Cách Vẽ Mẹ Của Em Lớp 6 / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Englishhouse.edu.vn

Vẽ Tranh Đề Tài Mẹ Của Em Lớp 6

Ngày soạn: 15/02/2011Ngày dự:……Tiết ….Lớp……GVHD : LỢI NGUYỆT HOA MỸ THUẬTBÀI 25 : VẼ TRANHĐỀ TÀI MẸ CỦA EMI/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: – được cách tìm đề tài để vẽ tranh về mẹ , hiểu biết thêm về các hoạt động và vị trí của mẹ trong xã hội 2/ Kỹ năng: – HS liên hệ thực tế để tìm nội dung đề tài , vẽ được tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình . 3/ Thái độ: – HS biết yêu thương ,quí trọng cha me ïvà hiểu thêm về các công việc hằng ngày của mẹ.II/Chuẩn bị:Tài liệu tham khảo-Sách giáo khoa -Sách giáo viênĐồ dùng dạy học *Giáo viên : – Tranh mẫu đề tài về mẹ ,hình ảnh về các hoạt động xã hội của mẹ – Bảng minh họa các bước vẽ tranh -Tranh họa sĩ * Học sinh : – Giấy A4 để vẽ ,bút chì, tẩy, màu các loại.III/ pháp giảng dạy – quan ,vấn đáp – Liên hệ thực tiễn – Gợi mở – Luyện tập, đánh giáIV/trình dạy- học 1/ Ổn định tổ chức: -tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Bài 24 : Thường thức mỹ thuậtGIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM -tên một số tranh dân gian mà em biết? ( số tranh dân gian là: Gà đại cát, Chợ quê, Đám cưới chuột, Phật Bà Quan Âm. – Tranh “Chợ quê” thể hiện điều gì? ( Tranh quê phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt của nông thôn Việt Nam thuở xưa và mang sắc thái văn hóa.,vì ngoài việc mua bán đây còn là nơi gặp gỡ hẹn hò của mọi người dân -Tranh Đám cưới chuột phản ánh điều gì thể hiện điều gì ? (Tranh Đám cưới chuột muốn đả phá thói tham ô hà hiếp dân lành của bọn quan lại phong kiến

3/ Tiến trình dạy- học:

Nội dung bàiHoạt động của GVHoạt động của HSĐồ dùng dạy học

BÀI 25:VẼ TRANH

ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM

động 1:Khởi động

động 2I.Tìm và chọn nội dung đề tài

động 1:Khởi động Trò chơi khởi động (Điền vào ô chữ).1. Trước khi giải một bài toán thì cần đọc gì? Gồm 2 ô chữ.2. Giỏi giang cùng nghĩa với……năng? Gồm 3 ô chữ.3. Người sinh ra ta là ai? Gồm 2 ô chữ.4. Anh…….như thể tay chân? Gồm 2 ô chữ.– Lời dẫn nhập: Qua trò chơi thì chúng ta biết được hôm nay học bài vẽ tranh đề tài Mẹ của em

Hoạt động 2:Tìm và chọn nội dung đề tài

Cho học sinh xem tranh về người mẹ vàcho học sinh sắp xếp tên phù hợp với hình ảnh. miền núi, nông thôn, thành thị.

– H/S tham gia trò chơi do giáo viên đề ra

Ô của trò chơi

-Màu sắc hài hòa ,vui tươi

Hoạt động 3:II.Cách vẽ tranh:

-Tiến hành các bước vẽ tranh

-Vẽ bức tranh có đề tài về mẹ,màu sắc tùy thích( khổ giấyA4).

– Đặc diểm gì giúp em nhận biết được đâu là người mẹ ở miền núi, nông thôn và thành thị?

Giáo Án Mỹ Thuật Lớp 6 Bài 25: Vẽ Tranh Đề Tài Mẹ Của Em

I/ tìm và chọn nội dung đề tài

– Màu sắc hài hoà vui tươi

Bài: 25 Tiết: 27 Tuần dạy: 28 Ngày soạn: 2/3/2015 Ngày dạy:. vẽ tranh đề tài: MẸ CỦA EM I. Mục Tiêu: 1.kiến thức: + HS biết: cách sắp xếp bố cục phù hợp với khổ giấy: - Học sinh vẽ được tranh về đề tài quen thuộc. bước đầu biết cách sắp xếp mảng trong bố cục: sử dụng đường nét đậm nhạt, màu sắc ở mức độ đơn giản, phù hợp nội dung tranh. - biết cách tìm đề tài để vẽ tranh về mẹ + HS hiểu: - hiểu thêm về các công việc hằng ngày của cha mẹ 2. kỹ năng: - HS veõ ñöôïc böùc tranh veà meï baèng khaû naêng vaø caûm xuùc cuûa mình. 3.Thái độ: - Yeâu thöông vaø quyù troïng cha meï. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - sách giáo khoa, sách giáo viên 2.học sinh: - Giấy A4, bút chì, gôm tẩy, màu các loại. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1phút) Giáo viên kiểm tra sĩ số học sinh 2/Kiểm tra miệng: (2phút) kiểm tra bài cũ: 4 bài cho Hs nhận xét, 3 Hs Gv củng cố: đánh giá bài 3/Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: (2phút) GV giới thiệu bài mới. Đặt câu hỏi: - hỏi 4 học sinh: *mẹ của em làm nghề gì? - hôm nay chúng ta sẽ học bài Vẽ tranh đề tài mẹ của em HOẠT ĐỘNG 2: (11 phút) Cho học sinh xem tranh đề tài về mẹ *mẹ với việc gia đình: (chăm sóc và dạy con học, dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị bữa ăn trong gia đình, xem tivi đùa vui cùng con.) *mẹ làm việc và hoạt động xã hội. (mẹ là bác sĩ, công nhân, làm nương rẫy, may.) *mẹ vui chơi trong ngày nghĩ:(mẹ cùng gia đình đi thăm ông bà) - giáo viên treo một số tranh ảnh để minh hoạ cho học sinh quan sát. HOẠT ĐỘNG 3 (2phút) Gv nêu các bước vẽ: gồm 4 bước. *Tìm và chọn nội dung đề tài *Tìm bố cục (phác mảng chính phụ) *Vẽ chi tiết *Vẽ màu ( hoàn chỉnh bài) - cho h/s nhắc lại các bước vẽ tranh. HOẠT ĐỘNG 4 (20phút) Gv yêu cầu học sinh làm bài Gv đi xuống lớp quan sát học sinh làm bài Gv gợi ý cho học sinh yếu tự tin làm bài BÀI 25: vẽ tranh đề tài MẸ CỦA EM I/ tìm và chọn nội dung đề tài Màu sắc hài hoà vui tươi II/ cách vẽ tranh Tiến hành các bước vẽ tranh 1 2 3 4 III/ BÀI TẬP. Vẽ một bức tranh có đè tài về mẹ, màu sắc tuỳ thích.( khổ giấy A4) 4.Tổng kết: - đánh giá kết quả học tập (5phút) - Gv chọn 1 số tranh tốt, và chưa tốt của học sinh để nhận xét và đánh giá - Yêu cầu h/s cùng nhận xét - Gv nhận xét bổ sung, và khen thưởng bài tốt, nhắc nhở động viên h/s làm bài chưa tốt và h/s chưa làm xong 5.hướng dẫn HS tự học: (2phút) - Đối với bài học nay: yêu cầu các em về nhà hoàn thành bài tập hôm nay - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài 27: Tiết: 28 + Mang theo một quả cam, quả táo, lê hoặc trái banh nhỏ. + Đem theo bút chì, gôm tẩy, giấy A4 IV.RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung: bổ sung thêm câu hỏi cho bài, giảm thời lượng giảng bài, tang thời gian thực hành bài tập. Phương pháp : trực quan, gợi mở Sử dụng đồ dung, thiết bị dạy học: tìm tranh ảnh về mẹ nhiều hơn KT GVHD HỨA THỊ NGỌC HỒNG

Vẽ Tranh Đề Tài Quê Hương Em Lớp 6

KIỂM TRA HỌC KỲ II Đề tài: Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài quê hương em I – … GV nêu yêu cầu của bài HS chủ động hoàn thành trong quá trình vẽ ở lớp….Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : KIỂM TRA HỌC KỲ II – TaiLieu … Xem tiếp

ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM ( XỨ DỪA BẾN TRE )

choi guuny ai ranh hon minh HGUFFTFYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYYY

ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM ( XỨ DỪA

ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM ( XỨ DỪA

ve de tai que huong em lop 6

Phong cảnh quê em – Lớp TC MN

Quê hương: miền núi, miền biển, -? Tranh vẽ là gì? đồng bằng hay thành phố… 2. Bố cục: – Là sắp xếp các hình vẽ sao cho – Em nhận xét gì về nội dung hợp lý, …

b6.mt9 – Thư viện Giáo án điện tử

1 ngày trước … BÀI 6. VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG ( tiết 2) ((( 1.MỤC TIÊU : Kiến thức: … Em sẽ vẽ bức tranh về quê hương có những gì?

28 Tháng Chín 2013 … CHÚC CÁC CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM NỮ HỌC SINH … TIẾT 6 BÀI 5: Vẽ tranh. ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I.TÌM VĂ CH?N N …

Ngô Huy Hoàng – ViOLET

LỚP 6. Phân môn Vẽ theo mẫu. GV xác định rõ yêu cầu về kiến thức kỹ năng của phân môn này ở lớp 6 là hướng … đề tài: Học tập, Bộ đội, Ngày tết và mùa xuân, Quê hương em. Mỗi bài Vẽ tranh đề tài này được thực hiện trong 2 tiết ở 2 tuần.

Giáo án Mỹ thuật 6. Bài 33 + 34. Vẽ tranh. ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM (TIẾT 1) (BÀI KIỂM THI CUỐI NĂM) I.Mục tiêu. *Kiến thức: – Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố cục hình mảng, cách xây dựng thể hiện … (tiết 1; vẽ hình) II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau. – Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 6) Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. 2.Phương pháp dạy học: – Gợi mở, thực hành. III.

Tuyển chọn những bài giảng môn Mỹ thuật 7 HK1 – GV …

Dựa vào bài Vẽ tranh đề tài Cuộc sống quanh em giúp học sinh tìm được đề tài phản ánh cuộc sống quanh em và vẽ được 1 bức tranh em thích. Ngoài ra, các em có ý thức làm đẹp cuộc sống. Bài giảng Vẽ theo mẫu Ấm tích …

Biển, đảo Việt Nam trong tranh vẽ của tuổi thơ

Thông qua Giải thưởng Mỹ thuật Thiếu nhi TP Quảng Ngãi năm 2014, 81 tác phẩm của học sinh tiểu học và THCS thể hiện đậm nét tình yêu quê hương, thầy cô, bạ. … Theo đó, giải Nhất cuộc thi thuộc về tác phẩm “Mừng chú bộ đội” của học sinh Nguyễn Thị Mỹ Vân (lớp 5B Trường Tiểu học Lê Hồng Phong); giải Nhì với tác phẩm “Trường Sa, Hoàng Sa trong trái tim em” của em Nguyễn Hữu Thích – học sinh lớp … Giải Khuyến khích với đề tài Biển, đảo quê hương.

+ Đề tài lao động: trồng cây, cày, gặt lúa, cuốc đất.. + Đề tài phong cảnh: quê hương, danh lam thắng cảnh… + Đề tài vui chơi… + Giáo viên nói rõ nội dung của từng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ bức tranh – Chọn …

7 cách giúp nâng cao khả năng tập trung của trẻ DATA4KID

những dịp lễ hội ở quê hương – Cho Hs quan sát xem tranh ảnh về lễ hội để các em nhớ lại hình ảnh, màu Hs quan sát. sắc và không gian cụ thể. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: HS nghe

VÌ CÓ MỘT NGƯỜI CHA ĐÃ HỨA DATA4KID

Ngay lúc đó, người đàn ông nhớ đến lời hứa ông luôn nói với con mình: “Dù thế nào, bố cũng luôn bảo vệ con!”. Và ông bật khóc khi nhìn đống gạch vụn đã từng là trường học. Rồi ông bắt đầu cố định hướng xem lớp của …

NHỮNG NGƯỜI CÓ LỊCH SỬ “CHỐNG ĐỐI” RA VỚI …

Sinh năm 1951 tại Hà Nội và theo gia đình di cư vào Nam năm 1954, đây là lần đầu tiên sau đúng 60 năm ông Nguyễn Ngọc Lập được trở lại thăm nơi mình sinh ra và cũng là lần đầu tiên ông được trở lại TP Hồ Chí Minh sau hơn 21 năm di cư sang Mỹ. … Sở dĩ, lần này ông “dám” trở về Việt Nam bởi lời động viên của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn: “Chúng tôi chẳng cần anh thôi “chống Cộng”, anh cứ về mà thăm quê hương, thăm gia đình và sửa sang lại bia mộ…

Cách Dạy Trẻ Song Ngữ Của Bà Mẹ Nói 6 Thứ Tiếng

Thành thạo 6 ngôn ngữ (Anh, Pháp, Quan Thoại, Nga, Croatia, Nhật), Shannon chia sẻ phương pháp nuôi dạy con trai thành trẻ song ngữ.

Đầu tiên, có rất nhiều tranh luận xoay quanh việc tại sao phải nuôi dạy một đứa trẻ song ngữ?. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, việc dạy trẻ ít nhất hai ngôn ngữ mang lại những giá trị tuyệt vời cho chính các em. Những ích lợi này bao gồm: khả năng giao tiếp với đám đông, phát triển tính cách cởi mở, tăng khả năng tập trung, mở rộng cơ hội việc làm trong tương lai, tiếp cận với đa dạng nền văn hóa. Cuối cùng là giúp chống lại bệnh suy giảm trí nhớ Alzheimer.

Một nghiên cứu chống lại những lập luận này cho rằng dạy trẻ nhiều ngôn ngữ có thể khiến chúng bị rối loạn hoặc hạn chế khả năng tiếp thu. Nhưng nhiều chuyên gia đã chứng minh đây là nhận định sai lầm.

Khi trưởng thành, tôi thường nghe bố than thở về việc ông nội chưa bao giờ dạy bố và bác tôi tiếng Croatia, ngôn ngữ mẹ đẻ của bố tôi. Sự tiếc nuối của bố đã tạo ra tác động lớn đối với tôi. Đó là lý do giờ đây tôi đang học tiếng Croatia.

Tôi không muốn các con phải chịu sự nuối tiếc như ông nội. Tôi muốn các con được tiếp thu và gìn giữ ngôn ngữ, di sản văn hóa của bố mẹ. Nếu sau này khi lớn lên không học ngôn ngữ, tôi sẽ tôn trọng quyết định của con, nhưng giờ đây điều tối thiểu tôi có thể làm là dạy con những ngôn ngữ mà tôi thành thạo.

1. Mỗi người một ngôn ngữ

Phương pháp mỗi người một ngôn ngữ (OPOL) có nghĩa là bố và mẹ sẽ sử dụng hai ngôn ngữ khác nhau khi giao tiếp với trẻ. Chẳng hạn người mẹ nói với con bằng tiếng Bồ Đào Nha trong khi người bố sử dụng tiếng Anh.

Phương pháp này vô cùng hiệu quả khi hai ngôn ngữ này khác với ngôn ngữ cộng đồng dân cư của họ đang sử dụng. Như tôi đưa ra phía trên, gia đình này có thể sinh sống tại Nhật Bản và do đó đứa trẻ sẽ học tiếng Nhật từ mọi người xung quanh hoặc trong trường học.

OPOL thường được đánh giá là phương pháp nuôi dạy trẻ song ngữ tốt nhất vì hạn chế việc trẻ bị xáo trộn ngôn ngữ. Nó cũng đảm bảo các em được tiếp xúc và sử dụng thường xuyên cả hai ngôn ngữ. Tuy nhiên, cách này đòi hỏi rất nhiều sự nỗ lực, cố gắng từ phía bố mẹ.

2. Ngôn ngữ phụ khi ở nhà

Phương pháp ngôn ngữ phụ khi ở nhà (ML@H) được sử dụng khi phụ huynh muốn con học ngôn ngữ ít phổ biến trong cộng đồng nhưng cá nhân họ coi trọng. Điều này có nghĩa là tại nhà, phụ huynh sẽ giao tiếp với trẻ bằng ngôn ngữ phụ. Chẳng hạn vợ chồng đều nói tiếng Pháp ở nhà (dù đó không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ của cả hai), nhưng sống ở Đức, nơi đứa trẻ sẽ học tiếng Đức ở ngoài xã hội.

3. Thời gian và địa điểm

Phương pháp thời gian và địa điểm (T&P) thường được áp dụng trong các trường học song ngữ. Buổi sáng, trẻ sẽ được học một ngôn ngữ trong khi buổi chiều là ngôn ngữ khác. Hoặc có thể thứ ba và thứ năm, trẻ sẽ học ngôn ngữ chính trong khi thứ hai, thứ tư và thứ sáu là thời gian dành cho ngôn ngữ phụ. Phụ huynh có thể điều chỉnh thời gian giảng dạy phù hợp với con.

4. Ngôn ngữ hỗn hợp

5. Hai bố mẹ, hai ngôn ngữ

Cách tiếp cận hai bố mẹ, hai ngôn ngữ (2P2L) là phương pháp tôi chia sẻ thêm, dành cho phụ huynh muốn nuôi dạy trẻ đa ngôn ngữ. Phương pháp này đòi hỏi bố và mẹ đều phải biết song ngữ. Chẳng hạn người mẹ nói với con bằng tiếng Anh, tiếng Đức trong khi người bố sử dụng tiếng Quan Thoại, tiếng Quảng Đông.

Phụ huynh không nhất thiết phải đi theo một phương pháp duy nhất mà có thể kết hợp tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh sống và tình huống sử dụng. Tuy nhiên, bất kể phương pháp nào, trẻ cũng cần được cung cấp nhiều tài liệu học và sự nhất quán trong việc giảng dạy từng ngôn ngữ.

Đối với đứa con đầu lòng, vợ chồng tôi giao tiếp với cháu bằng tiếng Pháp và tiếng Anh tại nhà. Với mục đích dạy con, chúng tôi đã hạn chế việc nói chuyện với nhau bằng ngôn ngữ này và bồi thêm một vài từ của ngôn ngữ còn lại.

Ngoài cộng đồng, gia đình tôi nói tiếng Anh, trong khi chồng tôi chỉ sử dụng tiếng Pháp. Như vậy, con trai tôi có thể dễ dàng tiếp thu tiếng Anh và tiếng Pháp và hiểu rằng nếu muốn giao tiếp với người thân, cháu sẽ phải học cả hai.

Thừa thắng xông lên, vợ chồng tôi quyết định nói chuyện với con bằng tiếng Trung Quốc. Chúng tôi đang đi theo phương pháp OPOL khi chồng tôi giao tiếp với con trai bằng tiếng Pháp còn tôi sử dụng tiếng Trung Quốc. Vì chúng tôi sống ở Mỹ nên không lo lắng về khả năng tiếng Anh của con. Cháu sẽ luyện tập nó với ông bà và trong trường học.

Tú Anh (Theo Fluent in 3 Months)