phải là tốt không?

Trực quan có thể lên được kế hoạch của một dự án, dòng thời gian: Sơ đồ Gantt rất phổ biến trong việc biểu thị những công việc sẽ được thể hiện, thời gian thực hiện và theo thứ tự như nào để có thể tạo ra sự rõ ràng trong từng kế hoạch và thời gian của dự án.

Có thể ước tình được khoảng thời gian và khối lượng công việc: Cho dù bạn có làm việc với một tập thể hay không thì biểu đồ Gantt đều cho bạn biết cần bao nhiêu thời gian và nguồn nhân lực thế nào để có thể hoàn thành dự án, phân bổ và sắp xếp thời hạn sao cho phù hợp.

Biểu đồ gantt là một trong những biểu đồ đơn giản nhất có thể tổng quan được dự án, nó là một trong những công cụ phù hợp nếu bạn muốn trình bày cho nhân viên của mình nắm được các đầu công việc cụ thể. Đến nay nó vẫn còn được sử dụng rất thường xuyên trên các công cụ tracking đo lường hoặc là công cụ hỗ trợ báo cáo cho các thiết kế website thương mại điện tử, website bán hàng…

Những lý do khiến cho sơ đồ Gantt trở nên phổ biến

Không phải tự nhiên mà biểu đồ Gantt lại trở nên phổ biến đúng không nào. Nó là một trong những phương thức hoàn hảo để bạn có thể lên một kế hoạch với những dự án phù hợp với công việc, công việc ít chồng chéo lên nhau và có thể dễ dàng tạo nên một kế hoạch và thấy được thời gian thực hiện công việc.

Quản lý cùng lúc nhiều thông tin

Chỉ với việc nhìn đồ thị được trình bày một cách đơn giản gồm 2 trục chính mà có thể giúp bạn nắm rõ được các thông tin cần thiết của dự án. Ai là người chịu trách nhiệm thực thi, thời điểm để có thể bắt đầu và thời hạn bạn hoàn thành một dự án dự kiến, mối quan hệ giữa công việc với toàn bộ tiến độ dự án như thế nào.

Cách thể hiện bao quát, trực quan và đơn giản nhưng rất dễ hiểu và nhanh chóng nắm được những thông tin chính.

Giúp nâng cao hiệu quả làm việc

Các thông tin về người thực hiện, người chịu trách nhiệm và tiến độ của các công việc thực hiện được công bố một cách công khai giúp cho các cá nhân có thể hiểu hơn được sự quan trọng với từng mắt xích trong toàn bộ dự án và giúp họ hiểu thêm rằng sự chậm tiến độ sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ dự án và từ đó có thể điều chỉnh sao cho phù hợp hơn.

Biểu đồ Gantt giúp hoàn thành công việc với tinh thần trách nhiệm là một trong những yếu tố giúp tăng hiệu quả làm việc

Nguồn nhân lực được sử dụng hiệu quả

Biểu đồ cung cấp cho người quản lý và lập một kế hoạch với dự án để có được một cái nhìn tổng quan nhất về dự án điều này giúp bạn có thể phân phối công việc sao cho có hiệu quả nhất bởi các nguồn nhân lực được sử dụng hợp lý và tối ưu hạn chế được tình trạng một nhân sự ôm quá nhiều việc, không đảm bảo được chất lượng của dự án.

Tuy nhiên biểu đồ cũng có một vài nhược điểm sau

Nó phụ thuộc vào một trong những cấu trúc phân chia và kế hoạch đã xây dựng. Ngoài ra trong quá trình thực hiện dự án nếu thực hiện theo kế hoạch thì có thể làm lại toàn bộ biểu đồ chưa được tính toán đến.

Khi kế hoạch công việc kéo dài quá một trang, biểu đồ Gantt dẽ mất dần chức năng của nó và trở thành một biểu đồ có những nhược điểm làm cho người ta khó có thể nắm được kế hoạch và tiến độ của dự án đặc biệt với những dự án có nhiều công việc cần phải xử lý.

Biểu đồ Gantt không làm tốt được chức năng của nó nếu có những đầu công việc phức tạp ví dụ như nếu một cột mốc thời gian có nhiều công việc cần phải hoàn thành và từng công việc đấy lại có thêm những việc phụ phải thực hiện để hoàn thành kế hoạch chính vì lý do này các nhà quản trị dự án không nên phụ thuộc vào biểu đồ Gantt vì lúc này nó không phải là một trong những lựa chọn được ưu tiên với bạn.

Sơ đồ Gantt không làm tốt với việc xử lý các ràng buộc của dự án .

Điều này là do trọng tâm chính của sơ đồ Gantt là thời gian. Trong một biểu đồ có 3 ràng buộc chính là thời gian, chi phí và phạm vi. Với một số dự án nó không thể hiện được những công việc ưu tiên nếu nó còn quá nhiều những công việc khác cần đan xen làm một cách liên tiếp và xen kẽ nhau.

Một sơ đồ Gantt được dựng bằng tay sẽ rất công phu. Mỗi dự án có sự thay đổi thì cần phải vẽ lại và điều này là tiền đề để các công ty phần mềm chuyên nghiệp cho ra đời các phần mềm hiện đại hơn như phần mềm quản lý ERP có tích hợp tính năng vẽ biểu đồ Gantt dành cho máy tính một cách dễ dàng.

Hướng dẫn vẽ biểu đồ Gantt Bước 1: Xác định các đầu mục công việc cần thiết Bước 2: Xác định mối quan hệ giữa các công việc

Điểm mạnh của những lợi ích mà sơ đồ Gantt biểu diễn được là các mối quan hệ của công việc. Sau khi có những đầu mục công việc và khoảng thời gian cụ thể cần thực hiện thì nên xác định xem công việc nào cần phải hoàn thành để có thể xác định xem công việc tiếp theo cần thực hiện là gì. Những hoạt động công việc phụ thuộc vào nhau như này thì nó được gọi là những công việc tuần tự hoặc tuyến tính.

Những công việc khác bạn cần thực hiện song song nghĩa là chúng có thể được thực hiện một cách song song với những công việc khác. Dự án nào càng có những công việc song song nhiều thì tiến độ dự án của bạn càng được rút ngắn.

Cần xác định những nhiệm vụ được thực hiện song song với nhau và để ý đến mối quan hệ này nó giúp bạn có thể nắm bắt được kỹ hơn về thông tin dự án và bắt đầu mô tả được lịch trình hoạt động trên biểu đồ.

Trong biểu đồ Gantt, có ba mối quan hệ chính giữa các nhiệm vụ tuần tự:

Finish to Start (FS) – Nhiệm vụ FS đây là những nhiệm vụ buộc phải thực hiện xong nhiệm vụ trước thì mới được hoàn thành tiếp dến ở nhiệm vụ sau.

Start to Start (SS) – Nhiệm vụ SS không thể bắt đầu cho đến khi nhiệm vụ trước đó bắt đầu. Chúng bắt đầu sau.

Finish to Finish (FF) – Nhiệm vụ FF không thể kết thúc trước khi nhiệm vụ trước kết thúc. Chúng kết thúc sau.

Start to Finish (SF) – đây là một trong những nhiệm vụ rất ít khi xảy ra

Bước 3: Biểu diễn sơ đồ Gantt

Bạn có trong tay được các thông tin và yêu cầu cần thiết thì bây giờ là lúc biểu diễn chúng trên sơ đồ. Bạn có thể vẽ biểu đồ Gantt bằng tay và cũng có thể vẽ trên Exel hay sử dụng những phần mềm lập kế hoạch công việc như phần mềm Gannto, Microsoft Project, Base Wework…

Bước 4: Cập nhật tiến độ dự án

Khi dự án của bạn di chuyển theo biểu đồ đã thiết lập có nghĩa là nó đang tiến triền. Bên cạnh đó trong quá trình triển khai các dự án có rất nhiều những thay đổi do vậy để hoàn thành công việc triển khai tiếp theo thì bạn cần phải hoàn thiện công việc trước đấy. Vậy bạn cần điều chỉnh các tiến độ như thế nào cho kịp thời điều chỉnh thì mỗi người quản lý đểu có những phương án triển khai cho phù hợp điều này giúp bạn cập nhật thông tin về kế hoạch dự án và nắm được các thông tin một cách kịp thời nhất.

Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy

Sơ đồ tư duy là gì?

Sơ đồ tư duy (thường gọi là Mindmap) là một phát minh vĩ đại của Tony Buzan. Thực ra ông không phải là người thực sự phát minh ra sơ đồ tư duy mà chỉ là người phát triển kĩ thuật này và mang nó tiếp cận đến mọi ngóc ngách của cuộc sống nhằm tăng năng suất làm việc cũng như giúp não suy nghĩ nhanh và thông minh hơn.

1. Chuẩn bị

– Tối thiểu 03 cây bút màu khác nhau

– Có thể tự do sử dụng màu sắc, hình ảnh.

Quy tắc vẽ tiêu đề phụ:

– Tiêu đề phụ nên viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên nét vẽ dày để làm nổi bật.

– Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với trung tâm.

– Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc, để nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.

Đây là các nhánh được vẽ ra từ nhánh chính. Nó bổ sung ý cho nhánh chính. Bạn có thể vẽ thêm bao nhiêu nhánh thứ cấp đều được, miễn không gian trên giấy vẽ của bạn cho phép. Tương tự như nhánh chính, các chữ trên nhánh thứ cấp cũng là các từ khóa mang tính gợi nhớ. Và hãy cho thêm hình ảnh vào để thêm phần sinh động.

Quy tắc vẽ nhánh thứ cấp:

– Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh

– Hãy dùng biểu tượng và cách vẽ tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thơi gian

– Mỗi từ khóa/hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên nhánh. Trên mỗi khúc chỉ nên có tối đa 1 từ khóa.

– Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm

– Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm (thuộc cùng một ý) nên có cùng một màu

– Hãy để trí tưởng tượng bay bổng, bạn có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn. – Dùng tối thiểu 3 màu để vẽ.

– Mỗi nhánh chính là một màu riêng biệt, và các nhánh con, hình ảnh, chữ đi theo cũng nên cùng một màu với nhánh chính.

– Có thể vẽ 2 sơ đồ tư duy, một cái nháp và một cái hoàn thiện.

– Dùng “sự điên rồ” của mình để vẽ sơ đồ tư duy. Bạn sẽ ngạc nhiên vì bản thân mình rất thông minh mà bình thường mình không nhận ra.

– Có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài, và người ta gọi nó là “học bài bằng cơ bắp”.

Vẽ Sơ Đồ, Vẽ Sơ Đồ Trong Word, Sơ Đồ Tư Duy Trong Word 2023, 2013, 201

Word, Excel, PowerPoint ” Word

Vẽ sơ đồ tư duy trong Word là cách đơn giản nhất để vẽ sơ đồ tư duy. Là cách thô sơ nhất để tạo các sơ đồ tư duy, chủ yếu phục vụ học tập. Làm theo hướng dẫn sau đây để vẽ sơ đồ tư duy trong Word.

Sử dụng Word trong Office 2023 để vẽ sơ đồ tư duy là cách được dùng khi máy tính bạn quá yếu không thể cài đặt các phần mềm vẽ sơ đồ tư duy hoặc bạn chỉ cần các sơ đồ tư duy đơn giản. Không cần thiết phải sử dụng Microsoft Office 2023 vì những phiên bản Word 2003, Office 2007 đều có thể làm điều này.

Để viết được chữ trong sơ đồ tư duy Word, bạn cũng nên cài Font mặc định cho Word để làm việc hiệu quả hơn. Các Font chữ thường dùng là VnTime, Time New Roman … sẽ giúp các bạn nhập Text tiếng Việt vào trong sơ đồ tư duy. Để vẽ sơ đồ tư duy trong phần mềm soạn thảo văn phòng Microsoft Word, làm theo hướng dẫn sau.

Tải Word cho điện thoại

https://thuthuat.taimienphi.vn/ve-so-do-tu-duy-trong-word-5807n.aspx Ngoài Word, các bạn có thể vẽ sơ đồ tư duy bằng Edraw Mind Map – Đây là một trong những phần mềm hỗ trợ vẽ bản đồ tư duy khá hiệu quả trên máy tính

Cách vẽ sơ đồ tư duy bằng Edraw Mind Map Cách vẽ sơ đồ tư duy bằng Mindjet MindManager Vẽ sơ đồ tư duy môn Văn Top phần mềm vẽ sơ đồ tư duy trên máy tính, Laptop, iMindMap, Edraw Mind Map, XMind Cách vẽ sơ đồ trong Word 2010, sơ đồ quy trình, đoạn thẳng, tổ chức vẽ sơ đồ tư duy trong word 2023

, vẽ sơ đồ tư duy trong word 2013, vẽ sơ đồ tư duy trong word 2010,

Cùng viết về đề tài chiến tranh vệ quốc nhưng nhà văn Nguyễn Thi lại có cách tiếp cận tương đối khác so với những nhà văn cùng thời, các bạn cùng đón đọc Sơ đồ tư duy nhân vật Chiến, ViệtSơ đồ tư duy Những đứa con trong gia đình để hiểu rõ hơn về điều đó.

Tin Mới

Cách thêm ngày, giờ vào Word 2023

Cách thêm ngày, giờ vào Word 2023 nằm trong bộ công cụ văn phòng Office 2023 là một thủ thuật đơn giản, hữu ích nhưng lại ít người biết. Tính năng này tự động cập nhật thời gian cho văn bản đúng với thời điểm thực tế, tiết kiệm công sức chỉnh sửa của người dùng.

Cách gõ văn bản nhanh hơn, tăng tốc độ gõ bàn phím máy tính

Đánh máy nhanh là điều mà ai cũng mong muốn trong thời 4.0 bởi vì nó cải thiện đáng kể hiệu suất công việc. Không phải ai cũng đạt được cảnh giới “gõ như máy” nhưng để nâng cao tốc độ thì hoàn toàn khả thi. Hiểu được

Giải Toán lớp 4 trang 175, bài 1, 2, 3 , 4, 5 SGK

Hướng dẫn giải toán lớp 4 trang 175 SGK Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, luyện giải