Cách Vẽ Sơ Đồ Phòng Cháy Chữa Cháy / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Englishhouse.edu.vn

Ký Hiệu Trong Sơ Đồ Phòng Cháy Chữa Cháy

KÍ HIỆU HÌNH VẼ DÙNG PHỔ BIẾN TRONG BẢN VẼ PHÒNG CHÁY

Kí hiệu dùng trên sơ đồ phòng cháy

KÍ HIỆU HÌNH VẼ DÙNG PHỔ BIẾN TRONG BẢN VẼ PHÒNG CHÁY

TCVN 5040 : 1990

ISO 6790 : 1986

THIẾT BỊ PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY – KÍ HIỆU HÌNH VẼ DÙNG TRÊN SƠ ĐỒ PHÒNG CHÁY – YÊU CẦU KĨ THUẬT Fire prevention and protection equipments – Graphical symbols used for protection schemes – Specifications

Tiêu chuẩn này quy định những hình dáng hình học của những kí hiệu cơ bản sao cho phân biệt được từng loại thiết bị phòng cháy và chống cháy, đồng thời cũng quy định những kí hiệu bổ sung kèm theo những kí hiệu cơ bản và ý nghĩa của từng kí hiệu. Khi cần thiết có thể quy định thêm những hình vẽ, số hay chữ viết tắt kèm theo các kí hiệu.

Những kí hiệu quy định trong tiêu chuẩn áp dụng cho những đối tượng sau :

– Bình dập cháy xách tay;

– Hệ thống dập cháy cố định;

– Vòi dập cháy;

– Thiết bị dập cháy hỗn hợp;

– Thiết bị kiểm tra và chỉ dẫn;

– Thiết bị báo động ban đầu ;

– Thiết bị báo cháy;

– Thiết bị thổi khí dập cháy;

– Vùng có nguy cơ cháy và nổ;

– Lối thoát nạn.

Tiêu chuẩn này hoàn toàn phù hợp với TCVN 5040-1990 và ISO 6790-1986.

1.Hình dạng hình học cơ bản 2. Ký hiệu bổ sung (

Bổ sung kèm theo ký hiệu hình học cơ bản

) 3. Kí hiệu sử dụng riêng biệt (Không sử dụng kết hợp với những ký hiệu cơ bản và ký hiệu bổ sung)

(1) Số lượng nhánh xác định theo số lượng họng nước ra, ví dụ: Trụ nước có 3 họng ra còn trụ nước ngầm có 1.

4. Phối hợp các kí hiệu

Chú thích: Việc phối hợp sử dụng những kí hiệu cơ bản và những kí hiệu bổ sung có thể rất đa dạng, tùy thuộc vào mục đích áp dụng những kí hiệu đó.

Phương Án Phòng Cháy Chữa Cháy 2023

Công Ty TNHH Nguyễn Đức Cường chuyên tư vấn thiết kế, thi công lắp đặt, bảo trì hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động, xin hồ sơ phòng cháy chữa cháy. Hệ thống cấp nước chữa cháy vách tường, hệ thống thu lôi chống sét, hệ thống camera quan sát, chống trộm, chống đột nhập và kinh doanh các dụng cụ, phương tiện phòng cháy chữa cháy.

Hướng dẫn làm hồ sơ quản lý về PCCC tại cơ sở

Căn cứ pháp lý:

Luật Phòng cháy và chữa cháy;

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;

Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ;

Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an.

Theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 66/2014/TT-BCA, quy định hồ sơ quản lý về PCCC của cơ sở do người đứng đầu cơ sở lập và lưu giữ gồm:

a) Quy định, nội quy, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về phòng cháy và chữa cháy;

b) Hồ sơ thiết kế, văn bản thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu phòng cháy chữa cháy (nếu có); văn bản thông báo về việc bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy (nếu có);

c) Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có nguy hiểm về cháy, nổ của cơ sở; sơ đồ bố trí khu vực nhiều nhà dễ cháy; vị trí nguồn nước chữa cháy của khu dân cư;

d) Quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành;

đ) Phương án phòng cháy chữa cháy của cơ sở đã được phê duyệt; phương án chữa cháy của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy; báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy;

e) Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy; văn bản đề xuất, kiến nghị về công tác phòng cháy và chữa cháy; biên bản vi phạm và quyết định xử lý vi phạm hành chính về phòng cháy và chữa cháy (nếu có);

g) Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành; sổ theo dõi phương tiện phòng cháy và chữa cháy;

h) Thống kê, báo cáo về phòng cháy và chữa cháy; hồ sơ vụ cháy, nổ (nếu có).

Trong trường hợp nếu cơ sở của bạn không thuộc diện phải thiết kế, thẩm duyệt, nghiệm thu theo quy định tại Phụ lục IV của Nghị định này thì hồ sơ quản lý về PCCC đơn giản hơn, bao gồm:

Nội quy tiêu lệnh PCCC, Nội quy sử dụng điện,

Quyết định thành lập lực lượng PCCC tại cơ sở;

Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC;

Phương án chữa cháy của cơ sở;

Bảng thống kê các phương tiện chữa cháy tại cơ sở;

Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy.

Trong đó, quan trọng nhất là Phương án chữa cháy cơ sở, phải được xây dựng theo đúng quy định thì mới được cơ quan Cảnh sát PCCC chấp nhận. Phương án chữa cháy của cơ sở (mẫu số pc11) phải được lập theo biểu mẫu PC11 Ban hành theo Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 và theo hướng dẫn cụ thể của Bộ Công an.

Nếu cơ sở của bạn không thuộc diện phải thiết kế, thẩm duyệt, nghiệm thu theo quy định tại Phụ lục IV của Nghị định này thì hồ sơ quản lý về PCCC đơn giản hơn, bao gồm:

Nội quy PCCC, Nội quy sử dụng điện,

Quyết định thành lập lực lượng PCCC tại cơ sở;

Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC của nhân viên;

Phương án phòng cháy chữa cháy của cơ sở;

Bảng thống kê các phương tiện chữa cháy tại cơ sở;

Trong đó, quan trọng nhất là Phương án chữa cháy của cơ sở, phải được xây dựng theo đúng quy định thì mới được cơ quan Cảnh sát PCCC chấp nhận. Phương án phòng cháy chữa cháy của cơ sở phải Phương án pccc được lập theo biểu mẫu PC11 Ban hành theo Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ Công an.

Phương án phòng cháy chữa cháy phải đảm bảo các yêu cầu và nội dung cơ bản sau đây:

Đề ra tình huống cháy phức tạp nhất và một số tình huống cháy đặc trưng khác có thể xảy ra, khả năng phát triển của đám cháy theo các mức độ khác nhau

Đề ra kế hoạch huy động, sử dụng lực lượng, phương tiện, tổ chức chỉ huy, biện pháp kỹ thuật, chiến thuật chữa cháy và các công việc phục vụ chữa cháy phù hợp với từng giai đoạn của tình huống cháy.

THÔNG TIN CÔNG TY

CÔNG TY TNHH NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG

BÀI VIẾT NỔI BẬT

Hướng Dẫn Đọc Bản Vẽ Thiết Kế Hệ Thống Báo Cháy, Chữa Cháy

Hệ thống chữa chay bằng khí được thiết kế theo tiêu cuẩn VN TCVN 5738 – 2001 & TCVN 3890 – 200 – Đầu báo được sử dụng là loại + + + C + – Trung tâm báo cháy có nhiệm vuh nhận tín hiệu từ các đầu báo cháy, sử lý tín hiệu và điều khiển ra chuông đèn, kích hoạt van xả khí – Các vùng báo cháy được hiển thị thông qua các kênh được cài đặt trước và được hiển thị trên màn hình LCD của trung tâm điều khiển

xuất hiện nhiệt đầu báo chuyển tín hiệu về trung tâm sử lý . – Thiết bị báo động trong hệ thống là loại còi, đèn chớp, chuông … báo động chyên dùng, thiết bị phát ra âm thanh và ánh sáng chớp tắt khi có lệnh từ trung tâm đầu báo khói, nhiệt …., đầu báo có tác dụng khi có cháy – Công tắc khẩn có hai loại 1 loại tác dụng kích hoạt chế độ báo cháy … bằng tay. – Các thiết bị được kết nối với nhau bằng cáp … ( bọc giáp chống cháy 2 x1.5 ) đi trong ống tráng kẽm – Nguồn điện cho trung tâm 220VAC khi mất điện trung tâm sẽ tự động chuyển sang chế độ lấy nguồn dự phong từ ác quy dự phòng ( thời gian hoạt động khi mất điện khảng 12h…) – Trung tâm điều khiển ( 4,8,16… kênh, 2,4,8 Loop … ) đặt tại Nhà bảo vệ… – Đầu báo nhiệt cố định chống nổ được thiết kế đáp ứng phạm vi bảo vệ ( 50m2… ) – Còi đèn chớp và nút nhấn được bố trị tai khu vực dễ quan sát và thao tác – Hệ thống gồm các thiết bị như sau

Trung tâm điều khiển báo cháy Đầu báo khói, nhiệt òi đèn , chuông báo cháy Nút nhấn kích hoạt báo cháy

……………………………………

Các sơ đồ nguyên lý và các ký hiệu trong bản vẽ thiết kế hệ thống PCCC

Nguyên lý hệ thống báo cháy thường ( Zone )

Nguyên lý hệ thống báo cháy địa chỉ

Nguyên lý hệ thống báo cháy địa chỉ

Nguyên lý hệ thống báo cháy địa chỉ

Chi tiết lắp đặt đầu báo trên trần

Chi tiết lắp đặt đầu báo trên trần giả

Chi tiết lắp đặt nút nhấn chuông đèn báo cháy

Ký hiệu cơ bản cho hệ thống xả khí FM-200

Ký hiệu chú thích cơ bản cho hệ thống chữa cháy màng ngăn

Ký hiệu cho hệ thống báo cháy thông thường

Ký hiệu cho hệ thống báo cháy thông thường

Ký hiệu cho hệ thống báo cháy địa chỉ

Chi tiết đèn Exit thoat hiểm

Hướng dẫn Cơ bản bản vẽ hệ thống báo cháy chữa cháy tự động Hường dẫn đọc bản vẽ PCCC Các ký hiệu trong bản vẽ PCCC

Ký Hiệu Bình Chữa Cháy Trên Bản Vẽ

Danh sách ký hiệu bình chữa cháy trên bản vẽ phòng cháy

Ký hiệu bình chữa cháy hay một số ký hiệu của thiết bị PCCC vô cùng quan trọng đối với một sơ đồ phòng cháy.

Trong bài viết hôm nay, xin giới thiệu về các kiến thức cơ bản về hình vẽ trong sơ đồ PCCC.

Nội dung chính của bài viết bao gồm:

Ký hiệu bình chữa cháy trên bản vẽ PCCC

Danh sách ký hiệu hình vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy (TCVN 5040:1990)

Danh sách ký hiệu hình vẽ dùng trong sơ đồ phòng cháy (Phụ lục thông tư 66/2014)

Ký hiệu PCCC trên sơ đồ phòng cháy là gì?

Là tập hợp danh sách các ký hiệu khác nhau được dùng trên bản vẽ phòng cháy chữa cháy.

Tác dụng của ký hiệu PCCC:

– Mô phỏng thiết bị trên bản vẽ thi công.

– Lập sơ đồ phương án chữa cháy,…

Là tập hợp nhiều ký hiệu được quy định theo THÔNG TƯ / TCVN bắt buộc đối với sơ đồ phòng cháy.

Đặc biệt là đối với những công trình bắt buộc phải thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy.

Ký hiệu PCCC quan trọng đối với người trực tiếp thiết kế sơ đồ phòng cháy, phương án chữa cháy, thoát nạn,…

Hiểu một cách đơn giản thì ký hiệu PCCC cũng tương tự như ký hiệu biển báo giao thông.

Hiện nay, ký hiệu PCCC dành cho những loại thiết bị PCCCsau:

– Bình chữa cháy xách tay

– Thiết bị báo cháy.

– Hệ thống chữa cháy cố định.

– Thiết bị chữa cháy hỗn hợp.

– Thiết bị kiểm tra và chỉ dẫn.

– Thiết bị báo động ban đầu .

– Thiết bị thổi khí chữa cháy cháy.

– Vùng có nguy cơ cháy và nổ.

– Lối thoát nạn.

Với nôi dung câu hỏi được PCCC Song Thái Tùng đề cập ở đầu bài thì:

Trên bản vẽ sơ đồ phòng cháy thì bình chữa cháy được ký hiệu như sau:

Ký hiệu bình chữa cháy trên bản vẽ cad.

Ký hiệu bình chữa cháy về điện.

Ký hiệu họng nước chữa cháy.

Tập hợp đầy đủ danh sách các ký hiệu PCCC sẽ có trong phần phía dưới của nội dung bài viết.

Ký hiệu hình vẽ sơ đồ phòng cháy (TCVN 5040:1990)

Những ký hiệu hình vẽ trong TCVN 5040:1990 và phụ lục thông tư 66/2014 đều là giống nhau.

Bộ Công an đã bổ sung thêm một số các các ký hiệu mới trong thông tư 66/2014.

Do nội dung trong TCVN 5040:1990 đã từ lâu và xuất bản không được rõ nét về chất lượng.

PCCC Song Thái Tùng đã tiến hành toàn bộ hình vẽ giúp bạn đọc có thể nhìn tốt hơn.

Tải về trong liên kết này

Xem bản nội dung TCVN 5040:1990 gốc tại: https://www.thietbiphongchay.org/tcvn-5040-1990-ky-hieu-hinh-ve-so-do-phong-chay/

Ký hiệu hình vẽ sơ đồ phòng cháy (Thông tư 66/2014)

Các ký hiệu trong thông tư 66/2014 cũng tương tự như TCVN 5040:1990.

Tuy nhiên đã bổ sung thêm một số ký hiệu mới để có thể áp dụng thực tế trong bản vẽ PCCC.

Chúng tôi đã cắt riêng ra và làm mới lại để người đọc có thể dễ nhìn hơn.

(Ký hiệu trong phụ lục thông tư 66/2014 mờ và hình ảnh không chất lượng)

Tải về trong liên kết này

Xem bản nội dung gốc trong phụ lục thông tư 66/2014 tại: https://www.thietbiphongchay.org/thong-tu-66-2014-tt-bca-huong-dan-nghi-dinh-79-2014/

Công ty phân phối thiết bị PCCC

Công ty TNHH Song Thái Tùng – Nhà cung cấp thiết bị phòng cháy chữa cháy, bình chữa cháy hàng đầu tại Bình Dương.

Chuyên cung cấp thiết bị PCCC nhập khẩu chính hãng, được nhập khẩu chính thức từ nhà sản xuất.

Cam kết chất lượng sản phẩm

Đã được Bộ Công an kiểm định

Có tem chứng nhận an toàn PCCC

Bảo hành chính hãng, 7 ngày đổi trả

Chính sách giao hàng, lắp đặt tận nơi

Giá tốt, chiết khấu cao

Liên hệ ngay để được tư vấn!

☎ Hotline: 0988 488 818

☎ Điện thoại bán hàng: 0274 2466 686

👉Email: songthaitung.co@gmail.com

🏡 Số 4/21 KP Hòa Lân 1, P.Thuận Giao, TX.Thuận An, Bình Dương

Sơ Đồ Thoát Hiểm Pccc Nhất Định Phải Có Chỉ Dẫn Nơi Để Bình Chữa Cháy

Đối với các tòa nhà cao tầng, khu chung cư hay nhà xưởng. Sơ đồ thoát hiểm pccc là điều rất cần thiết. Với nhiều hạng mục công trình, đây là chi tiết bắt buộc phải được thực hiện trước khi xây dựng. Thậm chí, quá trình chuyển nhượng, sang tên các công trình như vậy ngày nay rất cần tới sơ đồ này. Bên cạnh sơ đồ hệ thống điện, nước, mạng internet… Mặc dù cần thiết như vậy, nhưng có điều còn quan trọng hơn cả. Đó là trên sơ đồ nhất định không thể thiếu chỉ dẫn nơi đặt chuông báo động và bình chữa cháy.

Cách tắt chuông báo cháy để khẳng định đã qua cơn hiểm họa rình rập

Vì sao vấn đề an toàn phòng cháy chữa cháy lại được quan tâm đến vậy?

Sơ đồ thoát hiểm pccc chính là một biểu hiện của ý nghĩa vấn đề an toàn phòng cháy chữa cháy ngày càng được quan tâm đúng mực. Bởi vì cuộc sống hiện đại với sự gia tăng đáng kể của những nhà máy. Hoạt động bằng hệ thống điện với công suất cao. Hay những kho hàng chồng chất. Những quán hát karaoke, vũ trường hoạt động ngày đêm với hệ thống đèn điện, âm thanh đa dạng. Nhiên liệu đun nấu đa dạng. Không gian đun nấu bó hẹp trong không gian sinh hoạt chung của cả gia đình…. Tất cả những điều đó chính là mầm mống mang đến nguy cơ cháy nổ rất cao.

Và trên thực tế, đã có nhiều vụ cháy xảy ra thương tâm. Điều đáng bàn ở đây là khi con người phát hiện ra cháy nhưng vì hoảng loạn hay vì không tìm được lối thoát hiểm pccc. Mà trở thành những ngọn đuốc sống, chôn thân mình nơi hỏa hoạn. Nhẹ nhàng hơn là thương tích và của cải tiêu tan. Điều đó nói lên rằng, an toàn về cháy nổ chính là vấn đề mà cả xã hội quan tâm.

Sơ đồ thoát hiểm pccc rất cần thiết và cần có chỉ dẫn bình chữa cháy

Có thể nói, trong hoàn cảnh nguy cấp, sơ đồ thoát hiểm pccc chính là mở ra con đường sống cho chúng ta. Hãy thử hình dung khi có một đám lửa nhỏ, dù rất nhỏ thôi. Nhưng chúng ta không còn tâm trí để mà phán đoán nó sẽ nhanh chóng bốc cháy vào những thiết bị nào. Và chúng ta đang ở trên tòa nhà cao tầng, rất lâu mới có thể chạy xuống mặt đất nếu không đi thang máy. Sơ đồ thoát hiểm chính là lối mở để bạn có thể tìm đến nơi an toàn. Tạm thời trú ẩn chạy trốn đám cháy kia.

Sơ đồ phải được dán, treo ở những nơi dễ nhìn nhất. Nơi có nhiều người thường xuyên qua lại. Và một điều không thể thiếu đó là phải có chỉ dẫn nơi đặt chuông báo động cũng như bình chữa cháy. Điều này hướng tới tính cộng đồng, tính nhân văn cao cả. Khi chạy theo đường thoát hiểm đó. Bạn hãy lưu ý những vị trí đặt chuông báo động để thông báo cho mọi người biết nguy hiểm về cháy đang xảy ra. Và hãy dũng cảm tiến tới nơi đặt bình cứu hỏa để dập tắt ngọn lửa đang hung hăng lớn mạnh. Chỉ một vài giây thôi nhưng có thể bạn sẽ cứu sống biết bao mạng người và giảm thiểu bao thiệt hại về vật chất.

Địa chỉ tin cậy mua các thiết bị phòng cháy chữa cháy

Bên cạnh việc thuê thiết kế sơ đồ thoát hiểm pccc, điều rất cần thiết mà mỗi ông chủ tòa nhà cao tầng, chung cư, nhà xưởng,… quan tâm. Đó chính là trang bị đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy cho công trình của mình. Tùy theo điều kiện kinh tế, diện tích không gian mà trang bị số lượng và các chủng loại khác nhau. Nhưng rất cần thiết những thiết bị như tủ báo cháy tự động, đầu cảm biến, chuông báo cháy, nút nhấn báo cháy,…

Nếu bạn muốn tìm một đơn vị vừa có những sản phẩm chất lượng, vừa có mức giá ưu đãi. Hãy đến với công ty Thanh Minh Phương tại 316 Lê Văn Sỹ, Phường 01 Tân Bình, chúng tôi Chúng tôi kinh doanh đầy đủ các mặt hàng về phòng cháy chữa cháy. Mọi sản phẩm đều được kiểm định chất lượng chặt chẽ trước khi nhập về. Bởi vậy, bạn hoàn toàn yên tâm về chất lượng sản phẩm của chúng tôi cung cấp.